Nhận định, soi kèo Yanbian Longding vs Dalian Kuncheng, 14h00 ngày 22/4: Chưa thấy niềm vui
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo Buriram United vs Nongbua Pitchaya, 18h00 ngày 30/4: Sáng cửa dưới
Nhân mọi người đang bàn luận sôi nổi về tiêu chí tuyển chọn cũng như sự cần thiết của trường chuyên lớp chọn, tôi xin chia sẻ cách trường học của Hoa Kỳ chọn học sinh năng khiếu.
Ở đây, yếu tố điểm số cũng có trong quá trình xét duyệt nhưng chỉ là một phần nhỏ, và không phải là tiên quyết.
Những bài kiểm tra và tiêu chí tuyển lựa
CogAT: viết tắt của chữ Cognitive Abilities Test, CogAT là bài thi được áp dụng rộng rãi để quyết định xem một trẻ em/học sinh có đủ tiêu chuẩn học theo chương trình dành cho trẻ năng khiếu/tài năng (gifted and talented) hay không.
IOWA Assessments: với tên cũ là Iowa Test of Basic Skills, hay gọi tắt là Iowa Test hay ITBS, do Khoa Giáo dục, trường ĐH Iowa khởi xướng từ năm 1935 với mục tiêu để cải thiện việc dạy, phương pháp sư phạm. Bài thi này ban đầu áp dụng cho học sinh từ mẫu giáo đến lớp 8 ở toàn tiểu bang Iowa. Sau nhiều thập kỷ, đã phổ biến ở rất nhiều tiểu bang khác trên khắp nước Mỹ.
Những phần trong bài thi Iowa chủ yếu là: Từ vựng, Chính tả, Viết hoa, Cách sử dụng và diễn đạt, Phân tích từ, Đọc hiểu, Nghe, Ngôn ngữ, Khái niệm và ước tính toán học, Bản đồ và Sơ đồ, Giải quyết vấn đề toán học và dữ liệu, Khoa học xã hội, Khoa học.
Xin lưu ý là 2 bài thi này được áp dụng chủ yếu cho học sinh lớp 1, 2, 5 và 8. Chủ yếu dành cho những khối lớp này là do đặc tính lứa tuổi và phát triển tâm lý, trí tuệ. Nếu học sinh lên đến lớp 3 hay 6 mà cô giáo muốn đưa vào chương trình năng khiếu hay tài năng thì sẽ có hội đồng riêng xem xét, tiến hành kiểm tra và đánh giá.
Điều tra, thu thập thông tin qua giáo viên đứng lớp
Nội dung này dựa trên 4 tiêu chí sau để chọn lựa.
Khả năng trí tuệ: chẳng hạn như Học nhanh và dễ dàng; Biết nhiều mảng khác nhau; Lưu giữ và nhớ lại thông tin, kiến thức dễ dàng; Có khoa nói (thậm chí là nói nhiều), thể hiện sự phát triển ngôn ngữ vượt trội.
Thành tích: tức là Điểm thi cao; Nhớ nhanh và dễ; Khả năng tổ chức siêu việt; Thích những hoạt động mang tính thử thách; Đặt ra mục tiêu cá nhân và cố gắng để đạt mục tiêu; Dễ dàng hiểu những gì các em nhìn thấy, nghe thấy, hay đọc; Là những người theo đuổi sự hoàn hảo.
Sự sáng tạo: là những học sinh mà thể hiện sự tò mò cao độ và thái độ hay đặt câu hỏi; Trí tưởng tượng cực kỳ phong phú; Óc hài hước tuyệt vời; Dồi dào năng lượng; Thường nhạy cảm và giàu trực giác; Sở thích đa dạng; Có máu liều, sẵn sàng thử nghiệm; Hay đưa ra những ý tưởng và giải pháp độc đáo; Không theo khuôn mẫu , luôn linh động, chấp nhận sự không hài hoà/trật tự, không sợ sự khác biệt.
Động lực: là những học sinh luôn kiên định, hướng tới mục tiêu; Khả năng tập trung chú ý cao, lâu; Luôn cảnh giác, sẵn sàng; Luôn thể hiện khát khao học tập để trở thành ai đó, làm được điều gì đó; Độc lập, tự khởi nghiệp; Luôn được điểm cao; Có những sở thích hay bộ sưu tầm đòi hỏi thời gian dài lâu; Hay quan tâm đến những vấn đề của người lớn; Khi làm bài hay hoàn thành dự án không phải chỉ dẫn nhiều.
Chỉ cần thỏa mãn ít nhất 2-3 điểm trong một tiêu chí là được. Cũng có những học sinh có đặc điểm nổi trội ở vài tiêu chí. Khi nộp hay lập hồ sơ, kèm theo bảng điều tra năng khiếu này, thầy cô chủ nhiệm phải kèm theo bài viết, mẫu sản phẩm của học sinh được chọn/đề cử. Những sản phẩm hay tác phẩm cho vào hồ sơ phải thể hiện những đặc điểm phù hợp, tương ứng của học sinh đó...
Cũng có khi bố mẹ đề nghị cô cho con của mình vào lớp năng khiếu, tài năng, hay thậm chí cho con học nhảy cách. Khi đó, trường hợp của học sinh sẽ được nhóm/bộ phận thầy cô phụ trách năng khiếu/ tài năng xem xét. Hội đồng xét duyệt này sẽ xem kết quả học tập, điểm thi, rồi tiến hành các bài kiểm tra ngắn để thử theo 4 tiêu chí trên.
Riêng về việc học nhảy cách, thường bố mẹ thấy con học xuất sắc thì thích cho con học kiểu này. Nhưng về phía nhà trường, các thày cô thường không khuyến khích vì còn những vấn đề về tâm sinh lý, lứa tuổi, bạn bè, sự hoà nhập. Cũng có những trường hợp học nhảy cách nhưng nói chung là hiếm.
Đinh Thu Hồng (Giáo viên lâu năm tại Mỹ, Tác giả sách Học kiểu Mỹ tại nhà)
Ồn ào chuyện trường chuyên: Môi trường tinh hoa chỉ dành cho nhà giàu?
Những cuốn học bạ toàn điểm 10 của học sinh dự tuyển vào lớp 6 trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam năm ngoái lại một lần nữa gây xôn xao cộng đồng mạng.
" alt="Nước Mỹ lựa chọn học sinh năng khiếu như thế nào?" />Đức Bảo - Hồng Nhung dẫn chương trình Giai điệu Việt Nam với chủ đề 'Khát vọng xanh'. Khát vọng xanhsẽ đưa khán giả khám phá bức tranh “Nông nghiệp xanh” Việt Nam thông qua các phần nội dung Trao xanh, Nhận lành, Tự nhiênlà bền vững. Với mỗi câu chuyện được lật mở, với mỗi nhân vật được lên tiếng, người xem sẽ được trải nghiệm nhiều cung bậc cảm xúc, từ sự ngạc nhiên đến lòng thán phục.
Khát vọng xanh hướng tới khát vọng cho một nền nông nghiệp xanh, một cuộc sống lành, một thiên nhiên gắn kết bền vững.
Có những con người đã dấn thân chọn việc gian khổ để xã hội, nhân dân được tận hưởng đời sống ngày một an lành hơn. Đó là “nhà khoa học nông dân” một mình dấn thân lên vùng đất chết, không điện, không nước, quyết tâm hồi sinh cả đồi đá bằng phương pháp tự nhiên thuần khiết để hệ sinh thái nơi đây tốt tươi, màu mỡ như hàng trăm năm trước. Nơi đây, đồi ca cao sạch, không thuốc bảo vệ thực vật đã hạnh phúc lớn lên mang đến kế sinh nhai chất lượng cao cho biết bao người.
Chúng ta cũng bày tỏ sự khâm phục người nữ nông dân với nội lực mạnh mẽ, mang từng con ốc vít từ nước ngoài về để hoàn thiện hệ thống trồng rau hữu cơ nổi danh cả nước.
Chương trình sẽ có nhiều tiết mục ca nhạc đặc sắc. Xen giữa các câu chuyện khiến khán giả cảm động là giai điệu ngợi ca, tự hào về những con người say mê lao động, nguyện cống hiến cho cộng đồng được trình diễn trong không gian mênh mông của màu xanh. Những ca khúc sẽ được làm mới với chất liệu âm nhạc phong phú cùng sự kết hợp thú vị của nhiều giọng ca đa thế hệ: ca sĩ Thái Thùy Linh, Anh Duy, Lâm Phúc Idol, Hoàng Hồng Ngọc, Rapper Rica, Sèn Hoàng Mỹ Lam, Dương Trần Nghĩa…
Chương trình Giai điệu Việt Nam - Khát vọng xanhphát sóng chiều 24/3 trên VTV1.
Thu Nhi
Diễn viên Xuân Tùng vai Lão Trư 'Xin hãy tin em' thay đổi khó nhận ra ở tuổi 55Diễn viên Xuân Tùng được khán giả yêu mến qua vai Lão Trư trong 'Xin hãy tin em' có ngoại hình giản dị, gầy hơn trước khá nhiều ở tuổi 55." alt="MC Đức Bảo" />Cậu bé tên Jagannath mắc một chứng bệnh di truyền về da hiếm gặp gọi là bệnh vảy cá phiến mỏng. Bệnh này khiến da mọc nhanh bất thường, khô quắt và lột ra như những loài bò sát.
Trong trường hợp của Jagannath, chứng bệnh nặng đến nỗi cậu bé thay da mỗi 4 đến 6 tuần. Em buộc phải tắm mỗi giờ đồng hồ và thoa kem giữ ẩm 3 tiếng một lần để cố gắng làm nhẹ bớt triệu chứng.
Những hình ảnh gây sốc của cậu bé nhỏ tuổi, đến từ quận Ganjam thuộc miền Đông Ấn Độ, cho thấy da cậu bé khô sạm và đóng vảy, khắp toàn thân như vảy cá.
Jagannath, 10 tuổi Chứng bệnh khiến toàn thân cậu bé khô ráp, đóng vảy Da của Jagannath cũng căng cứng đến nỗi em không thể đi lại một cách bình thường, và cần đến một cây gậy để giúp em duỗi thẳng chân tay.
Không may, không có cách chữa nào cho chứng bệnh của Jagannath. Cha em, ông Prabhakar Pradhan, là một người làm thuê trên ruộng lúa và không có đủ tiền chạy chữa cho con trai.
Jagannath ngồi cạnh cha mẹ Ông nói: “Con trai tôi bị chứng bệnh này từ khi còn nhỏ, và không có cách nào chữa được. Tôi không có đủ tiền để đưa con đi điều trị, tôi vô cùng đau khổ khi nhìn thấy con phải đau đớn chịu đựng căn bệnh quái ác này hàng ngày”.
Bác sĩ Rakhesh, chuyên gia da liễu tại bệnh viện Aster MIMS ờ Kerala, Ấn Độ cho biết bệnh vảy cá phiến mỏng là một trong những chứng bệnh da liễu di truyền hiếm gặp nhất. Bệnh này hiện không có cách chữa khỏi, nhưng có thể dùng kem và một số loại thuốc để tránh biến chứng.
Anh Thư
" alt="Cậu bé “người rắn”, 6 tuần thay da một lần" />Nhìn lại những pha ứng xử tự tin giúp Thanh Thủy đăng quang Hoa hậu Quốc tế (Biên tập: Ái Vy).
Ở vòng bán kết, Thanh Thủy gây ấn tượng khi giới thiệu bản thân bằng tiếng Anh, bày tỏ cảm xúc đặc biệt về sự hiếu khách của người Nhật.
Cô xúc động khi kể lại khoảnh khắc nhìn thấy một phụ nữ Nhật cầm lá cờ Việt Nam, thể hiện tình cảm sâu sắc dành cho quê hương ngay tại xứ sở hoa anh đào.
Tại đêm chung kết, cô tiếp tục tỏa sáng với các phần trình diễn trang phục dân tộc, áo tắm và váy dạ hội. Sự tự tin và phong thái cuốn hút đã giúp Thanh Thủy lần lượt tiến vào top 20, top 8.
Khi nhận câu hỏi về sự kiện toàn cầu có ảnh hưởng lớn nhất đến giáo dục, Thanh Thủy đã đưa ra câu trả lời lưu loát bằng tiếng Anh: "Theo tôi, đại dịch Covid-19 mang đến sự chuyển mình mạnh mẽ của hệ thống giáo dục toàn cầu. Vì Covid-19, chúng ta buộc phải ở nhà và học trực tuyến. Đây là sự thay đổi chưa từng có. Edtech (ứng dụng công nghệ vào giáo dục) là sự thay đổi cho sự phát triển của giáo dục.
Tôi hy vọng học sinh có nhiều cơ hội khám phá, học tập thông qua Edtech vì đây là điều số 4 trong Mục tiêu Phát triển Bền vững của Liên Hợp Quốc, hướng đến sự bình đẳng về giáo dục".
Chính sự tự tin và khả năng diễn đạt thuyết phục đã giúp Thanh Thủy vượt qua hàng loạt ứng viên sáng giá khác, chinh phục ban giám khảo và giành ngôi vị Hoa hậu Quốc tế 2024.
Thanh Thủy là đại diện đầu tiên của Việt Nam đăng quang Hoa hậu Quốc tế (Ảnh: Facebook nhân vật).
Cuộc thi Hoa hậu Quốc tế là 1 trong 3 cuộc thi sắc đẹp lớn trên thế giới, bên cạnh Hoa hậu Thế giới, Hoa hậu Hoàn vũ. Chiến thắng của Thanh Thủy đã giúp Việt Nam tỏa sáng hơn trên bản đồ sắc đẹp toàn cầu.
" alt="Hoa hậu Thanh Thủy nói gì trong phần thi ứng xử khiến cả khán phòng vỡ òa?" />Theo New York Post, Cheslie Kryst vừa tự tử ở tuổi 30 tại Orion, Manhattan, Mỹ vào lúc 7h15 sáng ngày 30/1 (giờ địa phương). Sự ra đi đột ngột của cô khiến nhiều đồng nghiệp không khỏi bàng hoàng.
Hình ảnh cuối cùng được Cheslie Kryst đăng tải trước khi tự tử. Vài tiếng trước khi nhảy lầu, hoa hậu Mỹ chia sẻ dòng trạng thái ẩn ý với nội dung: "Mong ngày hôm nay sẽ mang đến cho bạn sự thanh thản". Bài viết hiện trở thành tâm điểm trên Instagram với gần 200 nghìn lượt tương tác, bình luận mong cô ra đi được thanh thản.
Phía cảnh sát cho hay Krys tử vong ngay tại hiện trường sau khi nhảy lầu từ sân thượng. Họ tìm thấy một bức thư tuyệt mệnh của cô với nội dung muốn để lại toàn bộ tài sản cho mẹ. Tuy nhiên, người đẹp không đề cập nguyên nhân khiến mình quyết định kết thúc cuộc đời.
Tin tức sự ra đi của Cheslie Kryst được chia sẻ rộng rãi trên các phương tiện truyền thông thế giới. Nhiều người sốc, không muốn tin vào sự thật. Olivia Jordan - Hoa hậu Mỹ 2015 viết bên dưới bài viết cuối cùng của Kryst: "Yên nghỉ em nhé. Thế giới nhớ em rất nhiều".
Khán giả xúc động khi nhìn ngắm lại những hình ảnh cuối cùng của Cheslie Kryst. Trên trang cá nhân, người đẹp thường chia sẻ những khoảnh khắc công việc và cuộc sống hằng ngày. Hoa hậu luôn xuất hiện với vẻ ngoài rạng rỡ, truyền năng lượng tích cực đến mọi người.
Tại đêm chung kết Hoa hậu Hoàn vũ cuối năm 2021, Cheslie Kryst cũng là một trong 9 giám khảo chấm thi bên cạnh siêu mẫu Adriama Lima, Marian Rivera,...
Trong vai trò hoa hậu, Cheslie Kryst trong nhiều năm đã tích cực tham gia các hoạt động từ thiện và cộng đồng. Người đẹp dành nhiều năm gây quỹ cho tổ chức phi lợi nhuận Dress for Success và Big Brothers Big Sisters of America. Cô cũng sử dụng danh hiệu và sức ảnh hưởng của mình để lên tiếng ủng hộ phong trào Black Lives Matter(Người da đen đáng được sống). Cô đấu tranh cho quyền của người da màu và cải cách tư pháp hình sự tại Mỹ.
Cheslie Kryst đăng quang Hoa hậu Mỹ tháng 5/2019. Cô đại diện quốc gia thi Miss Universe cùng năm và lọt vào top 10. Người đẹp là một luật sư chuyên xử lý các vụ tố tụng dân sự. Cô nhận bằng MBA luật tại đại học Wake Forest. Bên cạnh công việc chính, Cheslie có đam mê lớn với lĩnh vực thời trang và từng phụ trách thiết kế cho vài thương hiệu.
Thúy Ngọc
Hoa hậu Mỹ 2019 nhảy lầu tự tử, qua đời ở tuổi 30
Trước khi tự kết liễu đời mình, Cheslie Kryst đã đăng dòng trạng thái ẩn ý: "Mong ngày hôm nay sẽ mang đến cho bạn sự thanh thản".
" alt="Những hình ảnh cuối cùng của hoa hậu Mỹ trước khi nhảy lầu tự tử" />Bác sĩ thăm khám cho một bệnh nhân Covid-19 tại TP.HCM sáng 26/4. Ảnh: GL. Bác sĩ Ngân cho hay từ giữa tháng 4, đơn vị này bắt đầu tiếp nhận điều trị cho các bệnh nhân mắc Covid-19, trung bình mỗi ngày có 1-2 ca mới. Người bệnh hầu hết có bệnh nền như tiểu đường, suy tim, van tim, phổi tắc nghẽn mạn tính, suy giảm miễn dịch hoặc bệnh bạch cầu cấp. Đa số ca nặng phải tiến hành thở máy hoặc lọc máu.
Bác sĩ cảnh báo trong bối cảnh số ca bệnh Covid-19 trong cộng đồng đang có xu hướng tăng cao, những người có yếu tố nguy cơ cần được bảo vệ. Cụ thể, người thuộc nhóm nguy cơ cần thực hiện nguyên tắc 2K (đeo khẩu trang, khử khuẩn) và hạn chế đi đến những nơi đông người. Những người sống chung nhà với đối tượng nguy cơ cũng cần tuân thủ các biện pháp phòng bệnh nghiêm ngặt để bảo vệ họ.
Theo Trung tâm kiểm soát bệnh tật TP.HCM, tính đến 16h ngày 25/4, TP có 255 bệnh nhân Covid-19 đang điều trị tại các bệnh viện, trong đó 106 trường hợp cần hỗ trợ hô hấp. TP sẽ duy trì 61 điểm tiêm vắc xin Covid-19 trong suốt dịp nghỉ lễ tới đây để phục vụ người dân.
Điểm chung của 2 ca Covid-19 tử vong trong tháng 4
Việt Nam đã ghi nhận 2 bệnh nhân tử vong liên quan Covid-19 sau 4 tháng. Hai ca bệnh chưa đến 60 tuổi nhưng đều có bệnh nền nặng." alt="Bệnh viện Chợ Rẫy ghi nhận 1 ca tử vong liên quan đến Covid" />
- ·Nhận định, soi kèo Wellington Phoenix vs Perth Glory, 14h30 ngày 2/5: Lịch sử gọi tên
- ·Những hình ảnh cuối cùng của hoa hậu Mỹ trước khi nhảy lầu tự tử
- ·Sẽ có cán bộ đầu mối tiếp nhận tố giác bạo lực học đường ở các cơ sở giáo dục
- ·Hà Nội yêu cầu một số nhóm người cần đeo khẩu trang phòng dịch Covid
- ·Nhận định, soi kèo Ulsan HD vs Gwangju, 17h30 ngày 2/5: Tìm lại niềm tin
- ·Hàng loạt quy chế, kế hoạch an toàn thông tin ra mắt ở Bình Định
- ·Người đàn ông nước ngoài nghi do tự thiêu tử vong trong tình trạng bỏng nặng
- ·Hồng Diễm giải đáp nghi ngờ dao kéo khi khán giả vào tận trang cá nhân hỏi
- ·Nhận định, soi kèo Rionegro Aguilas vs America de Cali, 2h00 ngày 1/5: Khó cho khách
- ·Sao Việt 5/8: Jennifer Phạm trẻ trung trên du thuyền, Bảo Thanh gợi cảm
Gây sốc khi công bố mức học phí các ngành đào tạo năm 2020, trong đó có ngành Răng-Hàm-Mặt với mức học phí 70 triệu đồng/năm, ông Nguyễn Ngọc Khôi, Trưởng phòng đào tạo trường ĐH Y Dược TP.HCM cho hay, chiều 3/6 lãnh đạo nhà trường đã họp và tính toán việc hỗ trợ sinh viên khi tăng học phí.
Sinh viên Trường ĐH Y Dược TP.HCM (Ảnh: Thanh Tùng) Theo đó, ở năm đầu tiên tăng học phí, trường quyết định trích 15% kinh phí từ nguồn thu đưa vào quỹ học bổng khuyến khích học tập cho sinh viên. Những sinh viên tuyển sinh năm 2020 sẽ được nhận học bổng khuyến khích học tập dựa trên hoàn cảnh.
Ông Khôi cho hay, dự tính có gần 800 trong số 2.312 sinh viên tuyển sinh năm 2020 được nhận được học bổng ngay từ năm thứ nhất.
Số lượng sinh viên nhận học bổng sẽ được phân chia cho từng khoa riêng. Có 4 mức học bổng là: 100%, 70%, 50% và 25% học phí.
“Đây là học bổng đầu vào, việc xét dựa trên hoàn cảnh sau khi các em vào trường. Tuy nhiên, sau khi được hỗ trợ ở năm thứ nhất, các em phải chứng tỏ năng lực bản thân, học giỏi ở những năm tiếp theo để duy trì học bổng. Nhà trường cam kết không có một sinh viên nào nghèo, học giỏi bị bỏ lại, nhưng trường không thể nào bao cấp mà nuôi và nuôi hoài thành bác sĩ chỉ vì nghèo”, ông Khôi nói.
Theo ông Khôi, đây là lần đầu tiên Trường ĐH Y Dược TP.HCM cấp học bổng bằng cách xét hoàn cảnh của sinh viên ở năm đầu tiên. Lâu nay, ở năm thứ nhất chỉ những sinh viên thuộc đối tượng chính sách, ưu tiên được hưởng chế độ theo quy định. Còn lại tất cả đều phải hết năm học thứ nhất mới được xem xét cấp học bổng khuyến khích học tập.
Ở các năm tiếp theo, Trường ĐH Y Dược TP.HCM sẽ chỉ trích 10% kinh phí nguồn thu (theo quy định là 8%) để cấp học bổng khuyến khích học tập.
Ngoài ra sinh viên của trường có thể tiếp cận nguồn học bổng từ các đơn vị, cá nhân khác. Trên website của Trường ĐH Y dược TP.HCM có mục "học bổng" cập nhật các đơn vị, cá nhân cấp học bổng cho sinh viên của trường.
"Nhà trường muốn những bạn khó khăn, học giỏi được hỗ trợ, sau này ra trường sẽ đi làm với một trách nhiệm cao" - ông Khôi nói.
Riêng việc tăng học phí, ông Khôi tiếp tục khẳng định: Đào tạo y khoa muốn chất lượng cao thì phải đi với chi phí đào tạo. Tăng học phí thì một phần để tái đầu tư nâng cao chất lượng chứ không phải kinh doanh.
Lực học như nhau thì phải chấp nhận thực tế xã hội
Lãnh đạo một trường đào tạo Y cho hay, khi thực hiện tự chủ thì đương nhiên phải tăng học phí, bởi không còn được hỗ trợ từ ngân sách nhà nước nữa.
"Ít nhất phải thu đủ chi, còn không thì phải hơn để phục vụ việc tái đầu tư nữa. Nếu không đủ học phí thì không thể nào có chất lượng được và không thể có bác sĩ tốt được".
Theo vị này, đào tạo ngành y rất tốn kém. Số tiền thu học phí hiện nay chỉ đảm bảo một phần chi phí đào tạo. Con số chi phí thực tế gấp vài lần. Nếu không có sự hỗ trợ nhiều từ ngân sách nhà nước thì không thể có mức học phí thấp như hiện nay.
Do đó, khi các trường tiến tới tự chủ, tăng học phí cao, thì các sinh viên nghèo chỉ có cách học thật xuất sắc để nhận được học bổng; còn không thì chỉ còn cách đi vay tiền để theo học.
“Lực học như nhau mà một anh giàu với một anh nghèo thì anh nghèo khi đó phải chấp nhận thực tế xã hội. Tất nhiên, không thể ngay lập tức tăng học phí lên cao quá nhưng đào tạo nghề y là phải vậy. Ở nước ngoài, phải là con nhà giàu mới học y. Nói vui là điều kiện cần là học giỏi, còn điều kiện đủ phải là con nhà giàu" - người này nói.
Vị lãnh đạo này cũng dẫn chứng, ở Mỹ hay Canada, một bác sĩ khi tốt nghiệp ra trường phải trả khoản nợ khoảng 300-500.000 USD (gần 7 - 12 tỉ đồng). Vì thế, văn hóa vay tiền để đi học là phải hình thành chứ không thể không.
Tuy nhiên, phải có các chính sách đồng bộ, mức thu nhập phải tương xứng để bác sĩ khi đi làm trả được khoản vay đó.
Lê Huyền - Thanh Hùng
Không thể đào tạo bác sĩ mà chỉ tốn hơn 1 triệu đồng/tháng
ĐH Y Dược TP.HCM lý giải với ngành Răng-Hàm-Mặt, chi phí đào tạo là hơn 100 triệu đồng/sinh viên/năm. Do vậy, với mức thu 70 triệu đồng/năm, nhà trường vẫn phải bù lỗ để sinh viên có thể theo học.
" alt="Học phí trường Y: Không thể nào bao cấp mãi" />- Chúng ta cần tạo ra những con người tương lai có đạo đức, có ước mơ, giàu sáng tạo, có khả năng phản biện, biết yêu tự do, yêu lẽ công bằng, biết tự trọng và tôn trọng người khác, hay chỉ đơn giản là cần những con người không có hình xăm?
Giảng viên Diệp Phương Chi đã nêu vấn đề như vậy trong bài viết “Bộ GD-ĐT cần phải làm gì để chấn chỉnh và phòng ngừa” hiện tượng bạo lực học đường gửi đến VietNamNet. Dưới đây, toà soạn trân trọng giới thiệu nội dung bài viết và mong nhận được các ý kiến trao đổi khác.
Cô giáo nghĩ gì khi viết bản kiểm điểm?" alt="“Giáo dục chỉ cần những con người không có hình xăm?”" />- Thời gian gần đây liên tiếp xảy ra các sự việc liên quan đến ứng xử giữa giáo viên với học sinh, phụ huynh gây rúng động xã hội, dư luận đặt câu hỏi phải chăng việc đào tạo giáo viên trong các trường sư phạm đang có vấn đề?
Để tìm hiểu gốc rễ của vấn đề, VietNamNet đã có cuộc trao đổi với TS Nguyễn Ngọc Ân, Phó Chủ tịch Công đoàn Giáo dục Việt Nam - đơn vị sâu sát và đại diện cho tiếng nói về quyền lợi của cộng đồng giáo viên:
- Ngành giáo dục gần đây xảy ra nhiều sự việc liên quan đến ứng xử giữa giáo viên – học sinh – phụ huynh như: cô giáo bắt học sinh quỳ gối, cô giáo không giảng bài khi lên lớp, thầy giáo nói lời thô tục với học sinh, mới đây là cô giáo bắt học sinh uống nước giẻ lau bảng… Theo ông, nguyên nhân của những sự việc này do đâu và phải chăng việc đào tạo giáo viên trong các trường sư phạm đang có vấn đề?
TS Nguyễn Ngọc Ân: Theo tôi, có rất nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến những hành vi ứng xử không chuẩn mực, thậm chí vi phạm pháp luật giữa phụ huynh, giáo viên và học sinh. Có những nguyên nhân từ xã hội với lối sống thiếu kỷ cương, không mẫu mực trong việc chấp hành luật pháp, nhận thức pháp luật còn hạn chế của khá nhiều người.
Hãy nhìn nhận vấn đề một cách khách quan và và toàn diện hơn thay cho việc quy chụp: những gì xảy ra ở nhà trường, với giáo viên và học sinh thì đều đổ lỗi cho ngành giáo dục, điều đó thật sự thiếu công bằng. Tuy nhiên, nhiều hiện tượng xảy ra được báo chí thông tin những ngày qua cũng cho thấy sự thiếu hụt về năng lực sư phạm của một số giáo viên. Tôi cũng không loại trừ yếu tố đạo đức trong một số trường hợp. Ví dụ việc giáo viên bắt học sinh uống nước giẻ lau bảng chẳng hạn. Cách hành xử đó không phải là của một người bình thường chứ chưa nói đến một nhà giáo.
Nhà giáo – sản phẩm của các cơ sở đào tạo giáo viên và chắc chắn các trường sư phạm có phần trách nhiệm không nhỏ đối với sản phẩm bị lỗi của mình.
TS Nguyễn Ngọc Ân, Phó Chủ tịch Công đoàn Giáo dục Việt Nam - Từ trước tới nay, chúng ta vẫn có ‘truyền thống’, tư duy rằng nhà trường, giáo viên là nơi nắm giữ quyền lực, là ‘bề trên’. Làm thế nào để thay đổi được tư duy này?
Nhà trường có quyền, giáo viên có quyền, nhưng không phải là bề trên ban phát hay quyền đi hành người khác.
Điều này được quy định rất rõ trong các văn bản quy định đối với nhà trường, với giáo viên như: Điều lệ trường học, chuẩn nghề nghiệp giáo viên, quy định về tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp… Có thể khi một số hiện tượng tiêu cực gần đây được phát hiện, chúng ta thấy giáo viên nhận thức chưa đúng đắn về “quyền” của mình dẫn đến việc: quyền được làm thì làm chưa tốt nhưng lại đi làm cái việc không được quyền làm.
Để thay đổi thực tế này, tự mỗi giáo viên nên tìm hiểu, đọc kỹ, hiểu rõ các văn bản quy định nhiệm vụ, nghĩa vụ của giáo viên, học hỏi từ rất nhiều những đồng nghiệp giỏi nghề, có tư cách đạo đức chuẩn mực, có thâm niên nghề nghiệp cao… rồi mới có thể làm được nghề dạy học một cách tử tế, để không trở thanh một “thợ dạy” đơn thuần.
Qua theo dõi, các hiện tượng giáo viên yếu năng lực và vi phạm đạo đức phần nhiều là giáo viên trẻ, mới ra trường, kinh nghiệm và tuổi nghề còn hạn chế. Các kỹ năng hành xử trong cuộc sống chắc chắn còn thiếu và hiển nhiên khi đối mặt với những áp lực trước công việc, trước các tình huống sư phạm phức tạp, bất ngờ sẽ dễ dẫn đến ngợp và bột phát những hành vi thiếu kiểm soát.
Nói vậy cũng có nghĩa là nghề dạy học rất khó và để trở thành nhà giáo đúng nghĩa thì không hề dễ dàng.
- Giáo viên có hành xử không đúng mực với học sinh, nhưng học sinh, phụ huynh cũng có cách ứng xử không phù hợp: bắt cô giáo quỳ, đánh cô giáo suýt sảy thai… Dân chủ trong trường học nên được thực thi như thế nào để không làm tổn thương giáo viên, thưa ông?
Trường học phải là nơi giáo viên được tạo mọi điều kiện, mọi cơ hội để chia sẻ những kinh nghiệm với nhau, được trải lòng mỗi khi gặp khó khăn, được giải tỏa khi có ấm ức, được hỗ trợ khi bế tắc, khó khăn… với cán bộ quản lý và với tất cả các đồng nghiệp.
Xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện bắt đầu cho giáo viên, từ giáo viên mới mong có được môi trường giáo dục an toàn với học sinh, có được sự yên lòng, đồng cảm, hợp tác từ phụ huynh học sinh.
Dân chủ trong nhà trường tạo môi trường giáo dục an toàn. Môi trường giáo dục an toàn tạo cho giáo viên tâm thế tự tin, tự trọng. Khi tự tin giáo viên có cách hành xử chuẩn mực. Khi có những hành xử chuẩn mực giáo viên nhận được sự hợp tác. Khi có sự hợp tác, sẽ hạn chế xảy ra mâu thuẫn và tránh được những tổn thương không đáng có.
- Các cơ quan quản lý trường học, lãnh đạo nhà trường cần phải làm gì cụ thể hơn để cải thiện cách giao tiếp giữa giáo viên – học sinh ngoài việc đến khi sự việc xảy ra mới kỷ luật, phê bình?
Theo tôi, việc đi giải quyết từng trường hợp là cần thiết, nhưng đã đến lúc cần có cách giải quyết căn cơ hơn, đi vào bản chất hơn.
Theo đó, tất cả các nhà trường, các đoàn thể trong trường và mỗi giáo viên ngay lập tức phải tự nhìn nhận lại mình, nhìn nhận lại tổ mình, trường mình.
Rất có thể một ngày nào đó, lại xảy ra việc với chính chúng ta. Nó không loại trừ ai vì sự vận động phát triển phức tạp của xã hội dẫn đến những diễn biến tâm lý khó lường của học sinh, những phản ứng bất ngờ của phụ huynh…
Ngay lúc này, biện pháp phòng ngừa là cần thiết. Đó là trách nhiệm của Hiệu trưởng, Ban Giám hiệu, các tổ trưởng, Ban chấp hành công đoàn của mỗi nhà trường… tất cả không thể đứng ngoài, trông đợi vào sự chỉ đạo của cấp trên mà phải bắt tay vào xây dựng ngay “Chương trình hành động phòng chống bạo lực học đường”. Việc tạo dựng môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn, thân thiện là trách nhiệm không phải của riêng ai từ nhà trường, cộng đồng, phụ huynh đến các em học sinh…
Cần tổ chức ngay các khóa tập huấn, các buổi sinh hoạt chuyên đề, lồng ghép các buổi sinh hoạt chuyên môn nội dung nâng cao nhận thức đúng đắn, sâu sắc về nghề dạy học, trang bị những kỹ năng ứng xử sư phạm trong các tình huống với đồng nghiệp, với phụ huynh và đặc biệt là với học sinh. Các nhà trường cần thiết phải tập huấn lại cho giáo viên hiểu và biết cách sử dụng các biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực – một nội dung mà Bộ GD-ĐT đã triển khai từ lâu nhưng hình như thời gian gần đây đang bị lãng quên trong các nhà trường.
- Chương trình hiện nay ở các trường sư phạm có vẻ chưa được coi trọng và thiếu đi những giờ học về nghiệp vụ liên quan đến tâm lý giáo dục, khả năng xử lý tình huống sư phạm?
Hiện nay, trong các cơ sở đào tạo giáo viên, việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm đã được coi trọng đúng chưa và hiệu quả của các học phần tâm lý giáo dục như thế nào, vẫn là một câu hỏi lớn.
Phần lớn sinh viên trong quá trình học tập tại trường đều chú trọng nhiều đến kiến thức chuyên ngành mà chưa nhận thức được tầm quan trọng của các yếu tố hành nghề dạy học.
Vì thế, bản thân họ không dành nhiều sự quan tâm và đương nhiên sẽ bị lỏng lẻo về mặt kỹ năng khi đảm nhiệm những công việc của một giáo viên thực sự.
Thời lượng giành cho rèn luyện tay nghề trong trường sư phạm cũng chưa đảm bảo. Chúng ta cũng nên nhớ: Dạy học là một nghề tương đối đặc biệt, nó đòi hỏi năng khiếu, tố chất rất riêng.
Tuy nhiên, nói gì thì nói, với gần 1,5 triệu giáo viên trên khắp cả nước, những hiện tượng tiêu cực đang diễn ra cũng không phải phổ biến. Còn rất nhiều tấm gương thầy cô tâm huyết, giỏi nghề, vững nghiệp… còn rất nhiều vị phụ huynh hết lòng vì sự nghiệp giáo dục, kính trọng, giúp đỡ thầy cô. Đa số các em học sinh là những trò giỏi, con ngoan. Vì thế, các thầy cô giáo cũng không nên hoang mang, dao động, không khái quát từ các hiện tượng cá biệt để rồi mất phương hướng. Đây là thời điểm cần thiết để các thầy cô thể hiện bản lĩnh, ý chí quyết tâm, lòng tự tin và trách nhiệm với nghề nghiệp.
- Xin cảm ơn ông!
Thanh Hùng (thực hiện)
Bao giờ hết cảnh cô giáo phạt học sinh quỳ gối, uống nước giẻ lau?
Những sự việc bạo lực học đường trong từ đầu năm tới đây như quả bom "phát nổ giữa ban ngày", nén nơi này thì xì nơi khác dù đã được các cơ quan quản lý vào cuộc rốt ráo.
" alt="Các trường sư phạm có phần trách nhiệm không nhỏ với sản phẩm lỗi của mình" />Phạm Quỳnh Anh là nữ ca sĩ được nhiều người yêu thích bởi tình cách hiền lành, thân thiện, giọng ca ngọt ngào và sắc vóc gợi cảm.
" alt="Phạm Quỳnh Anh diện váy khoe lưng ong, mẹ 2 con vẫn rất mực gợi cảm" />
- ·Nhận định, soi kèo Pafos vs Apollon Limassol, 23h00 ngày 30/4: Sức mạnh nhà vô địch
- ·‘Người một nhà’ tập 1: Anh em sinh đôi Trí
- ·Học nghề gì để không thất nghiệp?
- ·Thói quen ngậm tăm nằm xem tivi khiến người đàn ông bị thủng đại tràng
- ·Nhận định, soi kèo Sharjah vs Baniyas Club, 22h30 ngày 1/5: Khách tự tin
- ·Điều ít biết về nam diễn viên nói ngọng ở 'Làng trong phố'
- ·Người đàn ông nước ngoài nghi do tự thiêu tử vong trong tình trạng bỏng nặng
- ·Startup nên có chiến lược an toàn thông tin dài hạn
- ·Nhận định, soi kèo U21 Peterborough vs U21 Charlton, 19h30 ngày 29/4: Chủ nhà tự tin
- ·Những thiếu nữ búp bê đẹp từng centimet