当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Port FC vs Persib Bandung, 21h00 ngày 28/11: Cửa trên ‘ghi điểm’ 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Farashganj SC vs Arambagh KS, 15h45 ngày 27/3: Nỗi buồn xa nhà
Tôi cũng hãnh diện về gia đình mình, các con tôi ngoan, vợ tôi khá xinh xắn dễ nhìn. Cô ấy cũng có nhiều thời gian cho gia đình. Nhưng chỉ phiền một nỗi là vợ tôi không có khả năng thu dọn nhà cửa, đồ đạc cô ấy vứt bừa bộn mỗi thứ một nơi, nhà cửa mang tiếng xây đẹp đẽ nhưng trong nhà chẳng khác gì bãi rác.
Cuối tuần bố con tôi hì hục dọn sạch sẽ thì cũng chỉ được hai hôm là mọi thứ lại như cũ. Nhiều lần tôi phát ngại vì bạn bè đến chơi mà quần áo giầy dép mỗi thứ văng một góc.
Còn hơn thế, vợ tôi nấu ăn thì đúng là không còn từ nào tả xiết. Cô ấy không thể nấu được một bữa ra hồn, kể cả có luộc rau thì hoặc là sống hoặc rau nhừ nát, cơm thì hôm quên đổ nước hôm quên bật nút. Nếu hôm nào không có sự trợ giúp của tôi mỗi bữa tối mà để vợ một mình “oanh tạc” trong bếp thì cả nhà không ai nuốt nổi.
Mặc dù cả gia đình chỉ quây quần vào bữa cơm tối, nhưng hầu hết đồ ăn bao giờ cũng bị bỏ lại. Các con tôi chỉ mong tôi rảnh rỗi về để nấu cơm, có hôm vợ tôi nấu chán quá, ba bố con tôi chuyển sang ăn mì gói. Đã rất nhiều lần tôi góp ý với vợ chuyện nấu nướng nhưng cô ấy toàn bỏ ngoài tai, thậm chí tôi đăng ký cho vợ học một lớp nấu ăn, cô ấy cũng không tham gia. Người ngoài không biết lúc nào cũng ca tụng gia đình tôi, còn tôi thấy rất nản, nhiều lúc chỉ kiếm cớ đi công tác để không phải ở nhà.
Nhiều khi đến nhà đồng nghiệp mà tôi phát thèm. Nhà cửa sạch sẽ, vợ đảm đang, nấu những bữa ăn ngon mắt, thậm chí rất khéo tiếp khách nữa. Tôi góp ý thì vợ chỉ nói rằng bây giờ phải chấp nhận hoặc lựa chọn chứ cô ấy không thay đổi được.
Mẹ tôi bảo nếu chán quá thì cho phép đi ngoại tình bên ngoài nhưng không nên ly dị vì còn giữ thể diện cho gia đình. Tôi đang rất phân vân, tôi chỉ muốn ly dị luôn chứ chẳng chịu đựng gì hết. Liệu làm thế thì tôi có tàn nhẫn quá không? (Tùng)
![]() |
Ảnh minh họa. Nguồn internet. |
Trả lời cho băn khoăn của độc giả Tùng, chuyên viên tư vấn Nguyễn Minh Anh chia sẻ:
“Anh đang có một gia đình hạnh phúc trong sự ngưỡng mộ của mọi người. Anh cũng thấy rằng vợ anh cũng có nhiều tính cách tích cực. Có lẽ gia đình anh có được như ngày hôm nay cũng có một phần đóng góp quan trọng của cô ấy. Điều khiến anh thấy phiền lòng là vợ không biết cách sắp xếp nhà cửa và nấu ăn chưa ngon. Tuy vậy, anh lại là người bù đắp điều đó vì có vẻ anh nấu ăn khá ngon.
Nếu là người khéo tay và sắp xếp được thời gian, anh hoàn toàn có thể mang lại những bữa cơm ngon cho gia đình. Việc nấu nướng cũng không hoàn toàn chỉ phụ thuộc vào người phụ nữ, vì trách nhiệm “giữ lửa” thuộc về cả hai vợ chồng anh.
Thử tưởng tượng nếu anh đi với người phụ nữ khác, có chắc rằng anh sẽ cảm thấy thực sự hạnh phúc hay không hay lại là sự lựa chọn nhiều nuối tiếc khác? Vì con người không ai là trọn vẹn, vợ anh có thể nấu không ngon, nhưng anh hãy lựa chọn thời điểm góp ý tích cực với cô ấy, hoặc cả hai vợ chồng cùng vào bếp. Anh nên hướng dẫn theo kiểu cầm tay chỉ việc, tránh phê phán nặng nề khiến cô ấy mặc cảm và chán nản tự ti không muốn thay đổi.
Cuộc sống sẽ trở nên tốt đẹp hơn khi mỗi người chúng ta biết chấp nhận một cách vui vẻ những gì chưa hoàn thiện ở người khác. Anh vẫn là người đàn ông yêu gia đình, có thể vì những phút giây chán nản khiến anh có suy nghĩ tiêu cực mà thôi. Hy vọng rằng anh sẽ có những hướng giải quyết tốt đẹp cho cuộc sống của mình.”
(Theo PLVN)" alt="Vợ bừa bộn, chồng muốn ly hôn"/>Trước khi đến viện này, gia đình đưa bệnh nhân đến nhiều cơ sở khác, có nơi nói trẻ bị u máu, có nơi chẩn đoán giãn tĩnh mạch tay. Nhưng điểm chung là bác sĩ đều bảo bệnh của bé chưa chữa được, cứ nuôi con lớn, chờ đoàn chuyên gia nước ngoài thì đưa trẻ đến.
Do máu không lưu thông được, tay của trẻ nổi u trông như hạch. Cánh tay trái dị dạng, lại yếu, đau, tức, bệnh nhân luôn duy trì trạng thái để xuôi xuống.
Lần đưa con quay lại Bệnh viện Tim Hà Nội này, mẹ bệnh nhân rất mừng khi biết bệnh của con đã có thể can thiệp được.
Nhận định đây là ca bệnh phức tạp, PGS.TS Nguyễn Sinh Hiền, Giám đốc Bệnh viện Tim Hà Nội, cho biết hình ảnh chụp cắt lớp điện toán đa lát cho thấy cánh tay trái của bệnh nhân rỗ như tổ ong. Bệnh nhân bị hạn chế hoạt động, tay trái yếu, bị chèn ép thần kinh.
Nếu phẫu thuật, bác sĩ chỉ có cách cắt cụt tay cho nam bệnh nhân, rất thiệt thòi rất lớn với ca bệnh trẻ tuổi. Nhưng nếu không can thiệp, bệnh nhân phải sống chung với cơn đau, thậm chí có thể suy tim, chảy máu trong cơ, hình thành huyết khối gây biến chứng nhiễm trùng, chảy máu, tắc mạch, nặng hơn nữa sẽ phải cắt cụt chi.
Để tìm ra phương án tối ưu, các bác sĩ Việt Nam hội chẩn với đồng nghiệp từ Singapore. Trong lần can thiệp đầu tiên, các bác sĩ dùng keo, hóa chất để bít, khu trú dần các tổn thương, tiêm xơ các búi mạch. Điều này sẽ bảo tồn và phục hồi chức năng của chi, tránh biến chứng.
Tuy nhiên, tổn thương trên cánh tay bệnh nhân quá nhiều, bác sĩ dự kiến bệnh nhân phải cần 5-7 lần can thiệp nữa mới hy vọng chữa lành.
Dị dạng động tĩnh mạch (Arteriovenous Malformation - AVM) là những bất thường mạch máu bẩm sinh. Bệnh hay gặp ở hệ thống thần kinh trung ương nhưng cũng có thể gặp ở mọi vị trí trong cơ thể như não, lách, phổi, thận, tủy sống, gan, khoảng gian sườn, mắt, thừng tinh...
Triệu chứng của bệnh thay đổi tùy theo vị trí, kích thước, lưu lượng dòng chảy và các biến chứng. Các biểu hiện thường gặp nhất bao gồm:
- Đau đầu, động kinh với tính chất tùy thuộc vào vị trí tổn thương dị dạng và từng bệnh nhân.
- Người bệnh có thể bị hạn chế vận động và phối hợp động tác. Cụ thể như yếu, liệt; chóng mặt; nói khó; rối loạn cảm giác (tê cóng, ngứa, đau); rối loạn trí nhớ (ảo giác, lẫn lộn, mất trí nhớ).
Bệnh không liên quan đến yếu tố giới tính, di truyền, chủng tộc và môi trường, thường gặp ở lứa tuổi 20-40.
Đàn trâu hơn 50 con đằm mình dưới nước giữa lòng Hà Nội (Ảnh: Trọng Trinh).
Hơn chục năm làm nghề chăn trâu ở Thủ đô, anh Long sống với đàn trâu nhiều hơn sống ở nhà. Nhìn có vẻ vất vả nhưng thực tế việc chăn trâu giữa lòng Hà Nội theo anh Long đánh giá là công việc... "nhàn tênh".
"Từ những năm 2007, khi ruộng đất bị thu hồi để làm dự án, xây dựng các khu chung cư. Nhiều mảnh đất bị bỏ hoang, chưa xây dựng tạo thành những cánh đồng lớn, cỏ mọc um tùm. Tôi bắt đầu nghĩ đến việc chăn trâu từ đó", anh Long kể.
Ban đầu anh Long chỉ nuôi trâu thịt, tìm mua những con trâu gầy còm sau đó mang về vỗ béo. Sau vài tháng trâu béo tốt, tăng cân lúc này anh mới bán cho thương lái kiếm tiền chênh lệch.
Trâu được chăn thả sinh sản tự nhiên (Ảnh: Trọng Trinh).
Tuy vậy, nếu chỉ chăn vỗ béo vài con thì lợi nhuận không được là bao, trong khi đó giá một con trâu lúc nào cũng rơi vào khoảng 30 đến 40 triệu đồng. Để có một đàn trâu anh Long cũng phải bỏ ra một số vốn không hề nhỏ.
"Nuôi trâu vỗ béo được một thời gian, tôi chuyển sang nuôi trâu sinh sản. Tôi nhớ thời điểm đó trong đàn trâu của mình có cả trâu đực và trâu cái, đến thời kỳ sinh sản chúng tự giao phối rồi mang thai.
Khi phát hiện trâu cái mang thai tôi không bán, 11 tháng sau, trâu cái đẻ ra một con nghé con. Nuôi nghé vài tháng tôi bán được 8 triệu đồng. Tính đi tính lại, việc nhân đàn theo cách này có lời hơn", anh Long tiết lộ.
Một con nghé hiện tại đang được bán ra thị trường với giá từ 8 đến 10 triệu đồng một con (Ảnh: Trọng Trinh).
Bên cạnh những con trâu có thể sinh sản trong đàn, anh Long mò mẫm tìm mua thêm những con trâu cái và cả trâu đực khác. Qua nhiều năm, đàn trâu của nhà anh Long đã lên tới hơn 50 con, số lượng nghé bán ra thị trường thường xuyên.
"Nuôi trâu không khó, cơ bản chỉ cần nắm bắt được tập tính của nó. Về thức ăn, trâu ăn tất các loại cỏ không giống như bò, do vậy nguồn thức ăn từ những cánh đồng bỏ hoang là rất lớn. Chúng ăn đến đâu lại thải phân ra chỗ đó làm cho cỏ mọc nhanh và tốt hơn", anh Long nói.
Một con trâu thịt có giá từ 40 đến 50 triệu đồng (Ảnh: Trọng Trinh).
Trâu nuôi tự nhiên nên có sức đề kháng rất tốt, ít bệnh tật (Ảnh: Trọng Trinh).
Để trâu béo tốt phải được ăn no, một đàn trâu hơn 50 con lượng thức ăn mỗi ngày tiêu thụ rất lớn. Một cánh đồng cỏ là không đủ, để đảm bảo nguồn thức ăn cho trâu, anh Long phải liên tục thay đổi địa điểm.
Để nuôi được trâu với số lượng lớn cần phải lựa chọn địa điểm để làm chuồng cho hợp lý, bên cạnh nguồn thức ăn dồi dào phải có cả nguồn nước để cho trâu uống, tắm mát vào mùa hè. Thời tiết ở Hà Nội vào mùa đông cũng không lạnh như ở vùng cao nên chuồng trại không cần che chắn cẩn thận.
"Mất nhiều thời gian tôi mới chọn được địa điểm là cánh đồng này, bên cạnh những cánh đồng cỏ rộng lớn ở đây còn có một hồ nước tự nhiên, một địa điểm lý tưởng để làm nơi cư trú cho trâu", anh Long nói.
Việc lựa chọn địa điểm để nuôi trâu ở giữa thành phố rất khó khăn, bên cạnh nguồn thức ăn tự nhiên thì cần có thêm cả nguồn nước (Ảnh: Trọng Trinh).
Ngay cả mùa đông đàn trâu vẫn đằm mình dưới hồ nước (Ảnh: Trọng Trinh).
Để làm chuồng cho trâu, anh Long tận dụng một phần tường bao khu đô thị. Phần còn lại anh đào đất rồi cắm cọc sắt sau đó dùng dây thép căng nhiều vòng tạo thành một cái chuồng trâu khổng lồ.
Trâu có sức đề kháng tốt, ít bệnh tật, thả trâu giữa lòng thành phố nên cũng không lo bị trộm cắp. Về mùa đông, trời ít mưa lại hanh khô nên lượng thức ăn cho trâu trở nên khan hiếm. Do vậy, để kiếm được nhiều thức ăn hơn thì đàn trâu phải di chuyển nhiều hơn.
Trâu được đi ăn tự do, mùa đông cỏ ít hơn nên chúng phải di chuyển nhiều (Ảnh: Trọng Trinh).
Người chăn trâu cũng phải theo dõi để tránh trường hợp trâu phá hoại hoa màu của người dân (Ảnh: Trọng Trinh).
Theo anh Long, một con trâu thịt trên thị trường hiện có giá khoảng 40 đến 50 triệu đồng, nghé con có giá khoảng 8 đến 10 triệu đồng. Với đàn trâu hơn 50 con của mình nếu bán đi anh Long sẽ thu về bạc tỷ. Việc chăn thả hoàn toàn tự nhiên khiến thịt trâu rắn chắc, thơm ngọt nên được thương lái và các nhà hàng rất ưa chuộng.
"Công việc chăn trâu không có gì vất vả nhưng cũng tốn thời gian, sáng lùa trâu đi ăn, chiều lại lùa về chuồng, tối đến phải ngủ bên cạnh chuồng trâu để trông nom. Tôi không biết nghề chăn trâu này sẽ tồn tại được đến khi nào.
Đến thời điểm nào đó những cánh đồng hoang được đầu tư xây dựng thành các khu đô thị thì nghề chăn trâu của tôi cũng sẽ bị xóa sổ", anh Long nói.
Theo Dân trí
Thất nghiệp vì Covid-19, Hồng về quê Lạng Sơn để tìm cách sản xuất mì ngô - loại cây lương thực từng gắn bó suốt tuổi thơ của cô.
" alt="Nuôi trâu thả rông, người đàn ông kiếm bạc tỷ sau vài năm"/>Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs St. Pauli, 21h30 ngày 29/3: Tin vào cửa dưới
![]() |
Nhà chỉ có 3 người nhưng không tháng nào chi tiêu của gia đình này lại dưới ngưỡng 30 triệu (Ảnh minh họa) |
Cụ thể, bà nội trợ này chi tiêu cho những khoản sau mỗi tháng:
- Tiền thuê nhà: 13.000.000/tháng
Do muốn thuê một ngôi nhà vừa làm văn phòng cho chồng và 3 nhân viên khác làm việc vừa để làm nhà ở nên Ly đã phải thuê nhà 5 tầng khang trang ở một mặt đường lớn với mức giá đắt đỏ trên. Tầng 1 là văn phòng làm việc, tầng 2 là phòng họp, phòng ăn. Tầng 3 là nơi gia đình ở.
- Tiền điện: mỗi tháng 1.200.000 đ/tháng
- Tiền nước và dịch vụ công cộng: 180.000 đ/tháng
- Tiền nét: 500.000 đ/tháng
- Tiền sữa cho con 1.800.000 đ/tháng
- Tiền học phí đi lớp: 2.300.000 đ/tháng
- Tiền ăn: 6.000.000/tháng (vợ chồng ăn sáng và tối ở nhà, trưa mạnh ai nấy ăn)
- Tiền mua quần áo: 1.000.000/tháng
- Tiền thuốc men, thuốc bổ: 1.000.000/tháng
- Tiền hiếu hỉ, thăm người ốm: 2.000.000/tháng (tháng nào không có đám hiếu hỉ nhiều thì tiền này biếu nội ngoại mỗi ông bà 1 triệu)
- Tiền cafe sáng cho chồng + xăng xe cho Ly đi làm: 1.000.000/tháng
Tổng: 29.980.000 đ/tháng
“Chỉ tính những con số thống kê có tên tuổi ở trên nhà mình mỗi tháng cũng đã phải chi 30 triệu chứ ít gì. Trong khi tiền kiếm ra thì có chừng ấy. Thế nên vợ chồng mang tiếng kiếm tiền vậy mà chẳng để ra được bao nhiêu. Bản thân mình nhiều lúc muốn cắt giảm các khoản chi phí sinh hoạt để giảm xuống nhưng không biết phải cắt giảm thế nào, cắt ra làm sao. Mình đau hết cả đầu nên nhờ cả nhà giúp đỡ” - Chị Ly đau đầu nói.
Kế hoạch cắt giảm chi tiêu từ 30 triệu còn 15 triệu/tháng
Ngay sau khi nhận được lời trợ giúp cắt giảm chi tiêu gia đình của chị Ly, chị Trần Vân - một bà nội trợ 30 tuổi ở Thanh Xuân, HN đã sẵn sàng vạch ra hướng cắt giảm triệt để các khoản sau nhằm giúp gia đình trẻ trên chi tiêu trong khoảng 15 triệu và tiết kiệm được 15 triệu/tháng.
Các bạn đọc và các bà nội trợ thông thái khác cùng tham khảo xem hướng cắt giảm như vậy đã khoa học, hợp lý và tiết kiệm triệt để chưa nhé. Cụ thể kế hoạch cắt giảm chi tiêu như sau:
- Tiền thuê nhà: 13.000.000/tháng cắt giảm còn 5 triệu = Tiết kiệm 8 triệu
Theo chị Vân, cái nhìn thấy đầu tiên của gia đình chị Ly có thể cắt giảm ngay được chính là tiền thuê nhà đang quá cao mà chưa tận dụng hết diện tích gây lãng phí. Tiền thuê nhà 13 triệu chỉ có thể là nhà chung cư hoặc mặt phố. Vì thế, nếu chồng chị Ly mở công ty quy mô nhỏ tại nhà với ít nhân viên như vậy nên hầu như chỉ sử dụng tầng 1, 2,3.
Thế nên chị Ly chỉ nên thuê nhà 3-4 tầng ở các mặt ngõ lớn là ổn. Tiền thuê nhà thường chỉ ở mức 5 triệu. Theo chị Vân, số tiền còn lại chị Ly có thể tiết kiệm để dành dần dần mua nhà thì hơn.
- Tiền net: 500k/tháng giảm xuống còn 300k = Tiết kiệm 200k
Nếu chỉ cần phục vụ cho công việc, không cần online chơi game tốc độ cực cao thì chị Ly có thể xem xét mắc đường truyền rẻ hơn. Như vậy cũng đỡ tốn kém 1 khoản chi phí dù nhỏ.
- Tiền ăn: 6 triệu/tháng giảm xuống còn 4 triệu/tháng = Tiết kiệm 2 triệu
Nhà chỉ có 2 người lớn và 1 đứa trẻ đi lớp suốt ngày nếu để tiền ăn 6 triệu thì bữa ăn quá sang. Chỉ nên tính toán tiền ăn uống mỗi tháng khoảng 4 triệu bằng cách đi chợ trong 1 tuần là bữa ăn cũng đầy đủ chất và khá thoải mái.
- Tiền sữa cho con 1.800.000/tháng giảm xuống còn 800k = Tiết kiệm 1 triệu
Chị Ly có thể cho con chuyển từ sữa bột sang dùng sữa tươi + 1 hộp sữa bột 900gr dùng cho con uống các buổi tối. Bởi bé ngoài 2 tuổi có thể giảm sữa bột chuyển sang sữa tươi hoặc cắt giảm phần sữa trong dinh dưỡng hàng ngày cho bé. Lý do đến thời điểm này bé cần ăn hơn là cần uống sữa.
![]() |
Theo bà nội trợ Vân, chị Ly có thể cắt giảm xuống còn 15 triệu/tháng mà vẫn chi tiêu khá thoải mái (Ảnh minh họa) |
- Tiền học phí đi trẻ của con: 2.300.000/tháng giảm xuống còn 1,2 triệu = Tiết kiệm 1,1 triệu
Để giảm chi phí tiền học cho con, chị Ly nên cho con học trường công lập sẽ tiết kiệm khoảng 1 nửa chi phí.
- Tiền thuốc men, thuốc bổ: 1.000.000/tháng cắt giảm 0 đồng = Tiết kiệm 1 triệu
Con đã 21 tháng tuổi nên bé sẽ ít đau ốm hơn. Do đó, chỉ khi đau ốm mới cần đi thăm khám, thuốc thang. Những lúc bình thường, nên cắt tiền thuốc bổ mà thay vào đó cho con ăn uống nhiều thực phẩm hơn.
- Tiền hiếu hỉ, thăm người ốm: 2.000.000/tháng giảm xuống 1 triệu = Tiết kiệm 1 triệu
Tháng nào không có đám hiếu hỉ nhiều thì tiền này có thể biếu nội ngoại mỗi người 500k.
- Tiền cafe sáng cho chồng + xăng xe cho Ly đi làm: 1.000.000/tháng cắt giảm xuống 500k
Chồng chị Ly làm việc tại nhà nên tính toán cắt giảm tiền cà phê sáng ở bên ngoài cho chồng. Uống cà phê sáng tại nhà để tiết kiệm 500k.
Tổng cộng tiền tiết kiệm được: 14.800.000 đồng/tháng
(Theo Trí thức trẻ)" alt="Kế hoạch cắt giảm chi tiêu cho 1 gia đình trẻ từ 30 triệu xuống 15 triệu/tháng"/>Kế hoạch cắt giảm chi tiêu cho 1 gia đình trẻ từ 30 triệu xuống 15 triệu/tháng
Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) dự báo khu vực này tăng trưởng nhanh nhất thế giới 5 năm tới, bình quân 4,7%. Với tốc độ. này, theo tính toán của HSBC, các nước Đông Nam Á sẽ vượt Nhật Bản về quy mô kinh tế vào năm 2029. Thời điểm đó, khu vực này vẫn duy trì vị trí thứ 5 top các nền kinh tế lớn nhất, trong khi Ấn Độ lên vị trí thứ 4 và Nhật Bản đứng thứ 6.
" alt="Quy mô kinh tế Đông Nam Á dự báo vượt Nhật Bản vào 2029"/>