Thế giới

Google hủy sự kiện I/O, Twitter cho 5.000 nhân viên làm việc ở nhà

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-04-06 20:18:43 我要评论(0)

Ảnh minh họa: InternetGoogle hủy sự kiện I/OGoogle I/O,ủysựkiệnIOTwitterchonhânviênlàmviệcởnhàtin ngtin ngắntin ngắn、、

Ảnh minh họa: Internet

Google hủy sự kiện I/O

Google I/O,ủysựkiệnIOTwitterchonhânviênlàmviệcởnhàtin ngắn hội nghị thường niên dành cho lập trình viên, được lên kế hoạch tổ chức từ 12/5 đến 14/5 tại trụ sở Mountain View. Tuy nhiên, công ty vừa thông báo hủy sự kiện do sự lo ngại xoay quanh Covid-19 và tuân thủ hướng dẫn của CDC, WHO. Google đang cân nhắc những lựa chọn khác để kết nối với các nhà phát triển.

Những người đã mua vé tham dự I/O sẽ được hoàn tiền vào ngày 13/3 và không phải đăng ký lại để mua vé I/O 2021. Đây là sự kiện công nghệ mới nhất phải hủy bỏ do Covid-19.

Facebook đã hủy 2 sự kiện, trong đó có hội nghị dành cho lập trình viên F8. Đại hội Thế giới di động MWC Barcelona cũng bị hủy. Các hãng như Microsoft, Apple cho biết Covid-19 ảnh hưởng đến doanh thu của họ.

Twitter khuyên nhân viên làm việc ở nhà

Twitter “động viên mạnh mẽ” tất cả nhân viên khắp thế giới làm việc ở nhà “nếu có thể” để ngăn chặn Covid-19 lây lan. Công ty không nói rõ thời gian trong bao lâu. Đây không phải là mệnh lệnh, do đó, những ai muốn và cần đến văn phòng Twitter vẫn được làm điều đó, trừ văn phòng tại Hồng Kông, Nhật Bản và Hàn Quốc.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Chủ nhân giải VinFuture nhận Giải thưởng Nobel Vật lý 2024 - 1

GS Geoffrey E. Hinton nhận giải Nobel Vật lý 2024 từ Vua Carl Gustaf của Thụy Điển tại lễ trao giải ngày 10/12 (Ảnh: Reuters).

Ngày 10/12 tại Stockholm (Thụy Điển), GS Geoffrey E. Hinton, người được mệnh danh "cha đỡ đầu của AI", đã được Vua Carl XVI Gustaf của Thụy Điển trao tặng giải Nobel Vật lý 2024 cùng người đồng nghiệp là John Hopfield, giáo sư danh dự tại Đại học Princeton.

Công trình của cặp đôi giáo sư được coi là nền tảng cho máy học (Machine Learning), học sâu (Deep Learning). Riêng GS Hinton được Chủ tịch ủy ban Giải thưởng Vật lý Nobel Ellen Moons đánh giá là "nhân vật hàng đầu trong việc phát triển các thuật toán hiệu quả".

"Ông là người tiên phong trong nỗ lực thiết lập mạng lưới nơ-ron sâu và dày đặc. Những mạng lưới như vậy có hiệu quả trong việc phân loại và diễn giải một lượng lớn dữ liệu và tự cải thiện dựa trên độ chính xác của kết quả", Ellen Moons cho biết tại lễ trao giải.

Ngày nay, mạng lưới nơ-ron nhân tạo là công cụ mạnh mẽ trong các lĩnh vực nghiên cứu bao gồm vật lý, hóa học và y học, cũng như trong cuộc sống hàng ngày.

Thành tựu từ 50 năm phá bỏ định kiến

Chủ nhân giải VinFuture nhận Giải thưởng Nobel Vật lý 2024 - 2

Sở dĩ GS Hinton được trao giải Nobel Vật lý vì công trình vật lý mà ông sử dụng đã phát triển nên một số nền tảng của máy học, cũng như một nhánh của khoa học máy tính. Từ đó, giúp AI bắt chước cách con người một cách hiệu quả. 

Đáng chú ý, công trình giúp GS Hinton giành giải Nobel vốn dĩ đã được hoàn thành vào những năm 1980, khi khái niệm về AI còn rất xa vời so với ngày nay.

"Đây là thành tựu của 50 năm trước. Chúng tôi đã đưa ra ý tưởng về một vấn đề cần giải quyết và theo đuổi ý tưởng đó, bất chấp hầu hết mọi người trong lĩnh vực AI và khoa học máy tính đều nói rằng những gì chúng tôi đang làm là vô nghĩa", GS Hinton chia sẻ.

Sự kiên trì và đột phá trong nghiên cứu khoa học giúp GS Hilton tạo ra nền tảng học máy Boltzmann, có khả năng "học" từ những ví dụ thay vì hướng dẫn. Không chỉ vậy, khi được đào tạo, nó cũng có thể nhận ra các đặc điểm quen thuộc trong thông tin, ngay cả khi chưa từng tiếp cận với dữ liệu trước đó.

Vị giáo sư 77 tuổi đã dành cả thập kỉ để giảng dạy khoa học máy tính tại Đại học Toronto (Canada), song song với công việc với nhóm trí tuệ nhân tạo học sâu tại Google (Mỹ) trước khi tuyên bố từ chức vào năm 2023.

Ông nhấn mạnh việc rời Google là để chia sẻ một cách cởi mở hơn về những mối nguy hiểm của AI, bao gồm sự thiên vị và phân biệt đối xử. Trong đó, có cả tin tức giả mạo, tình trạng thất nghiệp, vũ khí tự động gây chết người hay thậm chí là sự kết thúc của nhân loại. 

GS Hinton cho biết, ưu tiên cần được đặt vào việc tìm kiếm các biện pháp bảo vệ cho công nghệ này. "Tôi đáng nhẽ phải nghĩ đến vấn đề an toàn sớm hơn. Tôi luôn nghĩ rằng AI còn rất xa vời - tức là AI chưa thể thông minh như con người. Và giờ đây, tôi nghĩ khoảng cách này đã gần hơn rất nhiều", GS Hintol chia sẻ.

Tại VinFuture 2024, đóng góp của GS Geoffrey E. Hinton cùng GS Yoshua Bengio, ông Jen-Hsun Huang, GS Yann LeCun và GS Fei-Fei Li, trong lĩnh vực học sâu được vinh danh giải thưởng chính, trị giá 3 triệu USD (hơn 76 tỷ đồng).

GS Geoffrey E. Hinton cũng là nhà khoa học thứ 5nhận giải VinFuture cùng với giải Nobel. Điều này cho thấy tầm nhìn tiên phong của Giải thưởng khoa học và công nghệ quốc tế đầu tiên do người Việt Nam khởi xướng trong việc nhận diện và vinh danh các phát minh có sức ảnh hưởng sâu rộng đối với nhân loại, khẳng định được dấu ấn trong cộng đồng khoa học quốc tế chỉ sau 4 năm hoạt động. 

" alt="Chủ nhân giải VinFuture nhận Giải thưởng Nobel Vật lý 2024" width="90" height="59"/>

Chủ nhân giải VinFuture nhận Giải thưởng Nobel Vật lý 2024

{keywords}

Rệp đẻ trứng, bám vào chiếu

Nhiều ngày nay sinh viên ở ký túc xá trường ĐH Công nghiệp TP.HCM (đường Nguyễn Văn Bảo, quận Gò Vấp, TP.HCM) phản ánh tình trạng bị rệp cắn, hút máu, gây mẩn ngứa, khó chịu, ảnh hưởng đến sinh hoạt và học tập.

Trong phòng, rệp bò lổm ngổm trên chiếu của sinh viên. Thậm chí trứng rệp còn bám cả vào các kẽ hở của thang giường và chiếu.

Một sinh viên tên Vương (tầng 12) cho hay bị rệp cắn hoài nên giờ em không dám nằm giường. "Hôm thì tụi em phải trải áo mưa lên giường nằm, có hôm lại xuống đất nhưng dù có nằm ở đâu thì cứ tắt điện là rệp lại bò ra cắn”, vừa nói sinh viên này vừa vạch áo cho xem những vết cắn ở lưng, 2 cánh tay và bắp chân.

“Lúc trước, học bài xong tắt điện đi ngủ là rệp bò ra cắn, hút máu rất khó chịu, nhưng bây giờ chúng bò ra cả ban ngày để tấn công tụi em”, nam sinh tên Hằng ở tầng 12 than thở. Theo bạn này, mỗi khi phân phòng mọi người đều lau chùi thang giường, giặt chiếu sạch sẽ rồi mới dọn vào ở, nhưng chỉ được vài bữa là thấy rệp xuất hiện.

Khi thấy rệp tấn công ngày càng dữ dội, sinh viên báo ban quản lý ký túc xá nhưng chỉ nhận được lời hứa. “Không thấy ban quản lý đến xử lý, tụi em tự mua thuốc diệt côn trùng về phun hết mấy chai mà cũng không hết”, cậu bạn cùng phòng của Hằng lôi 2 chai thuốc diệt côn trùng ra xịt thử để minh chứng.

Còn nam sinh tên Hòa (tầng 10) phàn nàn đang là mùa thi phải thức khuya ôn bài nhưng cứ đặt lưng xuống ngủ là bị cắn, cả đêm ngủ chập chờn, hôm sau rất mệt. Lâu dần, nhiều sinh viên bị chứng mất ngủ kinh niên, về phòng là bị ám ảnh sợ bị rệp cắn.

{keywords}

Nhân viên y tế của trường dùng thuốc diệt rệp

Chiều 14/1, ông Dương Văn Hiệu - Phó phòng Công tác sinh viên, Đại học Công nghiệp TP.HCM - cho biết: “Báo phản ánh thì chúng tôi ghi nhận và sẽ kiểm tra lại, khắc phục ngay. Nhưng thỉnh thoảng mới có một phòng thôi. Khi sinh viên phản ánh là chúng tôi cho quản lý của từng lầu mang thuốc lên diệt liền". 

Theo ông Hiệu, Ban quản lý có người trực 24/24 nên khi sinh viên báo hư hỏng, hay bất cứ sự cố gì đều có mặt kịp thời để khắc phục. Tuy nhiên, trong trường hợp này, có thể do sinh viên không biết nên không phản ánh. "Nếu có rệp, Ban quản lý ký túc xá trực tiếp pha thuốc diệt khuẩn từng phòng. Ngoài ra chúng tôi còn phun thuốc ở các thanh giường để tiêu diệt trứng của rệp”, ông Hiệu khẳng định.

(TheoKhánh Trung/ Zing)

" alt="Sinh viên ở Sài Gòn khốn khổ vì bị rệp hút máu" width="90" height="59"/>

Sinh viên ở Sài Gòn khốn khổ vì bị rệp hút máu