当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo Avispa Fukuoka vs Urawa Red Diamonds, 12h00 ngày 6/4: Tiếp tục bất bại 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Yokohama Marinoss vs Tokyo Verdy, 12h00 ngày 5/4: Bất phân thắng bại
Mời bạn cùng chúng tôi dạo một vòng để chiêm ngưỡng vẻ đẹp tuyệt sắc của những căn nhà trong những ngôi làng hoa này nhé!
1. Hallstatt - Áo
Nằm ở phía bắc nước Áo, bên hồ nước tuyệt đẹp và được bao bọc bởi dãy núi Alps mờ sương, thành phố Hallstatt được xem là ngôi làng di sản, một “viên ngọc quý” của nước Áo. Với những căn nhà gỗ nằm tựa lưng vào sườn đồi, những tháp nhà thờ và các quán trọ cổ soi bóng xuống lòng hồ trong xanh, cộng với vô vàn loài hoa tươi thắm khiến Hallstatt như bước ra từ câu chuyện xứ thần tiên.
![]() ![]() ![]() |
Hallstatt là ngôi làng di sản, một “viên ngọc quý” của nước Áo. |
Qua thời gian, Hallstatt đến nay vẫn mang trong mình nét đẹp quyến rũ của thời Trung Cổ. Từ những ngôi nhà với bức tường ốp gạch kiểu cũ, những con đường hẹp nhưng nên thơ, những tán cây xòe rộng đủ cho lối đi bộ và những ban công với hoa tươi cho chính các chủ nhân vun trồng chăm sóc mỗi ngày… tất cả đã làm nên một ngôi làng di sản không thể lẫn nhầm với bất kỳ đâu.
![]() ![]() |
Với những con đường hẹp nên thơ cùng ban công hoa tươi tắn. |
2. Giethoorn – Hà Lan
Giethoorn là ngôi làng nổi tiếng như là “Venice của phương Nam” nhờ kênh đào trải dài 7,5km. Nằm tại tỉnh Overijssel, Hà Lan, Giethoorn vốn không có đường cái, mọi hình thức giao thông chủ yếu bằng đường thuỷ, thông qua kênh đào. Không chỉ độc đáo bởi nổi lên giữa mặt nước mênh mang trong vắt, những ngôi nhà ở Giethoorn còn được ví như một bức tranh vẽ sống động nhờ vào sắc hoa rực rỡ, ngào ngạt hương thơm.
![]() ![]() ![]() |
Giethoorn như một bức tranh vẽ sống động bước ra từ cổ tích. |
Những ngôi nhà nhỏ trong làng xây dựng một cách mộc mạc mà vô cùng xinh xắn. Hầu hết các gia đình đều trồng cây để lấy bóng râm và những khóm hoa để tô điểm cho không gian sống. Nhìn từ xa, những mái ngói như nép mình giữa bầu không khí lặng yên, những bông hoa nổi bật trên thảm cỏ xanh mướt, khoe sắc dưới ánh nắng lấp lánh đẹp như trong cổ tích.
![]() ![]() |
Những bông hoa nổi bật trên thảm cỏ xanh mướt vươn mình trong nắng. |
3. Những ngôi làng hoa ở Pháp
Nước Pháp nổi tiếng với vẻ đẹp thanh bình, lãng mạn. Nếu bạn yêu thích thiên nhiên, đam mê vẻ đẹp của hoa thì chắc chắn sẽ “xiêu lòng” trước những ngôi làng đẹp nổi tiếng của đất nước hoa lệ này.
Làng Colmar tọa lạc ngay bên dòng sông Lauch và là ngôi làng lớn thứ ba của miền Đông Bắc. Nhà ở đây được xây dựng chủ yếu từ gỗ mộc với những ô cửa sổ vuông vức, đều tăm tắp và ban công trồng hoa lãng mạn. Hình ảnh những ngôi nhà soi mình xuống dòng nước trong xanh, lối đi yên tĩnh bên những lan can bên sông phủ đầy hoa khiến Colmar được ưu ái với tên gọi “tiểu Venice” trong lòng nước Pháp.
![]() ![]() ![]() |
Colmar được ưu ái với tên gọi “tiểu Venice” trong lòng nước Pháp. |
Beuvron-en-Auge là một trong những ngôi làng xinh đẹp nhất vùng Normandy và từng đạt danh hiệu “ngôi làng hoa”. Những ngôi nhà nơi đây được xây dựng từ thế kỷ 17, một số ít ngôi nhà được xây từ thế kỷ 15. Beuvron-en-Auge tuy có diện tích khiêm tốn nhưng hoa xuất hiện ở khắp mọi nơi, từ các dòng kênh cho đến ban công nhà ở. Nhờ vẻ đẹp của hoa mà ngôi làng càng quyến rũ hơn bên cạnh nét hoài cổ vốn có.
![]() ![]() |
Beuvron-en-Auge vùng Normandy từng đạt danh hiệu “ngôi làng hoa”. |
Và cuối cùng là Yvoire, ngôi làng đá 700 năm tuổi nổi tiếng tại Pháp với muôn hoa quanh năm đua nở khắp nơi, đặc biệt vào mùa hè thì chúng càng rực rỡ hơn cả. Từ hầu hết các ngôi nhà, quán xá,… đều phủ đầy sắc hoa và dây leo xanh mát. Người dân bố trí hoa, cây cảnh nơi ban công, lối đi, hiên nhà,… khiến những bức tường đá, gạch hay gỗ cũ trở nên mềm mại, sinh động và tràn đầy sức sống.
![]() ![]() ![]() ![]() |
Hoa nơi ban công, lối đi, hiên nhà,… khiến những bức tường trở nên mềm mại duyên dáng. |
Theo Tri thức trẻ
Cận cảnh nhà cổ Bắc Bộ tí hon 'chuẩn từng centimét'" alt="Những căn nhà tuyệt đẹp phủ đầy hoa khắp lối đi"/>Tuần này, Ấn Độ ban lệnh cấm 59 ứng dụng của Trung Quốc, bao gồm TikTok và WeChat. Quyết định được đưa ra sau vụ xung đột tại biên giới hai nước khiến 20 binh sĩ Ấn Độ thiệt mạng.
Với 200 triệu người dùng Ấn Độ, TikTok là thế lực lớn trên thị trường mạng xã hội nước này. Lệnh cấm khiến người dùng của họ phải đi tìm phương án thay thế. Roposo, ứng dụng chia sẻ video giống TikTok ra đời từ năm 2014, cho biết chỉ trong 2 ngày sau lệnh cấm, số người dùng của họ đã tăng thêm 22 triệu.
Mayank Bhangadia, nhà sáng lập Roposo, tiết lộ vài ngày qua chỉ ngủ tổng cộng 5 tiếng và các đồng nghiệp cũng như vậy. Lượng truy cập tăng mạnh và họ phải bảo đảm trải nghiệm mượt mà nhất có thể.
Số lượt tải của Roposo trên Android hiện đạt hơn 80 triệu. Bhangadia dự đoán con số có thể tăng lên 100 triệu chỉ trong vài ngày. Trước lệnh cấm, Roposo có khoảng 50 triệu lượt cài đặt trên Android. Ấn Độ có gần 500 triệu người dùng smartphone.
Trụ sở Roposo đặt tại trung tâm công nghệ Begaluru, có 200 nhân viên nhưng đang chuẩn bị tuyển thêm khoảng 10.000 người trong 2 năm tới và có thể ra mắt trên toàn cầu.
Các đối thủ nội địa khác của TikTok như Chingari, Mitron cũng được hưởng lợi từ lệnh cấm. Nhiều người lên mạng xã hội để ủng hộ lời kêu gọi “Ấn Độ tự lực” của Thủ tướng Narendra Modi. MyGov, website giao tiếp công dân của chính phủ, cũng mở tài khoản trên Roposo. Một Bộ trưởng cho biết phải “tạo ra hệ sinh thái riêng, mỗi nước đều đã làm điều này, đây là chương trình tự lực của chúng ta”.
Du Lam (Theo Reuters)
Một ngày sau khi chính phủ ban hành lệnh cấm, người dân Ấn Độ không thể sử dụng TikTok, trong khi ứng dụng này cũng biến mất trên các 'chợ' của Apple, Google.
" alt="Ấn Độ cấm app Trung Quốc: Ứng dụng hưởng lợi từ lệnh cấm TikTok"/>Ấn Độ cấm app Trung Quốc: Ứng dụng hưởng lợi từ lệnh cấm TikTok
Biểu tượng Facebook tại trụ sở ở Menlo Park, California, Mỹ. (Ảnh: AFP/TTXVN)
Trang mạng xã hội Facebook ngày 2/7 cho biết sẽ nhắc nhở người dùng đeo khẩu trang bảo vệ, nhằm đối phó với đợt gia tăng mới các ca mắc bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 tại Mỹ, vốn đang làm dấy lên những quan ngại mới về khả năng ngăn chặn đại dịch.
Theo Facebook, trang mạng này sẽ bắt đầu tạo các thông báo ở trên đầu các trang Facebook và Instagram tại Mỹ để nhắc nhở mọi người đeo khẩu trang, sau đó sẽ mở rộng ra các nước khác trong tương lai.
Bên cạnh đó, Facebook cũng sẽ bổ sung các biện pháp ngăn ngừa và các đường link tới các cơ quan y tế công cộng trong Trung tâm thông tin COVID-19.
Động thái này diễn ra trong bối cảnh người dân ở nhiều khu vực của Mỹ không chịu đeo khẩu trang.
Trong khi đó, nước Mỹ vừa đánh dấu ngày có số ca mắc mới COVID-19 cao nhất kể từ khi đại dịch xuất hiện ở nền kinh tế lớn nhất thế giới cách đây hơn 5 tháng, trên 53.000 ca.
Theo thống kê của Đại học Johns Hopkins, chỉ trong vòng 24 giờ tính đến tối 2/7, nước Mỹ ghi nhận thêm 53.069 người nhiễm virus SARS-CoV-2, còn theo thống kê của hãng tin Reuters (Anh), con số này thậm chí còn cao hơn, tới 55.274 ca mắc mới.
Đáng lưu ý, đây là ngày thứ hai liên tiếp số ca mắc mới COVID-19 ở Mỹ vượt con số 50.000, khi ngày 1/7 đã ghi nhận thêm 52.898 ca mắc mới.
Những con số đáng báo động này cho thấy tình hình dịch bệnh COVID-19 ở Mỹ đang diễn biến ngày càng nghiêm trọng, phức tạp và khó lường, bởi nước Mỹ phát hiện ca nhiễm đầu tiên từ ngày 21/1 năm nay.
Kịch bản xấu này đã được giới chuyên gia y tế cảnh báo trước trong bối cảnh Mỹ đang từng bước thúc đẩy tiến trình mở cửa trở lại nền kinh tế.
Theo Tiến sỹ Anthony Fauci, Giám đốc Viện Dị ứng và Bệnh truyền nhiễm quốc gia Mỹ (NIAID), tâm lý chủ quan, lơ là phòng dịch của người dân là nguyên nhân khiến số ca mắc COVID-19 tăng cao trở lại trong cộng đồng.
Chuyên gia này dự báo số ca nhiễm virus SARS-CoV-2 mới ở Mỹ có thể lên tới 100.000 trường hợp mỗi ngày nếu chính quyền không thực hiện nghiêm ngặt việc giãn cách xã hội, cũng như các biện pháp quyết liệt khác./.
(Theo Vietnam+)
Các mạng xã hội như Facebook, YouTube, Vimeo đã xóa video thuyết âm mưu Covid-19 mang tên "Plandemic" đang được chia sẻ rộng rãi.
" alt="Facebook tạo nhắc nhở người dùng tại Mỹ đeo khẩu trang"/>Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Real Sociedad, 19h00 ngày 6/4: Cơ hội thu hẹp
Miếu thờ nàng Bình KhươngẢnh: Ngọc Minh
Đại Việt sử ký toàn thư chép: “Đinh Sửu (1397), mùa xuân, tháng giêng, (Hồ Quý Ly) sai Lại bộ thượng thư kiêm Thái sư lệnh Đỗ Tỉnh (có sách chép là Mẫn) đi xem đất và đo đạc động An Tôn phủ Thanh Hóa, đắp thành đào hào, lập nhà tông miếu, dựng đàn xã tắc, mở đường phố, có ý muốn dời kinh đô đến đó, tháng 3 thì công việc hoàn tất”. Làm thế nào để trong vòng 3 tháng, nhà Hồ có thể xây xong thành vẫn là điều kỳ bí với hậu thế. Lý giải về kỳ tích ấy, TS Đỗ Quang Trọng, Giám đốc Trung tâm bảo tồn di sản thành nhà Hồ, cho rằng: “Xây thành trong một thời gian nhanh kỷ lục ấy cho thấy tính cấp bách trong việc chuẩn bị kháng giặc Bắc của nhà Hồ. Nhưng đặc biệt hơn cả chính là tài năng tổ chức của Hồ Quý Ly đã đạt tới độ khoa học, đại diện cho phương thức tổ chức của chính quyền quân chủ tân Nho giáo ở các nước phương đông lúc bấy giờ mà với xã hội quân chủ Phật giáo thời Trần trước đây không làm nổi”.
Truyền thuyết nàng bình khương
Ở gần cửa đông thành nhà Hồ, hiện vẫn còn ngôi miếu cổ thờ nàng Bình Khương nổi tiếng linh thiêng. Trong miếu còn lưu thờ một tảng đá với những vết lõm tương truyền là dấu vết vầng trán và đôi bàn tay của nàng Bình Khương. Truyền thuyết kể rằng, nàng Bình Khương là vợ của Cống Sinh (Trần Công Sỹ), quan đốc công trông coi việc xây đoạn tường thành phía đông. Tuy nhiên, do nền móng yếu, đoạn thành gần cửa đông cứ xây xong được vài đêm lại sụp đổ. Biết chuyện, Hồ Quý Ly rất tức giận và cho rằng Cống Sinh có ý làm phản nên ra lệnh chôn sống Cống Sinh dưới chân thành để thị uy quân sĩ.
Trước cái chết oan khuất của chồng, nàng Bình Khương tìm đến công trường xây thành kêu oan, rồi nàng đập đầu vào tảng đá xây thành cho đến chết. Tảng đá nàng Bình Khương đập đầu in rõ hình vầng trán và hai bàn tay của nàng như nỗi oan ức nghìn thu của chàng Cống Sinh truyền lại đến hôm nay. Cảm thương cho số phận bi thương của nàng Bình Khương, người dân quanh vùng thường tìm đến chân thành, nơi có tảng đá năm xưa nàng đập đầu tự vẫn để chiêm bái. Vào thời Nguyễn, viên lý hào làng Đông Môn (ngoài cổng phía đông thành nhà Hồ) đã cho thợ đục phiến đá ấy đem chôn xuống đất. Kỳ lạ thay, chỉ thời gian ngắn sau, người thợ đục phiến đá và viên lý hào bị ốm rồi chết, khiến dậy lên lời đồn về sự linh thiêng của tảng đá.
Biết chuyện, tri phủ Quảng Hóa (gồm các huyện Vĩnh Lộc, Thạch Thành, Cẩm Thủy ngày nay) là Đoàn Thước đã cho lính đào tìm phiến đá, khắc lên dòng chữ “Trần triều Cống Sinh - Bình Khương nương, phu nhân tri thạch” (tạm dịch: Tảng đá này ghi dấu vết của nàng Bình Khương, là nương tử của ông Cống Sinh, triều nhà Trần) lắp đúng vào chỗ cũ. Người dân địa phương sau đó đã lập miếu thờ nàng Bình Khương ngay chân thành nhà Hồ, cạnh nơi chồng bà bị chôn sống, bên trong thờ phiến đá mà tương truyền nàng đã đập đầu kêu oan cho chồng...
Đôi rồng đá cụt đầu
Ở khu vực trung tâm của Hoàng thành hiện có một đôi rồng đá khá lớn, với nhiều câu chuyện dân gian phủ bóng lên nó. Đôi rồng có chiều dài 3,8 m, được chạm khắc tinh xảo bằng đá xanh nguyên khối, thân thon nhỏ dần về phía đuôi, uốn bảy khúc, có vảy phủ kín thân. Đáng ngạc nhiên là cả 2 tượng rồng đá này đều đã bị chặt mất đầu, để lại cho hậu thế những câu chuyện truyền miệng ly kỳ. Theo các nhà nghiên cứu, nhiều khả năng đôi rồng đá đã bị giặc Minh làm mất đầu. Tương truyền khi bị Lê Lợi vây hãm trong thành nhà Hồ, bí bách, quân lính nhà Minh đã đập vỡ đôi đầu rồng. Tuy nhiên, cũng có nhiều người cho rằng những kẻ đi tìm đồ cổ đã đập phá để tìm châu báu được cho là “yểm” trong đầu rồng.
Trong dân gian vẫn lưu truyền chuyện kể, sau khi thành nhà Hồ thất thủ, năm nào làng Tây Giai (phía cổng tây thành nhà Hồ) cũng xảy ra hỏa hoạn. Có ông thầy giỏi địa lý đi qua nói rằng làng bị cháy là do đôi rồng đá trong Hoàng thành quay đầu vào làng gây họa. Vì vậy, dân làng Tây Giai đã chặt đầu đôi rồng rồi chôn lấp trong thành. Mãi đến năm 1938, khi người Pháp cho làm con đường chạy qua thành, mới làm phát lộ đôi rồng đá này.
Theo Ngọc Minh(Thanh niên)
" alt="Bí ẩn thành cổ, dinh thự xưa: Huyền tích thành nhà Hồ"/>