Thông tin mới vụ vợ chặt đầu chồng ở Bình Dương gây rúng động
- Người vợ chặt đầu chồng được xác định là một mình gây án và xuất phát từ chuyện mâu thuẫn vợ chồng.
当前位置:首页 > Công nghệ > Thông tin mới vụ vợ chặt đầu chồng ở Bình Dương gây rúng động 正文
- Người vợ chặt đầu chồng được xác định là một mình gây án và xuất phát từ chuyện mâu thuẫn vợ chồng.
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Qingdao West Coast vs Shanghai Port, 18h00 ngày 28/3: Khó thắng cách biệt
Bất động sản ở đất nước tỷ dân đã thu được lợi lớn sau khi cơ quan chức năng Trung Quốc cải cách thị trường năm 1998. Điều này dẫn đến sự bùng nổ xây dựng do nhu cầu của tầng lớp trung lưu tăng lên - họ coi bất động sản là tài sản và là biểu tượng của giàu có.
Thị trường bất động sản càng được thúc đẩy do tiếp cận các khoản vay dễ dàng, các ngân hàng sẵn sàng cho vay càng nhiều càng tốt với cả khách hàng mua nhà và các công ty bất động sản.
Theo báo cáo của ANZ Research, các khoản vay thế chấp chiếm gần 20% tổng dư nợ trong toàn bộ hệ thống ngân hàng Trung Quốc. Nhiều công ty bất động sản dựa vào tiền bán nhà cho khách. Tuy nhiên, không phải dự án nào cũng hoàn thành đúng tiến độ. Số lượng các căn nhà xây dựng dở dang ở Trung Quốc lên đến 225 triệu m2.
Khi các công ty bất động sản ăn nên làm ra, nhà đất cũng tăng giá theo. Điều đó khiến cho cơ quan chức năng Trung Quốc không khỏi lo lắng, trước đó rủi ro đã hiện hữu khi các công ty địa ốc nợ nần chồng chất.
Năm ngoái, cơ quan chức năng nước này tiến hành siết tín dụng với lĩnh vực bất động sản. Ngân hàng trung ương giới hạn tỷ lệ dư nợ cho vay bất động sản trên tổng tiền cho vay của các ngân hàng để cố gắng hạn chế mối đe dọa của lĩnh vực bất động sản với hệ thống tài chính. Điều này khiến nguồn tiền bị thắt chặt với các công ty bất động sản vốn đang gặp khó khăn trong việc xử lý khoản nợ của họ.
Công ty bất động sản lớn nhất Trung Quốc là Evergrande chìm trong nợ nần hơn 300 tỷ USD. Ngoài ra, các công ty bất động sản cũng chịu ảnh hưởng do Covid-19, kinh tế bấp bênh khiến nhiều người mua phải cân nhắc lại kế hoạch mua nhà của họ.
Việc Evegrande lâm vào nợ nần đã khiến cho người mua nhà và nhà thầu kéo đến trụ sở chính ở Thâm Quyến của tập đoàn này để phản đối.
Tháng 6 năm nay, người mua lại có hình thức mới để phản đối là từ chối thanh toàn các khoản nợ. Trong vòng 1 tháng, việc từ chối trả nợ đã lan rộng tại hơn 300 dự án bất động sản ở 50 thành phố khắp Trung Quốc.
Tại sao dấy lên mối lo ngại toàn cầu?
Trung Quốc là nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, có mối liên hệ về thương mại và tài chính toàn cầu. Các nhà phân tích nhận định nếu khủng hoảng trong bất động sản lan sang hệ thống tài chính thì cú sốc sẽ vượt ra ngoài biên giới.
"Nếu các vụ vỡ nợ tăng lên, có thể có những tác động kinh tế và xã hội rộng rãi và nghiêm trọng", Fitch Ratings cho biết hôm 18/7.
Cục Dự trữ liên bang Hoa Kỳ (FED) từng cảnh báo hồi tháng 5, trong khi Trung Quốc cố gắng kiềm chế thì một cuộc khủng hoảng trong lĩnh vực bất động sản tệ hơn có thể ảnh hưởng hệ thống tài chính của nước này. Cuộc khủng hoảng có thể lan rộng, tác động đến thương mại, Fed cho biết trong báo cáo ổn định tài chính hồi tháng 5/2022.
Trung Quốc cần làm gì?
Các nhà phân tích cho rằng, một gói cứu trợ hoặc quỹ cứu trợ dành cho toàn bộ lĩnh vực bất động sản ở Trung Quốc khó có thể thực hiện ngay cả khi nhiều khách hàng từ chối trả nợ vay mua nhà tăng lên. Bởi vì, điều đó có nghĩa là Chính phủ Trung Quốc đang thừa nhận quy mô của cuộc khủng hoảng.
Một gói cứu trợ có thể khuyến khích các công ty bất động sản và người mua tiếp tục vay nợ vì họ nhìn thấy chính phủ và các ngân hàng phải chịu trách nhiệm.
Nhưng áp lực đã và đang gia tăng lên các ngân hàng Trung Quốc. Để giúp xoa dịu tình hình, cơ quan quản lý ngân hàng của Trung Quốc cho biết sẽ giúp các dự án được hoàn thành và các căn nhà được giao cho người mua.
Giải pháp này chưa có ở cấp toàn quốc song một số hành động đã xuất hiện ở cấp địa phương như tỉnh Hà Nam, Trung Quốc. Ở tỉnh này đã có quỹ cứu trợ được thành lập với sự hợp tác của một công ty bất động sản nhà nước để giải tỏa vốn cho các dự án.
Dưới góc độ chuyên gia, ông Chen Shujin, làm việc tại Jefferies Hong Kong cho biết, chính quyền địa phương, công ty bất động sản và chủ nhà cũng có thể thương lượng việc miễn lãi và tạm dừng trả nợ trong một thời gian nhất định tùy từng trường hợp.
Quỳnh Hương(Theo Business)
Kinh tế tăng chậm lại là cái giá mà Trung Quốc sẵn sàng trả để giảm phụ thuộc vào bất động sản.
" alt="Mối lo từ bất động sản Trung Quốc vay tiền mua nhà không trả nợ khối tiền khủng"/>Mối lo từ bất động sản Trung Quốc vay tiền mua nhà không trả nợ khối tiền khủng
Việc các bộ, địa phương sớm hoàn thành LGSP, kết nối với Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia là rất cấp thiết và không thể trì hoãn. Bởi lẽ, nó phù hợp với nhu cầu thiết yếu của thực tế, xu hướng phát triển trong và ngoài nước, chỉ đạo của Chính phủ.
Tuy nhiên, thực tế không phải các bộ, địa phương đều có điều kiện để kịp đầu tư/thuê dịch vụ đưa nền tảng quan trọng này vào sử dụng trong giai đoạn 2019 – 2020. Tính đến cuối năm 2019 mới có 21 địa phương và 4 bộ, cơ quan ngang bộ có LGSP, đạt 27%. Vì vậy, với vai trò quản lý nhà nước về ứng dụng CNTT, xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử, Bộ TT&TT đã triển khai nền tảng “LGSP as a Service” để một số bộ, ngành, địa phương sử dụng khi chưa có điều kiện xây dựng LGSP của mình.
Ngày 30/10 vừa qua đánh dấu một bước tiến đáng ghi nhận khi Bộ Nội vụ có LGSP và qua đó 100% các bộ, ngành đã có LGSP. Kết quả này, theo nhận định của Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT) tuy chỉ là sự khởi đầu nhưng giá trị mang lại rất đáng kể.
Bởi lẽ, việc 100% các bộ có LGSP và kết nối với Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia sẽ góp phần cơ bản cho việc phá bỏ các “ốc đảo” dữ liệu của các bộ, ngành; tạo lập nền tảng sẵn sàng cho việc kết nối, tích hợp, chia sẻ dữ liệu thông suốt từ Trung ương đến địa phương. Thông qua đó, giúp cho Nghị định số 47/2020 của Chính phủ về quản lý, kết nối, chia sẻ dữ liệu số của cơ quan nhà nước sớm đi vào thực tiễn.
Đặc biệt, việc Bộ TT&TT triển khai “LGSP as a Service” còn thể hiện cách nghĩ, cách làm mới, đó là đối với những hệ thống mới, các bộ, địa phương chưa hiểu thì cần một hình mẫu. Việc được “dùng thử” LGSP do Bộ TT&TT cung cấp sẽ giúp cho các bộ, địa phương có hiểu biết rõ hơn về vai trò, lợi ích, chức năng, tính năng của LGSP. Từ đó, các bộ, địa phương sẽ đặt ra bài toán chính xác hơn khi đầu tư/thuê dịch vụ cho LGSP của mình.
Việc Bộ TT&TT triển khai “LGSP as a Service” còn thể hiện tư duy, cách tiếp cận từ cung cấp cái đang có, chỉ làm vai trò ra văn bản hướng dẫn, đôn đốc, tổng hợp báo cáo… sang tư duy phục vụ, chủ động, đột phá, đồng hành cùng các bộ, ngành, địa phương, chủ động tháo gỡ vướng mắc. Và điều này đã và sẽ làm nguồn cảm hứng cho nhiều việc khác tương tự trong thời gian tới.
Song đại diện Cục Tin học hóa cũng nêu rõ, LGSP do Bộ TT&TT cung cấp không thay thế cho LGSP của các bộ, địa phương mà chỉ là giải pháp hỗ trợ, phục vụ kết nối, khai thác cơ sở dữ liệu quốc gia, hệ thống thông tin có quy mô, phạm vi từ Trung ương đến địa phương hiện đã sẵn sàng thông qua Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia.
Ngoài Bộ Nội vụ, Bộ TT&TT còn triển khai LGSP as a Service cho 6 bộ khác và 12 địa phương. Về lâu dài, để bảo đảm sự bền vững, các bộ, địa phương cần chủ động phát triển LGSP của mình để việc phát triển các ứng dụng, dịch vụ Chính quyền điện tử được hiệu quả, thống nhất dựa trên các nền tảng dùng chung, tăng cường kết nối, tích hợp, chia sẻ dữ liệu trong nội bộ của mình và là đầu mối để kết nối đến những hệ thống thông tin bên ngoài.
Đẩy mạnh kết nối, chia sẻ dữ liệu
Thời gian qua, việc triển khai các nền tảng tích hợp, dữ liệu trên quy mô toàn quốc đã có những kết quả đáng ghi nhận. Cụ thể đến nay, có 61 tỉnh, 21 bộ đã kết nối với Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia, tăng gần gấp đôi so với đầu năm 2020.
Theo thống kê, từ ngày 1/1/2020 đến 29/10/2020, tổng số giao dịch thông qua Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia đạt khoảng 4,2 triệu giao dịch (năm 2019 chỉ là 2,3 triệu), mỗi ngày khoảng 14.000 giao dịch.
Đặc biệt, hiệu quả thu được là rất lớn, giúp tiết kiệm thời gian, công sức cho người dân, doanh nghiệp, công chức, viên chức. Chẳng hạn, sau 1 năm thực hiện liên thông khai sinh và cấp thẻ bảo hiểm y tế cho trẻ em dưới 6 tuổi, đã xử lý 1.200.417 hồ sơ liên thông. Việc này giúp cho người dân, công chức, hộ tịch, tư pháp, bảo hiểm xã hội không phải thực hiện 2 thủ tục là khai sinh và cấp thẻ bảo hiểm y tế, nhập dữ liệu trên 2 phần mềm khác nhau.
Tính theo số lượng giao dịch đã thực hiện, các bộ, ngành, địa phương triển khai tích hợp, chia sẻ dữ liệu hiệu quả nhất thông qua Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia là: Bảo hiểm xã hội Việt Nam; các bộ: Tư pháp, Giao thông Vận tải, TT&TT, VHTT&DL; các địa phương: Long An, TP.HCM, Nam Định, Hà Tĩnh, Bắc Ninh.
Cục Tin học hóa cho biết, để phát huy hiệu quả của các nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu trong toàn quốc, Bộ TT&TT sẽ đồng hành, hướng dẫn, đôn đốc các bộ, ngành, địa phương tăng cường kết nối LGSP với Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia; đẩy mạnh kết nối, chia sẻ dữ liệu trong các cơ sở dữ liệu quốc gia, hệ thống thông tin có quy mô, phạm vi từ Trung ương đến địa phương.
Việc này, theo đại diện Cục Tin học hóa, sẽ giúp các bộ, ngành, địa phương hoàn thành nhiệm vụ mà Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã giao trong năm 2020. “Quan trọng hơn, sẽ giúp tối đa hóa giá trị dữ liệu, nâng cao chất lượng dịch vụ công cung cấp cho người dân và doanh nghiệp theo hướng lấy người dùng làm trung tâm; nâng cao hiệu quả chỉ đạo, điều hành theo hướng dựa trên dữ liệu; phát huy tối đa hiệu quả đầu tư của nhà nước, tránh đầu tư trùng lặp, gây lãng phí trong toàn quốc. Ngoài ra, đây còn là tiền đề thúc đẩy xây dựng Chính phủ số, phát triển nền kinh tế số và xã hội số tại Việt Nam giai đoạn tới”, đại diện Cục Tin học hóa nhấn mạnh.
Theo Cục Tin học hóa, kinh nghiệm xây dựng Chính phủ điện tử của các nước trên thế giới cho thấy vấn đề kết nối, liên thông, chia sẻ dữ liệu giữa các hệ thống thông tin là đặc biệt quan trọng. Việc này giúp các cơ quan Chính phủ trao đổi và sử dụng thông tin một cách đồng bộ, nâng cao chất lượng dịch vụ công cung cấp cho người dân và doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý và điều hành trong nội bộ của Chính phủ, giúp hỗ trợ những quyết định dựa trên việc sử dụng thông tin, dữ liệu đầy đủ và nhất quán." alt="100% bộ, ngành đã có nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu LGSP"/>100% bộ, ngành đã có nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu LGSP
Hiểu được những giá trị to lớn mà thiên nhiên mang lại, đội ngũ chuyên gia quốc tế của Ixora Ho Tram by Fusion đã định hướng phát triển dự án này theo lối thiết kế mở, mang phong cách Châu Âu, nhằm đưa thiên nhiên đến gần con người nhất có thể.
512 căn condotel tại Ixora Ho Tram by Fusion được trang bị ban công có tầm nhìn hướng biển, đón nhận những làn gió biển tươi mát. 2 phòng ngủ và penthouse đều có bồn jacuzzi hay hồ bơi sky-pool ngoài trời, mang đến thêm những lựa chọn nghỉ dưỡng độc đáo.
Bên cạnh đó, 63 biệt thự ở dự án sở hữu tầm nhìn hướng biển, hướng dòng sông lười. Chỉ cần ngồi thư thả bên sofa phòng khách và phóng tầm mắt ra tận chân trời, chủ nhân tương lai dễ dàng cảm nhận sự cân bằng, giải phóng cơ thể khỏi những áp lực cuộc sống…
Ngoài ra, chủ đầu tư còn dành nhiều diện tích của tầng hầm và 2 tầng khối đế để xây dựng những không gian tiện ích, đáp ứng đa dạng nhu cầu nghỉ dưỡng của mọi thành viên trong gia đình, đồng thời còn là không gian sang trọng để tiếp đãi bạn bè, đối tác. Bên cạnh đó, dự án Ixora Ho Tram by Fusion còn thừa hưởng quần thể tiện ích đẳng cấp quốc tế sẵn có ở khu phức hợp The Grand Ho Tram Strip (Ixora Ho Tram by Fusion là dự án thành phần) như: night club, sân golf The Bluffs, casino sang trọng, cụm khách sạn InterContinental Grand Ho Tram và Holiday Inn Resort Ho Tram…
Tiềm năng du lịch lớn của Hồ Tràm và cơ hội thu nhập thụ động
Trong xu thế những điểm đến gần biển và cách các đô thị lớn khoảng hơn 120km “lên ngôi”, Hồ Tràm đang được ưa chuộng nhờ hàng loạt lợi thế: hệ thống giao thông kết nối liên vùng, cảnh quan thiên nhiên trác tuyệt, tính chủ động về thời gian di chuyển (chỉ 2 giờ từ TP.HCM đến Bà Rịa - Vũng Tàu). Hồ Tràm là khu vực còn giữ nguyên được hiện trạng rừng nguyên sinh 11.000ha lớn bậc nhất cả nước. Nơi đây cũng tập hợp nhiều thương hiệu khách sạn hàng đầu thế giới. Tất cả những yếu tố trên tạo nên sức hút khó cưỡng cho Hồ Tràm, giúp công suất phòng tại đây luôn ở mức cao - 95% vào dịp cuối tuần, Tết.
Triển vọng của Hồ Tràm đã được các nhà đầu tư quốc tế đánh giá cao. Lodgis Hospitality Holdings (liên doanh giữa Warburg Pincus và VinaCapital) đã sớm nhận ra tiềm năng của Hồ Tràm khi quyết định đầu tư vào khu phức hợp The Grand Ho Tram Strip năm 2019. Với lợi thế bề dày kinh nghiệm trong khai thác bán phòng cho các thị trường quốc tế như: châu Âu, Hàn Quốc và Nhật Bản; Lodgis Hospitality Holdings đảm bảo tính hiệu quả của chương trình chia sẻ lợi nhuận khi dự án Ixora Ho Tram by Fusion đưa vào vận hành sau này.
Các chuyên gia phân tích, từ thực tế trên thế giới cho thấy, những bất động sản thuộc khu phức hợp bao gồm sân golf, casino, sân bay đều được thị trường săn đón với giá trị không ngừng tăng theo thời gian. Chỉ sau hơn một thập kỷ điểm mở cửa, Marina Bay Sands đã trở thành biểu tượng của ngành du lịch Singapore, thu hút hơn 380 triệu du khách cùng hơn 1.000 sự kiện MICE đến với quốc đảo này. Đây cũng được xem là mô hình khu phức hợp nghỉ dưỡng thành công hàng đầu thế giới với tỉ lệ lấp đầy phòng đạt hơn 95%.
Có điểm chung với Marina Bay Sands về hệ thống tiện ích, The Grand Ho Tram Strip nói chung, Ixora Ho Tram by Fusion nói riêng sẽ là “thỏi nam châm” hút khách hàng đầu Hồ Tràm trong tương lai. Chưa kể quỹ đất ven biển ngày càng khan hiếm, sự phát triển nhanh chóng của hạ tầng giao thông xung quanh khu vực: các tuyến đường cao tốc; khánh thành giai đoạn 1 của sân bay quốc tế Long Thành, dự kiến đón tiếp 25 triệu lượt khách/năm vào năm 2025. Theo đại diện Ho Tram Project Company Ltd. (HTP) - chủ đầu tư dự án, năm 2025 cũng là thời điểm dự kiến bàn giao Ixora Ho Tram by Fusion.
Thu Hằng
" alt="Thân khỏe, tâm an trong ngôi nhà nghỉ dưỡng bên bờ biển"/>Nhận định, soi kèo Burnley vs Bristol City, 22h00 ngày 29/3: Cửa trên ‘ghi điểm’
Một cuộc cách mạng AI trong lĩnh vực y tế đang được đẩy mạnh giữa đại dịch Covid-19.
" alt="Nông nghiệp thông minh: Dàn robot phun thuốc 'khủng' chỉ 1 người điều khiển"/>Nông nghiệp thông minh: Dàn robot phun thuốc 'khủng' chỉ 1 người điều khiển
Bà Cheung cho biết: “Mỗi giấc mơ đều là duy nhất và khác thường. Không có cơn ác mộng nào là bình thường. Giấc mơ thường cho thấy những cảm giác hoặc tình huống trong cuộc sống hiện tại khiến bạn gặp khó khăn trong việc xử lý”.
Theo The Sun, vị chuyên gia nói thêm, bạn mơ thấy hình ảnh gây sốc vì tâm trí biết rằng bạn có nhiều khả năng nhớ lại và suy ngẫm về ý nghĩa của chúng.
Dưới đây là ý nghĩa của những cơn ác mộng phổ biến:
Sát nhân
Đây là một giấc mơ rất đau buồn, dễ khiến bạn cảm thấy như đang chiến đấu cho cuộc sống của mình. Bà Cheung nói: "Giấc mơ liên quan đến giết người có nghĩa bạn đang chịu áp lực của một sự thay đổi bất ngờ”.
Ngày tận thế
Nhiều người đã có những giấc mơ như vậy trong đại dịch Covid-19 do có quá nhiều bất ổn xung quanh.
Theo chuyên gia Cheung, nếu bạn có một giấc mơ liên quan đến ngày tận thế, đó là dấu hiệu cho thấy tiềm thức của bạn cảm thấy cuộc sống của bạn đã đến lúc phải bắt đầu lại.
Răng rụng
Quan niệm xưa cho rằng nếu một người vợ mơ thấy răng rụng, họ đang mang thai.
Trong khi đó, bà Cheung thông tin, có nhiều giải thích cho giấc mơ này. Theo đó, bạn có thể đang lo lắng về sự lão hóa hoặc ngoại hình của mình hoặc bạn đang tức giận nhưng không thể giải tỏa.
Đuối nước
Những giấc mơ về đuối nước rất phổ biến và gây lo lắng. "Tuy nhiên, đó thường là dấu hiệu cho thấy bạn đang cảm thấy choáng ngợp về mặt cảm xúc”, chuyên gia Cheung nói.
Mặc dù đó không phải là nguyên nhân khiến bạn cần phải lo lắng ngay, nhưng có những điều bạn có thể làm để tránh chúng.
Katherine Hall, nhà tâm lý học về giấc ngủ, cho biết, bạn có thể làm một số việc để tránh những cơn ác mộng đáng sợ.
Đầu tiên, đi ngủ và thức dậy vào một giờ nhất định là chìa khóa quan trọng vì điều này sẽ làm giảm căng thẳng có liên quan đến giấc ngủ bị xáo trộn.
Quá trình thư giãn hằng ngày như thiền cũng giúp ích. Bạn có thể ghi nhật ký để viết ra cảm xúc của bạn. Bạn nên tránh uống rượu vì khiến giấc ngủ không sâu.
"Khi rượu bắt đầu cạn, không có gì lạ khi bạn trải qua những ác mộng thực sự sống động”, nhà tâm lý Hall nói.
Nhưng nếu những cơn ác mộng trở nên thường xuyên và tái diễn, bạn cần tìm kiếm sự trợ giúp để biết được vấn đề tiềm ẩn.
Kế hoạch hành động thực hiện Quyết định 749 ngày 3/6/2020 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Kế hoạch nhằm quán triệt sâu sắc, toàn diện tầm nhìn định hướng, mục tiêu, quan điểm và nhiệm vụ, giải pháp tạo nền móng chuyển đổi số của Chương trình chuyển đổi số quốc gia.
Đồng thời, tạo sự thống nhất từ nhận thức đến hành động trong toàn ngành Tài chính, tạo sự đồng thuận, quyết tâm cao để tổ chức thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp trong Chương trình chuyển đổi số quốc gia tại Bộ Tài chính.
Trong kế hoạch mới ban hành, Bộ Tài chính đã cụ thể hóa các nhiệm vụ Bộ này được phân công trong Chương trình chuyển đổi số quốc gia.
Theo đó, 2 nhóm nhiệm vụ chủ yếu Bộ chủ trì thực hiện là: chuyển đổi nhận thức về sứ mệnh, sự cần thiết, tính cấp bách của chuyển đổi số trong xã hội, lan truyền từ điểm tới diện, từ một nhóm tổ chức, cá nhân tiên phong tới cộng đồng, bằng những câu chuyện thành công điển hình, có tính thuyết phục cao; kiến tạo thể chế theo hướng khuyến khích, sẵn sàng chấp nhận sản phẩm, giải pháp, dịch vụ, mô hình kinh doanh số, thúc đẩy phương thức quản lý mới đối với những mối quan hệ mới phát sinh.
Cụ thể, để tạo chuyển đổi nhận thức, Bộ Tài chính sẽ tổ chức phổ biến, quán triệt chủ trương của Đảng, nâng cao nhận thức của các cấp ủy Đảng, chính quyền, người dân và doanh nghiệp về sự cần thiết và tính cấp thiết của chuyển đổi số.
Đồng thời, gắn các mục tiêu, nhiệm vụ về chuyển đổi số với nghị quyết, chiến lược, chương trình hành động, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh của các cấp, các ngành.
Đối với nhiệm vụ kiến tạo thể chế, một trong những giải pháp sẽ được Bộ Tài chính triển khai là nghiên cứu chính sách, quy định cụ thể về thuế, phí để khuyến khích người dân, doanh nghiệp sử dụng, cung cấp các dịch vụ số.
Bên cạnh đó, Bộ Tài chính sẽ tập trung xây dựng tài chính điện tử và thiết lập nền tảng tài chính số hiện đại, bền vững; triển khai ứng dụng toàn diện công nghệ số trong các ngành thuế, hải quan, kho bạc, chứng khoán; thúc đẩy hoạt động bảo hiểm rủi ro cho chuyển đổi số, an toàn an ninh mạng và giao dịch trên không gian mạng.
Ngoài ra, Bộ Tài chính cũng tiếp tục triển khai Quyết định 843/2020 về việc ban hành kế hoạch hành động của Bộ thực hiện Nghị quyết 50/2020 của Chính phủ thực hiện Nghị quyết 52/2019 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Với nhóm nhiệm vụ, giải pháp trong Chương trình chuyển đổi số quốc gia mà Bộ Tài chính là đơn vị phối hợp thực hiện, kế hoạch hành động mới được ban hành nêu rõ Bộ này sẽ bố trí kinh phí thường xuyên theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước để triển khai các nhiệm vụ.
Lãnh đạo Bộ Tài chính yêu cầu Thủ trưởng các đơn vị thuộc và trực thuộc Bộ triển khai thực hiện các nhiệm vụ theo phân công tại kế hoạch hành động.
Trường hợp cần thiết, Thủ trưởng các đơn vị xem xét, quyết định việc ban hành kế hoạch hành động của đơn vị để đảm bảo cụ thể hóa các nhiệm vụ thành những giải pháp, đề án, công việc, kết quả đầu ra và tiến độ hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
Trong 3 năm liên tiếp Bộ TT&TT thực hiện đánh giá, xếp hạng mức độ ứng dụng CNTT của các bộ, ngành, địa phương, Bộ Tài chính luôn giữ vị trí dẫn đầu ở khối các bộ, cơ quan ngang bộ.
Cụ thể, theo kết quả mới được Bộ TT&TT công bố, với việc đạt tổng điểm 0,9291, Bộ Tài chính tiếp tục xếp vị trí số 1 trong 17 bộ, cơ quan ngang bộ được đánh giá năm 2019. Trong đó, Bộ Tài chính được đánh giá cao nhất ở các hạng mục: trang/cổng thông tin điện tử, cung cấp dịch vụ công trực tuyến và nhân lực cho ứng dụng CNTT.
Quyết định 749 phê duyệt “Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” được Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ký ban hành ngày 3/6/2020. Chương trình xác định tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới; đổi mới căn bản, toàn diện hoạt động quản lý, điều hành của Chính phủ, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phương thức sống, làm việc của người dân, phát triển môi trường số an toàn, nhân văn, rộng khắp." alt="Bộ Tài chính sẽ thúc đẩy hoạt động bảo hiểm rủi ro cho chuyển đổi số"/>Bộ Tài chính sẽ thúc đẩy hoạt động bảo hiểm rủi ro cho chuyển đổi số