Nhận định, soi kèo Club Libertad vs FC Nacional Asuncion, 6h30 ngày 8/7
本文地址:http://user.tour-time.com/news/12b699185.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo St. Pauli vs Augsburg, 21h30 ngày 1/2: Đứt mạch toàn thắng
Bài đăng mới nhất của tài khoản Tiktok Colleen Le vào ngày 19/1 đã chia sẻ tóm tắt trải nghiệm đau lòng này với chú thích: “Mọi thứ xảy ra đều có lý do”.
Le cho biết, bạn trai cũ của cô được chẩn đoán mắc bệnh thận mãn tính năm 17 tuổi và khi gặp cô, anh ta đang phải chạy thận nhân tạo vì chức năng thận chỉ còn dưới 5%.
Le sau đó phát hiện ra rằng cô là người tương thích, có thể hiến thận cho bạn trai. Không muốn bạn trai phải chết, cô quyết định đi hiến một quả thận của mình cho anh ta.
Bảy tháng sau, cậu bạn trai thú nhận đã lừa dối cô khi tham gia một bữa tiệc độc thân với bạn bè của anh ta ở Las Vegas.
Mặc dù Le đã quyết định tha thứ cho anh ta nhưng có vẻ như cặp đôi không thể tiếp tục mối quan hệ. Ba tháng sau, cậu ta nói lời chia tay với cô và nói: “Nếu chúng ta dành cho nhau, Chúa sẽ mang chúng ta trở lại với nhau”.
“Anh ta chặn tôi trên tất cả mạng xã hội và không thèm trả lời cuộc gọi, tin nhắn của tôi đã vài tháng nay” - Le kể.
Anh ta thậm chí còn nói rằng cô “chỉ hiến thận để trông có vẻ là người tốt”.
Video của Le được lan truyền với hơn 10 triệu lượt xem, trong đó nhiều người bênh vực và ủng hộ cô.
Một người dùng Tiktok viết: “Tôi tự hỏi liệu anh ta có hiểu được mức độ nghiêm trọng của việc hiến thận hay không. Bạn đã hi sinh mạng sống của mình cho người khác theo đúng nghĩa đen. Bạn là người có tâm hồn đẹp”.
“Chúng ta cần có một chính sách hoàn trả” - một người khác lưu ý.
May mắn là sau cuộc chia tay đó, Le bước tiếp và dường như đã tìm được cho mình một người mới để yêu thương.
Cô viết: “Đừng lo, đã hơn 5 năm kể từ khi tôi phát hiện ra mình bị lừa đảo và tôi đã tiếp tục sống một cuộc sống tốt nhất”.
Đăng Dương(Theo Asia One)
Dù đã hiến một quả thận để cứu sống mẹ bạn gái nhưng anh chàng này vẫn bị "đá" trong đau đớn.
">Cô gái hiến thận cho bạn trai, 7 tháng sau bị nói chia tay
Nếu lưỡng viện quốc hội cho rằng các chính sách công của chính phủ có vấn đề, và việc phân bổ ngân sách hiện tại không hiệu quả, họ có thể phủ quyết kế hoạch ngân sách do chính phủ đề xuất. Ngược lại, chính phủ liên bang cũng có thể đóng cửa để gây áp lực khi đàm phán với quốc hội nhằm buộc các nhà lập pháp phải chấp thuận những dự toán tài chính của mình.
Do đó, nếu xảy ra tranh cãi và Quốc hội Mỹ không thông qua những khoản phân bổ ngân sách kịp thời, các cơ quan chính phủ sẽ phải tạm thời đóng cửa, cho nhân viên nghỉ việc hoặc trì hoãn dịch vụ vì hết tiền hoạt động. Trong 50 năm qua, Chính phủ Mỹ đã phải đóng cửa tới 21 lần dưới thời 7 tổng thống khác nhau.
Bất đồng sâu sắc
Giới quan sát lưu ý, các nghị sĩ phải thông qua 12 dự luật ngân sách khác nhau để cấp kinh phí cho các cơ quan liên bang và quá trình này tốn nhiều thời gian. Mối đe dọa đóng cửa chính phủ liên bang gia tăng là dấu hiệu cho thấy mức độ phân cực ngày càng lớn trong lưỡng viện quốc hội cũng như giữa hai chính đảng Cộng hòa và Dân chủ tại cơ quan lập pháp.
Thượng viện Mỹ nằm dưới quyền kiểm soát của đảng Dân chủ, hôm 28/9 bỏ phiếu thông qua dự luật chi tiêu tạm thời nhằm ngăn chặn nguy cơ chính phủ đóng cửa. Dự luật gia hạn ngân sách liên bang đến ngày 17/11, trong đó cấp 6 tỉ USD viện trợ cho Ukraine và 6 tỉ USD cho các hoạt động cứu trợ thảm họa trong nước. Tuy nhiên, dự luật của Thượng viện đã bị Hạ viện nằm dưới sự kiểm soát của phe Cộng hòa (GOP) bác bỏ.
Trong khi, Hạ viện dự kiến tiến hành bỏ phiếu phê duyệt biện pháp tài trợ ngắn hạn của riêng họ, tập trung cho các lĩnh vực an ninh nội địa, quốc phòng, nông nghiệp, ngoại giao và các hoạt động quân sự đối ngoại.
Tính tới ngày 29/9, đề xuất về chi tiêu cho nông nghiệp đã không vượt qua được cuộc bỏ phiếu tại Hạ viện. Hơn nữa, Thượng viện nhất quyết phản đối biện pháp siết chặt kiểm soát biên giới như đề xuất của phe GOP.
Theo tờ Washington Post, tình trạng bế tắc ngân sách hiện tại cũng một phần do sự chia rẽ nghiêm trọng ngay trong nội bộ đảng GOP về vấn đề thuế và chi tiêu chính phủ, kể cả việc có nên phê duyệt thêm gói viện trợ bổ sung cho Ukraine hay không.
Các nguồn thạo tin tiết lộ, 3 trong số các dự luật của Hạ viện liên quan đến quốc phòng, hoạt động quân sự đối ngoại và nông nghiệp hiện không nhận được sự ủng hộ của đông đảo nghị sĩ GOP.
Mâu thuẫn nội bộ của đảng cũng đang đe dọa vị trí lãnh đạo của Chủ tịch Hạ viện Mỹ Kevin McCarthy. Ông McCarthy đã vấp phải sự chỉ trích của nhiều nghị sĩ GOP cực hữu khi đạt thỏa thuận với Tổng thống Dân chủ Joe Biden hồi tháng 5 nhằm nới trần nợ công, tránh tình trạng đất nước vỡ nợ.
Viễn cảnh tồi tệ
Hiện chưa có dấu hiệu nào cho thấy các nhà lập pháp lưỡng đảng chịu thỏa hiệp với nhau để phê duyệt ngân sách cho chính phủ liên bang kịp thời hạn nửa đêm ngày 30/10, thời điểm bắt đầu năm tài chính mới ở Mỹ. Điều đó khiến Chính phủ Mỹ nguy cơ cao phải đóng cửa lần thứ 4 trong thập kỷ qua.
Kịch bản tồi tệ này đồng nghĩa, hơn 400 cơ quan chính phủ sẽ bị ảnh hưởng, hàng trăm nghìn nhân viên liên bang sẽ phải nghỉ làm và hàng loạt dịch vụ công phải tạm dừng hoặc gián đoạn hoạt động.
Hàng triệu nhân viên liên bang đảm trách các công việc thiết yếu, bao gồm cả 2 triệu binh sĩ và lính dự bị, vẫn tiếp tục làm việc nhưng tạm thời không được nhận lương cho đến khi Quốc hội phê duyệt ngân sách mới.
Ngoài ra, đóng cửa còn dẫn đến việc đình chỉ vô thời hạn việc công bố các dữ liệu kinh tế then chốt của đất nước, kể cả thống kê về việc làm, lạm phát, chi tiêu tiêu dùng, vốn đặc biệt quan trọng với các nhà hoạch định chính sách và đầu tư.
Cả hai hãng xếp hạng tín nhiệm hàng đầu thế giới là Moody’s và Fitch đều cảnh báo mức độ tín nhiệm của Chính phủ Mỹ sẽ chịu tác động tiêu cực nếu phải đóng cửa. Ngân hàng đầu tư Goldman Sachs ước tính, tăng trưởng GDP quý 4 năm nay của Mỹ sẽ giảm 0,2% mỗi tuần nếu tình trạng đóng cửa chính phủ kéo dài.
Ông McCarthy quả quyết, các nhà lập pháp lưỡng đảng đang nỗ lực tìm kiếm giải pháp hóa giải thế bế tắc hiện tại, vì việc chính phủ liên bang phải tạm đóng cửa một phần hay toàn bộ “không có lợi cho bất kỳ ai”.
Chính phủ Mỹ sắp phải đóng cửa vào ngày 1/10?
Tôi năm nay 28 tuổi, học hành đàng hoàng, công việc ổn định phải mỗi tội thích tụ tập bạn bè. Tôi có thể chơi quên ngày tháng, nhưng tuyệt nhiên chưa bao giờ bỏ bê công việc cơ quan. Bố mẹ tôi thường than phiền bởi tối nào tôi cũng đi chơi với bạn bè, nhậu nhẹt tới tận đêm khuya mặc dù tôi không uống được nhiều và ít khi say nhưng tôi muốn ngồi hàn huyên, chém gió với mọi người.
Ban đầu, bố mẹ luôn buồn, chán nản về thói quen này của tôi nhưng dần dần thấy tôi vẫn tu chí làm ăn, không sa đà, tệ nạn nên dần cũng xiêu lòng. Bố mẹ chỉ tâm nguyện tôi bớt đi buổi tối, bớt tụ tập bạn bè và về nhà sớm hơn là được. Người yêu tôi năm nay 24 tuổi, là một cô gái dễ gần, tuy không phải “sắc nước nghiêng thành” nhưng dễ nhìn và có duyên.
Thực lòng mà nói, tôi quen em ở những buổi nhậu khuya, tôi đi cùng bạn và em cũng vậy. Rồi khi hai đám nhập hội giao lưu, tôi làm quen được với em. Suốt 1 năm qua, tôi thấy em rất ổn và hơn hết tôi thấy vui, thoải mái khi ở cạnh em. Bạn gái tôi là kế toán của một công ty tư nhân, gia đình ở quê nhưng cũng khá giả và bản thân em cũng chăm chỉ, tháo vát chẳng ai chê được lời nào.
Quen nhau được nửa năm, tôi đưa em về ra mắt bố mẹ. Vì em đảm đang tháo vát, nhẹ tính nhẹ nết lại quan tâm tới mọi người nên bố mẹ tôi rất ưng lòng. Bố mẹ tôi nói, em cứ qua nhà tôi tự nhiên để quen nề nếp gia đình, thói quen sinh hoạt để sau này về làm dâu khỏi bỡ ngỡ. Có lẽ đó là tín hiệu “bật đèn xanh” thay cho lời nói đồng ý của bố mẹ. Như được mở lời, em qua nhà tôi thường xuyên, hết giờ làm em lại qua nhà tôi cơm nước, dọn dẹp đỡ đần cho bố me tôi tới tận khuya mới về.
Khi nhà tôi có công việc, giỗ tết, em đều xăm xắn, đảm đang. Họ hàng ở quê lên đều khen tôi tốt phúc, kén được vợ đảm đang, nhanh nhẹn. Đối với các em của tôi, em cũng hòa đồng, cởi mở, thân thiện chẳng có điều tiếng gì. Thấy mọi người nhận xét tích cực về con dâu tương lai, bố mẹ tôi cũng vui vẻ, hài lòng.
Cách đây 3 tháng, bố mẹ tôi đã qua nhà em nói chuyện người lớn và định ngày cưới cho chúng tôi. Cũng chính vì thế này mà giờ hai gia đình đều rơi vào tình thế khó xử, nhắm mắt cho qua cũng khó mà dừng lại cũng không dễ.
Bố mẹ tôi nhìn em đổ gục bên chai rượu mà ngán ngẩm |
Vì đã nói chuyện người lớn với nhau nên em chẳng ngại ngần qua đêm ở nhà tôi luôn. Cũng vì thế, em để lộ ra nhiều thói quen “khó đỡ” mà người gia giáo, truyền thống như mẹ tôi không thể chấp nhận. Trước đây, chúng tôi vẫn đi chơi, đi nhậu cùng nhau dù em có say sưa gì thì bố mẹ tôi cũng không biết.
Nhưng khi em sinh hoạt cùng nhà tôi thì đương nhiên, sau mỗi cuộc vui tôi phải đưa em về nhà cùng. Em uống rượu khá tốt và có vẻ rất thích uống. Dù bạn của tôi hay bạn của em, em cũng chẳng ngần ngại, giao lưu nhiệt tình. Một tuần trước và sau tết dương, đêm nào chúng tôi gặp gỡ bạn bè và điều trớ trêu, hôm nào em cũng uống nhiệt tình, uống hết mình và tôi phải đưa em về trong tình trạng say mềm, không biết gì. Một hai hôm đầu, tôi còn nói với bố mẹ, do em đỡ chén cho tôi nên say.
Nhưng đến ngày thứ ba trở đi, tôi chẳng còn lý do gì, chỉ im lặng đưa em vào nhà. Bỏ mặc tôi với “bãi chiến trường” của em thì xót con trai, nên mẹ tôi- mẹ chồng tương lai của em lại lúi húi dọn dẹp, lau chùi, thay quần áo cho em. Dù không hài lòng nhưng mẹ tôi chưa ý kiến gì. Cho đến hôm vừa rồi, cách đây 1 tuần là sinh nhật mẹ. Năm nay mẹ nói tổ chức trong gia đình, vừa chào đón dâu mới, vừa tiết kiệm lại có “đất” cho em trổ tài.
Vợ tôi xăm xắn, làm cả mâm đồ ăn, món nào cũng ngọn, hấp dẫn và lạ khiến gia đình tôi hài lòng. Trong trong bữa tiệc, em lại “trổ” luôn tài uống rượu của mình khiến bố mẹ tôi ngán ngẩm. Ban đầu là chúc mẹ tôi, chúc lần lượt mọi người. Sau đó em uống riêng với bố tôi.
Càng uống, rượu càng vào, cứ thế tôi chẳng ngăn nổi em. Không ai uống nữa thì tự em rót uống một mình cho đến khi đổ gục xuống bàn. Thực lòng, tôi và bố mẹ cũng ngăn em nhưng em đều hất tay ra nói “đừng kiềm chế em, em đang vui, để em uống”. Rồi chẳng ai buồn ngăn em nữa.
Bữa tối hôm đó của gia đình tôi vì em và những hành động của em mà mất vui. Tôi đọc được nỗi buồn và sự thất vọng trong mắt mỗi người. Không ai nói với ai lời nào, mọi người đứng lên hết, chỉ còn tôi với em ngồi đến khi em đổ gục. Sáng hôm sau, mẹ gọi riêng tôi nói chuyện, mẹ không chấp nhận người con dâu như thế.
Mẹ muốn tìm người con dâu có thể quản lý và kiềm chế được thói chơi bời, tỉnh ngộ được tôi. Còn em buông thả, lãng tử hơn tôi thì đó không phải người mẹ tôi cần. Mặc cho tôi thanh minh, câu trả lời của mẹ vẫn là không. Rồi mẹ nói chuyện với em, giá như em xin lỗi và hứa hẹn sửa chữa thì mẹ đỡ tức nhưng em nói “con không thấy có gì xấu. Con chỉ uống khi vui chứ bình thường không bao giờ con uống.
Phụ nữ uống được là tốt, sẽ giúp chồng ngoại giao”. Mỗi lời nói của em như chọc tức mẹ, mẹ tôi tuôn ra hết những suy nghĩ, ấm ức trong lòng bấy lâu nay. Và kết luận của mẹ là em không phù hợp với vị trí dâu trưởng của gia đình, dòng họ. Mẹ sợ rằng, mỗi dịp lễ tết, vì vui em lại say túy lúy, mất mặt họ hàng, phá vỡ gia phong.
Cũng trong ngày hôm đó, mẹ tôi cũng gọi điện cho bố mẹ em kể chuyện xảy ra suốt tuần qua. Mặc cho bố mẹ em xin lỗi, hứa sẽ chỉ bảo, mẹ tôi lạnh lùng từ hôn và nói sẽ xuống tận nhà xin lỗi. Chỉ báo cho gia đình bên ấy biết để dừng lo việc cưới xin. Mẹ tôi nói em ngoài trừ sự buông thả, nát rượu thì mẹ không chê điều gì. Nhưng khuyết điểm kia của em không thể cứu chữa, chưa làm dâu còn nể ngại mà đã thế, chắc khi không còn ngại sẽ đi về đâu?
Tôi và em đang trong tình thế khó xử, tôi thực lòng yêu em. Nhưng tôi cũng không thể thuyết phục được bố mẹ gật đầu trong tình huống này. Hôm qua, theo lời mẹ, em đã dọn ra khỏi nhà tôi. Nhìn em khóc tôi thấy thương vô cùng, lúc em đi, mẹ tôi cũng chảy nước mắt nhưng lòng mẹ vẫn như sắt, mọi lời của tôi chẳng thể lay chuyển.
Em cũng hứa với tôi sẽ thay đổi, bỏ rượu, sống đứng đắn hơn. Và hơn hết, tôi muốn giữ hạnh phúc của mình nhưng biết làm gì để thay đổi được mẹ đây? Xin mọi người hãy cho tôi lời khuyên.
(Theo Công luận)
">Bố mẹ nhất quyết từ hôn khi biết vợ tương lai của tôi 'nát rượu'
Nhận định, soi kèo Hermannstadt vs UTA Arad, 22h00 ngày 31/1:
Búp sen vàng 2013: “Ngoài kia có gì” lập cú đúp
1. Đổ trực tiếp nước rửa bát lên bát đĩa
Nhiều người nghĩ rằng dùng cách này bát đĩa sẽ sạch hơn. Tuy nhiên, cách này vừa lãng phí nước tráng mà dư lượng lưu lại trên bát đĩa vẫn còn lại rất nhiều. Dùng chén bát này để đựng thức ăn thì độc tố hoá học sẽ đi vào cơ thể, gây hại cho cơ thể.
Việc đổ trực tiếp nước rửa bát lên bát đĩa sẽ khiến lượng hóa chất nhiều, khó loại bỏ hoàn toàn.
Việc đổ trực tiếp nước rửa bát lên bát đĩa sẽ khiến lượng hóa chất nhiều, khó loại bỏ hoàn toàn. Ảnh minh họa. |
2. Tráng sơ sau khi rửa
Vì bận rộn mà nhiều người chỉ tráng chén bát sơ qua 1 lần nước, sao cho không còn thấy bọt là được. Nhưng các hoá chất trong nước rửa bát bám trên bề mặc bát đĩa chắc chắn vẫn còn nếu chỉ tráng sơ qua, do đó, bạn phải tráng qua nước lạnh từ 2-3 lần để đảm bảo bát đĩa không còn hoá chất.
3. Ngâm bát đĩa trong dung dịch nước rửa bát quá lâu
Thời gian ngâm càng lâu càng khiến hoá chất bám vào bát đĩa nhiều hơn. Đối với các loại vật liệu như tre hay gỗ thì một khi đã ngấm hoá chất, rất khó loại bỏ hoàn toàn.
4. Lấy quá nhiều nước rửa bát cho một lần sử dụng
Đôi khi thấy bát đĩa quá dơ, nhiều chị em nội trợ thường lấy lượng nước rửa bát thật nhiều để rửa cho sạch. Đúng là bát đĩa sẽ sạch vết bẩn hơn, nhưng lượng hoá chất sót lại thì vẫn còn và rất khó để loại bỏ hết.
5. Dùng xà phòng hay bột giặt để rửa bát
Khác với nước rửa bát, các thành phần hoá học trong xà phòng chủ yếu là hương liệu với độc tính cao, thậm chí có một số chất gây ung thư.
Còn bột giặt lại mang tính tẩy rửa và khử trùng mạnh, nếu còn sót lại trên chén bát sẽ dẫn đến nhiều nguy cơ gây bệnh viêm gan, dạ dày, túi mật, giảm sức đề kháng của cơ thể…
6. Dùng nước rửa bát trôi nổi, không rõ nguồn gốc
Với ưu điểm là giá thành rẻ nên nhiều hàng quán và các bà nội trợ hiện nay vẫn tin dùng các loại nước rửa bát trôi nổi, không nhãn hiệu.
Thế nhưng, vì là những sản phẩm không rõ nguồn gốc nên nhiều thành phần trong đó có thể là những hoá chất cấm, mang nhiều độc tính. Hơn nữa, do được pha chế tuỳ tiện nên các chất này khi kết hợp với nhau có thể dẫn đến nhiều phản ứng hoá học sinh độc tố khác.
7. Tham rẻ
Chính vì tâm lý thấy hàng rẻ thì mua mà nhiều người vô tình chuốc họa vào thân. Nước rửa chén giá rẻ đều không có nguồn gốc xuất cứ rõ ràng, không được kiểm định chất lượng nên có thể chứa rất nhiều hóa chất độc hại, nếu sử dụng lâu ngày, nhẹ thì da bạn bị ngứa, khô, nặng hơn có thể bị ung thư da và một số căn bệnh khác như viêm phổi, suy hô hấp và nghiêm trọng hơn là tác động đến hệ thần kinh.
Vì vậy, để bảo vệ sức khỏe, hãy chọn nước rửa chén của các công ty lớn có nguồn gốc tự nhiên, xuất xứ rõ ràng, được kiểm định chất lượng của các cơ quan chức năng, đó cũng chính là lựa chọn đúng đắn của những người nội trợ thông minh.
(Theo NĐT)
Những cách rửa bát gây tổn hại đến sức khoẻ
Ông Donald Trump tuyên bố chiến thắng trong cuộc đua vào Nhà Trắng năm nay (Ảnh: Reuters).
Vào cuối nhiệm kỳ tổng thống đầu tiên của ông Donald Trump, báoNew York Timestuyên bố: "Thí nghiệm khủng khiếp đã kết thúc - Tổng thống Donald J Trump: Sự kết thúc".
Tuyên bố này hiện tại không còn đúng nữa. Nếu nhiệm kỳ đầu tiên - Trump 1.0 (2016-2020) - là thí nghiệm, có lẽ nhiệm kỳ thứ hai - Trump 2.0 (2024-2028) - sẽ là hành động thực sự.
Năm 2016, ông Trump khi đó mới "chân ướt chân ráo" vào chính trường. Đó là sự hấp dẫn đối với những người đã chọn ông. Vào thời điểm đó, ông chưa biết bộ máy chính quyền ở Washington hoạt động như thế nào và ông cũng chưa biết cách điều hành một đất nước. Nhưng ông đã học được nhiều điều về công việc của một tổng thống trong 4 năm nhiệm kỳ đầu tiên.
Trong nhiệm kỳ đầu tiên, ông Trump đã sa thải hàng loạt nhân sự vì bất đồng quan điểm. Lần này, giới quan sát ở Washington tin rằng ông sẽ hành động có tổ chức hơn. Ông sẽ biết nên chọn ai làm việc cho mình. Họ sẽ là những người trung thành, những người mà ông đã để mắt đến và tìm hiểu trong 8 năm qua.
Bà Susie Wiles sẽ là chánh văn phòng Nhà Trắng trong nhiệm kỳ mới của ông Trump. Bà là cố vấn chính trị kỳ cựu đã điều hành chiến dịch tranh cử của ông Trump và giúp ông giành chiến thắng. Dưới cái bóng của ông Trump trong nhiều năm, bà là một nhà điều hành chính trị sắc sảo, người bắt đầu sự nghiệp với vị trí là nhân viên cấp dưới trong chiến dịch tranh cử của ông Ronald Reagan.
Bà Wiles từng bị ông Trump sa thải vào năm 2020 trước thềm cuộc bầu cử tổng thống sau một cuộc bất hòa. Nhưng ông sớm nhận ra giá trị của bà một lần nữa. Ông tin tưởng bà, còn bà biết chính xác cách ông hành động.
Ông Trump hiểu bà Wiles hơn bất kỳ ai trong số 4 chánh văn phòng mà ông đã chọn trong nhiệm kỳ đầu tiên của mình, và điều quan trọng là bà được ghi nhận vì đã cố gắng giữ cho chiến dịch của ông có kỷ luật.
Việc bổ nhiệm bà Wiles là dấu hiệu cho thấy những lần bổ nhiệm khác của ông Trump sẽ như thế nào trong nhiệm kỳ mới. Họ sẽ là những người mà ông rất quen thuộc hoặc những nhân vật cộm cán như tỷ phú Elon Musk hay Robert F. Kennedy Jr., cháu trai cố Tổng thống John F. Kennedy.
Ông Trump cũng có thể đưa các thành viên trong gia đình vào bộ máy chính quyền. Trong nhiệm kỳ trước của ông, con gái, Ivanka Trump, và con rể, Jared Kushner, cũng là những nhân vật chủ chốt trong nội các.
Jared Kushner đã đóng vai trò trung tâm trong việc định hình chính sách Trung Đông của ông Trump. Chính sách này đã đạt đến đỉnh cao với Hiệp định Abraham lịch sử giữa Israel, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất và Bahrain.
Như vậy, sự khác biệt đầu tiên giữa "Trump 1.0" và "Trump 2.0" sẽ là việc "tuyển quân" của ông Trump. Khác biệt thứ hai sẽ là quyền lực trong tay ông Trump.
Chiến thắng áp đảo và khả năng kiểm soát cả hai viện (Hạ viện và Thượng viện) của Quốc hội trao cho ông Trump quyền lực mạnh mẽ để điều hành nước Mỹ. Điều đó cũng mang lại cho tân chủ nhân Nhà Trắng niềm tin mạnh mẽ để làm những gì ông muốn làm.
Trong nhiệm kỳ lần này, các mục tiêu mà ông Trump đề ra trong chương trình nghị sự sâu rộng có thể dễ dàng đạt được hơn. Ông cũng có ý tưởng rõ ràng hơn về những gì ông muốn đạt được.
Chương trình nghị sự của ông Trump, vốn luôn có phần mơ hồ và sẵn sàng thay đổi, có khả năng bao gồm việc bãi bỏ Bộ Giáo dục và biến giáo dục thành vấn đề của các bang, không phải của liên bang. Ông muốn chuyển quyền quản lý giáo dục về cho các bang.
Chương trình nghị sự của ông Trump cũng sẽ bao gồm cam kết về việc "trục xuất hàng loạt" những người nhập cư bất hợp pháp, cắt giảm thuế, áp thuế đối với hàng hóa nước ngoài và cải tổ cơ cấu của chính phủ liên bang.
Một số chính sách của ông sẽ yêu cầu sự chấp thuận của Quốc hội, điều này sẽ dễ dàng hơn nếu đảng Cộng hòa nắm quyền kiểm soát cả hai viện.
Các chính sách khác có thể được thực hiện thông qua các sắc lệnh hành pháp của tổng thống. Đây là đặc quyền trao cho tổng thống Mỹ. Hãng tin Sky News dẫn lời một cố vấn cấp cao của ông Trump nói rằng, ông có thể sẽ ký một chồng sắc lệnh hành pháp vào ngày nhậm chức.
Sức mạnh của quản trị là sự tự tin. Năm 2016, ông Trump không có sự tự tin đó. Điều này thể hiện rõ trên khuôn mặt của ông Trump khi cựu Tổng thống Barack Obama sắp mãn nhiệm chào đón ông đến Nhà Trắng để chuyển giao quyền lực.
Lần này, ông Trump có sự tự tin tuyệt đối, vì ông có màn trở lại gây tiếng vang nhất trong lịch sử chính trị Mỹ.
">"Donald Trump 2.0" có gì khác biệt so với ngày đầu vào Nhà Trắng?
友情链接