Kế hoạch được thực hiện hướng tới triển khai kịp thời,ĐềánXâydựngcơsởdữliệuquốcgiakiểmsoáttàisảnthunhậhôm nay bao nhiêu âm nghiêm túc, đồng bộ, thống nhất, hiệu quả Đề án “Xây dựng cơ sở dữ liệu quốc giavề kiểm soát tài sản, thu nhập” nhằm đảm bảo công tác quản lý theo hướng tập trung, thống nhất trên toàn quốc theo quy định của Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018 và Quyết định 56-QĐ/TW của Bộ Chính trị về việc ban hành Quy chế phối hợp giữa các cơ quan kiểm soát tài sản, thu nhập.
Đề án 'Xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia kiểm soát tài sản, thu nhập'
Kế hoạch được thực hiện hướng tới triển khai kịp thời,ĐềánXâydựngcơsởdữliệuquốcgiakiểmsoáttàisảnthunhôm nay bao nhiêu âmhôm nay bao nhiêu âm、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Aston Villa, 00h30 ngày 19/01
2025-01-21 00:49
-
Sách Triết lý quản trị Park Hang-seo.
“Tôi có thể nhắn gửi điều gì được nhỉ? Dành cho những HLV cùng thế hệ với tôi hoặc trẻ hơn tôi muốn ra nước ngoài làm việc, tôi khuyên các bạn hãy nắm lấy nếu có cơ hội. Tôi biết rằng có nhiều người cùng thế hệ còn giỏi hơn tôi, các bạn trẻ hơn cũng vậy, tôi hy vọng rằng các bạn sẽ chủ động tìm kiếm cơ hội. Tôi tin rằng chỉ khi các bạn cố gắng tìm kiếm cơ hội thì cơ hội mới tìm đến các bạn. Dù rằng thách thức này không hề đơn giản, nhưng trên đời này kiếm đâu ra một lối đi dễ dàng. Chỉ khi bạn chấp nhận thử thách thì có thể sẽ đạt được kết quả tốt, và tôi hy vọng các bạn sẽ tự tìm được cơ hội cho mình”.
Người đàn ông muốn mở ra một lối đi mới
Nhờ Park Hang-seo mà giờ đây các đội tuyển quốc gia cũng như các câu lạc bộ chuyên nghiệp bắt đầu quan tâm tới những huấn luyện viên bóng đá người Hàn Quốc. […]
“Ở Hàn Quốc còn có nhiều nhà lãnh đạo tài năng hơn tôi. Tôi muốn hướng các bạn tới với những cơ hội ở nước ngoài chứ không chỉ ở Hàn Quốc. Chấp nhận thử thách có thể mang tới thành công, cũng có thể sẽ gặp thất bại, nhưng phải thử thì mới biết là thành công hay thất bại phải không? Tôi tin rằng làm việc ở nước ngoài sẽ giúp các bạn có thể tìm được những ý nghĩa lớn lao hơn so với ở Hàn Quốc. Cá nhân tôi đã có những cảm nhận hoàn toàn mới mẻ khi làm việc ở Việt Nam”.
Có không ít vấn đề khiến người ta phải e ngại khi ra nước ngoài làm việc. Việc phải sống xa quê hương, gia đình và làm quen với một nền văn hóa hoàn toàn mới khiến cho nhiều người gặp khó khăn. Mặc dù đưa ra ví dụ như thế này có phần chủ quan, song trong trường hợp của Park Hang-seo thì mức độ hài lòng trong điều kiện sinh hoạt và cuộc sống ở Việt Nam thậm chí còn trở thành động lực giúp ông làm tốt công tác chuyên môn của mình.
“Thành quả công việc có thể giúp tôi hài lòng hơn với cuộc sống, nhưng thực ra cuộc sống ở đây vốn đã chẳng có gì phải phàn nàn”. Điều mà Park Hang-seo muốn chia sẻ là ông cảm nhận được hạnh phúc ngay trong chính cuộc sống thường nhật chứ không phải ở những giây phút chiến thắng.
“Cuộc sống ở Hàn Quốc khiến tôi bận rộn mải miết. Bởi vì chỉ có tìm thấy cảm giác thanh thản trong vòng xoáy cạnh tranh mà thôi. Còn ở Việt Nam thì tôi có thể tập trung hoàn toàn vào bản thân. Tôi nghĩ rằng đây là điều tôi thích nhất khi sống ở Việt Nam. Hồi còn ở Hàn Quốc, tôi thường xuyên phải đi gặp gỡ người này người kia, phải nghe phải thấy, nhưng sống ở Việt Nam tôi thậm chí còn không buồn bật tivi lên xem. Tôi chỉ thỉnh thoảng lên mạng một chút thôi. Nhờ vậy mà tôi có thể tập trung nhiều hơn vào công việc và tận hưởng nó. Tôi chẳng có gì phải phàn nàn cả”.
Ông Park Hang-seo mở ra một lối đi mới cho những người trung niên Hàn Quốc. Ảnh: Minh Chiến
Hành trình mà Park Hang-seo và cộng sự của ông đã đi qua chẳng khác nào một bộ phim. Mà thực tế thì hành trình này đã được dựng thành phim. Phim tài liệu Park Hang-seo - Người truyền lửa nói về hành trình dẫn dắt Việt Nam giành ngôi Á quân tại Giải Vô địch Bóng đá U-23 châu Á 2018 và bước vào bán kết Asian Games Jakarta - Palembang 2018 đã được khởi chiếu tại tất cả các rạp ở Việt Nam từ ngày 14/11/2018. […]
Với những đóng góp và tầm ảnh hưởng của mình, Park Hang-seo trở thành người đi đầu trong làn sóng chuyên gia bóng đá người Hàn Quốc tại Việt Nam. Ông đã và đang mở ra một lối đi mới, không chỉ cho bóng đá Việt Nam, mà còn được kỳ vọng sẽ mở đường chỉ lối cho thế hệ những người Hàn Quốc bắt tay vào cuộc đời mới ở tuổi 50, 60.
Park Hang-seo là chứng nhân hùng hồn khẳng định rằng thử thách không chỉ dành riêng cho người trẻ. Dù không chủ định nhưng thông qua hành trình của mình, Park Hang-seo đã truyền đi một thông điệp có sức lay động mạnh mẽ.
HLV Park Hang Seo bật khóc khi học trò cũ bị ung thư
HLV Park Hang Seo đã không cầm được những giọt nước mắt khi cậu học trò cũ Yoo Sang Chul đã bị ung thư tuyến tụy.
" width="175" height="115" alt="HLV Park Hang" />HLV Park Hang
2025-01-21 00:12
-
Với các VinFaster, khát khao chiến thắng trên sân cỏ SEA Games đã hoà chung với đam mê chinh phục và niềm tự hào dân tộc được lan toả bởi hành trình Caravan.
Trước ý nghĩa quan trọng của trận đấu và để gây bất ngờ cho các VinFaster sau hành trình chinh phục miền địa đầu Tổ quốc, Ban tổ chức đã lắp một màn hình lớn ở Làng Văn hóa du lịch cộng đồng dân tộc Mông (xã Pả Vi, huyện Mèo Vạc, Hà Giang), biến đây thành địa điểm cổ vũ bóng đá đặc biệt nhất Việt Nam.
“Xem bán kết giữa trời đêm lạnh, giữa núi rừng Hà Giang, chỉ cách Mã Pí Lèng và dòng Nho Quế huyền thoại 1 cây số, thế này mới phê”, BLV Trương Anh Ngọc không giấu được sự phấn khích trước trải nghiệm có 1-0-2.
Trước trận đấu quan trọng nhưng được đánh giá là không mấy dễ dàng của U22 Việt Nam, BLV Trương Anh Ngọc vẫn tự tin dự đoán các chiến binh sao vàng sẽ giành chiến thắng 2 - 0 trước các chiến binh Angkor. Tuy nhiên, thầy trò Park Hang Seo đã làm được nhiều hơn thế khi đánh bại đội bóng xứ chùa tháp với tỷ số 4 - 0 trong 1 trận cầu không thể ấn tượng hơn, từ đó tiến gần hơn tới mục tiêu huy chương Vàng SEA Games đầu tiên.
Sau 2 ngày lái xe vượt 500km, trong đó có 200km đường đèo cheo leo, hiểm trở, các thành viên đoàn Caravan vẫn tràn đầy nhiệt huyết. Quên đi cái lạnh gần 0 độ ở vùng biên ải lúc màn đêm buông xuống, 300 VinFaster đã hò reo “vang cả núi rừng” khi các tuyển thủ U22 liên tục sút tung lưới Campuchia.
“Cháy lên Việt Nam!” vốn là lời cổ vũ tinh thần quen thuộc của người hâm mộ cả nước. Nhưng tại Hà Giang, các VinFaster đã biến nó thành một nguồn “sức mạnh vật chất” để cùng cháy hết mình, truyền lửa cho các chàng trai áo đỏ trong hành trình hiện thực hóa giấc mơ vàng SEA Games trên đất Philippines.
Sau các pha lập công của Đức Chinh và Tiến Linh, đặc biệt là hattrick của “siêu tiền đạo” mang áo số 9 của “lò” PVF, BLV Trương Anh Ngọc đã tức cảnh sinh tình, xuất khẩu thành thơ: “Xếp Chinh đá bên Linh là rất thông minh; U22 Việt Nam đang đá rất xinh; Đá thế không vô địch thì quá linh tinh...”
Bà con đồng bào Mông có lẽ chưa bao giờ được chứng kiến màn hò reo, cổ vũ bóng đá và ăn mừng chiến thắng tưng bừng đến thế. Tình yêu bóng đá đã giúp xóa nhòa mọi khoảng cách, hòa những con người xa lạ làm một và cùng nhau hô vang “Việt Nam vô địch! Việt Nam vô địch!” trong niềm hạnh phúc vỡ òa.
Hơn 90 phút của trận đấu đã kết thúc với chiến thắng thuyết phục của đội tuyển Việt Nam. Sau 10 năm Việt Nam mới lại vào chung kết bóng đá nam SEA Games. Bởi thế, dư âm của trận đấu sẽ còn vang mãi trong cộng đồng VinFaster khi họ đã được thăng hoa và thỏa khát khao chiến thắng với trái bóng tròn ở vùng đất thiêng liêng nơi địa đầu Tổ quốc. Trong ảnh, diễn viên Mạnh Trường đang hò reo khi Văn Toản cản phá thành công cút sút phạt 11m của cầu thủ Campuchia.
Không chỉ tình yêu với môn thể thao vua mà khát vọng đưa đẳng cấp và trí tuệ Việt Nam vươn tầm thế giới cũng là một chất keo gắn kết người dân Việt Nam thành một khối vững chắc. Sự đồng lòng đó sẽ góp phần lan tỏa và đưa sức mạnh Việt Nam lan xa - mãnh liệt như tinh thần VinFast.
Minh Tuấn
" width="175" height="115" alt="Lạc giọng vì cổ vũ bóng đá ở nơi đặc biệt nhất Việt Nam" />Lạc giọng vì cổ vũ bóng đá ở nơi đặc biệt nhất Việt Nam
2025-01-21 00:03
-
Quán huyết chưng nằm trên vỉa hè cách chợ Thủ Dầu Một không xa, đối diện bến đò Bạch Đằng (P. Phú Cường, TP. Thủ Dầu Một, Bình Dương). Quán đơn giản, chỉ là một chiếc xe đẩy. Trên đó có chiếc thau lớn đậy nắp. Dưới thau, trong thùng xe là bếp lò rực lửa.
Trong thau, huyết và lòng heo đầy ắp tỏa ra mùi thơm. Bên cạnh thau huyết, một chồng bát, những lọ gia vị, chiếc thau nhỏ đựng hành và một thùng giữ nhiệt chứa đầy nước lèo đã nêm nếm đủ gia vị.
Chị Loan luôn nở nụ cười. Chị chủ quán, Nguyễn Thị Thanh Loan, 32 tuổi múc một miếng huyết cho vào tô. Xong, một tay cầm kéo một tay cầm kẹp, chị cắt nhỏ từng miếng lòng cho khách. Chị làm không ngơi tay nhưng lúc nào trên môi chị cũng nở nụ cười: 'Anh ăn gì, em lấy cho'. 'Chị thích thứ nào cho em biết em làm cho chị'.
Tô huyết múc xong, chồng chị - anh Trần Phương Thanh, 34 tuổi, bỏ hành, thêm chút ớt, tiêu rồi bưng ra bàn cho khách.
Một tô huyết chưng gồm huyết và lòng heo. Khách càng lúc càng đông. Chỉ mới hơn 6 giờ sáng mà trong thau chỉ còn nước, vài miếng huyết và một chút lòng. 'Chỉ còn chừng 5 tô nữa thôi chú ơi', chị nói với chúng tôi. 'Khách của con nhiều người thấy thương lắm. Có người từ Thủ Đức, Quận 2 (TP.HCM), có người từ Bến Cát, Biên Hòa lặn lội tìm đến. Đa số những vị khách này đều gọi điện đặt hàng trước. Họ đến, ăn tại chỗ rồi mua thêm mang về nhà'.
Đôi vợ chồng từ Thủ Đức tìm đến. Người chồng cho biết, cả hai đi từ lúc 5h sáng nhưng đến nơi đã sắp hết.
Những tô cuối cùng đã được mang ra cho khách. Anh Thanh bắt đầu thu dọn. Chị Loan gom lại những lọ gia vị. Các khách đến trễ đều quay xe trở về sau khi nghe câu nói của chị: 'Hết rồi anh ơi. Mai anh đến sớm chút nghen'.
Đông khách nhưng không dám phát triển
Quán huyết chưng vỉa hè của vợ chồng chị Loan, anh Thanh chỉ mới bán chưa được 2 năm. Trước đây cũng tại địa điểm này đã có 2 người phụ nữ đứng bán. Họ là mẹ chồng, con dâu bán được hơn 30 năm và đã nghỉ cách nay 3 năm do tuổi già sức yếu.
Chị Loan từng là công nhân tại KCN Việt Hương trong suốt 11 năm. Thu nhập không đủ trang trải, chị nghỉ việc định về bán chè. Người anh của chị, là công nhân trong lò mổ khuyên chị nên bán món huyết chưng. Tất cả nguyên liệu anh cung cấp với đảm bảo là nguyên liệu sạch.
Chị mày mò, tìm tòi tự chế biến ra món ăn này mà không qua học hỏi bất cứ ai. Chị Loan cho biết trong món huyết chưng của chị ngoài huyết là nguyên liệu chính, phần còn lại là lòng heo gồm cật, phèo, bong bóng, lá mía, và óc... Riêng bao tử, tim, gan có giá đắt nên chỉ ai đặt chị mới làm. Tất cả những nguyên liệu ấy chị ướp gia vị rồi nấu theo dạng phá lấu.
Nhiều khách phải chờ mới mua được hàng. Mỗi ngày, vợ chồng chị thức dậy lúc 2h sáng vào lò lấy lòng và huyết rồi ra chợ mua thêm phụ liệu. Về đến nhà lúc 3h, hai vợ chồng bắt tay vào chế biến đến 4h30 thì đưa lên xe đẩy ra bán.
'Khách càng lúc càng đông. Những ngày đầu tụi con bán đến 8 - 9 giờ sáng. Rồi sau đó là 7 giờ và nay thì chú thấy đó, mới 6 giờ sáng đã hết. Cũng nhờ bán như thế mà kinh tế gia đình con đỡ hơn trước rất nhiều', chị nói.
'Khách đông, chị có muốn phát triển công viêc kinh doanh của mình không?'. 'Dạ không chú ơi. Chú phải biết làm nghề này quan trọng nhất là vệ sinh nguyên liệu. Lòng và huyết heo phải tự tay anh con cung cấp con mới dám làm. Mua ở thị trường con không tin và con cũng chỉ làm bấy nhiêu thôi', chị trải lòng với chúng tôi ...
Ông chủ 27 tuổi mở quán bánh 0 đồng, nhận 200 nụ cười mỗi ngày
Cảm được nỗi khó nhọc của những cảnh đời khó khăn, anh Đào Văn Vĩnh (27 tuổi) đã mở quán 'Bánh mì 0 đồng' để chia sẻ bớt nhọc nhằn, mưu sinh.
" width="175" height="115" alt="Người Sài Gòn dậy từ mờ sáng, đi chục km để ăn món đặc biệt" />Người Sài Gòn dậy từ mờ sáng, đi chục km để ăn món đặc biệt
2025-01-20 23:58
Đi cùng một nhà sư Việt Nam sang Thái Lan tham dự một sự kiện Phật giáo, tôi chứng kiến những cách ứng xử lạ lùng của người dân nước này dành cho các nhà sư.
Khi còn ngồi cùng tôi ở sân bay Nội Bài, sư Thích Minh Đăng (tu tập tại chùa Nam Thiên, Sóc Sơn, Hà Nội), cũng là người đã có 6 năm học tập Phật giáo tại Thái Lan nói: ‘Xuống sân bay bên kia là chị thấy người ta ứng xử với các sư khác biệt ngay’.
Quả thực, tất cả mọi người từ nhân viên sân bay tới dân thường, khi nhìn thấy nhà sư đi qua đều khom người, chắp tay chào hỏi. Khu vực quá cảnh cho chuyến bay của chúng tôi cách đó khoảng chừng 1km. Để chắc chắn mình đi đúng đường, sư Đăng dừng lại hỏi một nhân viên bán hàng.
Khi vị sư đưa giấy tờ chuyến bay của chúng tôi để cô gái xem, cô không nhận lấy ngay khiến sư Minh Đăng sững lại mấy giây rồi như nhớ ra điều gì đó, sư Đăng quay sang tôi giải thích: ‘Ở bên này, phụ nữ không được nhận đồ trực tiếp từ tay nhà sư, mà phải đặt xuống ghế để họ lấy từ ghế lên. Lâu rồi tôi không quay lại Thái Lan nên quên mất’.
Khi chúng tôi đang ngồi ở khu vực chờ dành cho các chuyến bay quá cảnh, thậm chí một nhân viên sân bay còn chủ động ra hỏi một số nhà sư xem có cần giúp gì không. Dĩ nhiên, những dân thường như chúng tôi không có được vinh hạnh ấy.
Khi chúng tôi đang xếp hàng lên máy bay thì một số nhà sư được một nhân viên dẫn vào lối đi riêng mà về sau tôi mới biết rằng đó là ưu tiên dành cho nhà sư ở các sân bay của Thái.
Người dân đứng xếp hàng để dâng cúng đồ ăn cho các nhà sư. |
Mặc dù khi ‘check in’, ghế của tôi và sư Minh Đăng sát cạnh nhau, nhưng khi lên máy bay, nhà sư đã được xếp một chỗ ngồi khác, cách tôi một ghế ở giữa. Sư Đăng giải thích: ‘Nhà sư và phụ nữ không được ngồi cạnh nhau, nên họ đã thay đổi chỗ ngồi rồi’.
Chuyến bay quá cảnh từ Bangkok tới Chiangrai bắt đầu khi đã quá 12 giờ trưa. Khi máy bay đã ở độ cao ổn định, nam tiếp viên mang suất ăn trưa tới từng bàn. Nhưng khi đến lượt sư Minh Đăng, anh tiếp viên người Thái chỉ phát một chai nước lọc.
Không đợi tôi thắc mắc, sư Đăng lại cười giải thích: ‘Phật giáo Nam tông chúng tôi chỉ ăn 2 bữa sáng và trưa, nhưng sau 12 giờ trưa là không ăn nữa, chỉ được phép uống nước, sữa hoặc trà. Mặc dù vé của tôi cũng giống vé của chị, bao gồm cả suất ăn, nhưng sau 12 giờ trưa là các hãng hàng không Thái Lan sẽ không phục vụ đồ ăn cho các sư nữa’.
Sư Thích Minh Đăng nhận đồ cúng dường của các Phật tử. |
Nói về quy định ăn uống của các nhà sư theo phái Nam tông, sư Đăng cho biết, nếu như phái Bắc tông ăn chay và ăn đủ 3 bữa thì chúng tôi ăn cả đồ mặn và chỉ ăn 2 bữa trong ngày. ‘Phật giáo Nam tông (hay còn gọi là Phật giáo nguyên thuỷ) quan niệm rằng Phật cũng là con người, cũng ăn uống như người bình thường. Và xưa kia khi đi khất thực, chúng tôi ăn những gì được người dân bố thí, dâng cúng. Người dân cho gì thì ăn nấy, nên truyền thống đó còn đến ngày nay’.
Trong suốt các hoạt động của sự kiện Phật giáo Dharma Yatra với sự tham gia của hơn 50 hoà thượng tới từ 5 quốc gia dọc sông Mê Kông, các nhà sư luôn được người dân chào đón và kính trọng. Có những nơi, mặc dù ban tổ chức chỉ dự kiến ghé qua một ngôi chùa nhỏ để làm lễ rồi rời đi ngay, nhưng khi người dân biết tin có đoàn hoà thượng 5 nước ghé thăm, họ ra đường từ sáng sớm, ngồi đợi trên vỉa hè vài tiếng đồng hồ, có người vượt 50-70km để được dâng cúng đồ ăn cho các nhà sư.
Ở các quốc gia như Thái Lan, Lào, Myanmar, hầu như gia đình nào cũng có một chiếc giỏ mây tre hoặc khay sâu lòng làm bằng gỗ, kim loại chuyên đựng đồ ăn cúng dường mỗi khi lên chùa.
Đồ ăn cúng dường sẽ được các hoà thượng san sẻ cho người nghèo. |
Trên những tuyến đường giáp biên giới vắng vẻ mà chúng tôi đi qua, chúng tôi thường xuyên bắt gặp những nhà sư địa phương đi khất thực trên đường. Họ sẽ gõ cửa nhà dân vào mỗi buổi sáng từ 8 đến 10 giờ. Theo truyền thống của giới khất sĩ, các nhà sư sẽ đi lần lượt qua cổng các gia đình, nhưng không được đi quá 7 nhà, không được phép bỏ sót nhà nào, không lựa chọn, ưu tiên vào những gia đình giàu có, ở phố thị.
Đồ ăn sau khi được cúng dường sẽ được chia thành 4 phần: một phần cho các bạn đồng tu nếu họ không có hoặc có ít, một phần san sẻ cho người nghèo, một phần dành cho động vật sống chung, phần cuối cùng là dành cho mình.
Khi dùng, các nhà sư sẽ xem đồ ăn như là thứ để duy trì sự sống, ngon không ham, dở không bỏ.
Nguồn gốc sâu xa của truyền thống khất thực trong Phật giáo nguyên thuỷ là để ngăn chặn việc người xuất gia làm những công việc không chính đáng để mưu sinh, như bói toán, làm bùa chú, xem ngày giờ tốt xấu… Đây là cách nuôi thân chân chính mà Phật dạy cho các đệ tử xuất gia để đạt sự thanh tịnh trong khi tu tập. Đó cũng là cách để người xuất gia giải thoát khỏi những phiền toái hằng ngày, tập trung toàn tâm toàn trí cho việc quan trọng nhất là giác ngộ cho mình và giúp ích cho người đời.
Xe tải chở đầy bánh kẹo cúng dường cho 500 nhà sư đi khất thực xuyên biên giới
Những chiếc xe tải chở đầy bánh kẹo, đồ khô để phục vụ việc cúng dường cho các nhà sư đi khất thực xuyên biên giới.
" alt="Chuyện lạ ở sân bay Bangkok" width="90" height="59"/>- Soi kèo góc Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1
- Hoa huỳnh liên rực rỡ ở đường tàu Sài Gòn
- Không gian tiệc cưới lộng lẫy như lâu đài của Duy Mạnh – Quỳnh Anh
- Lukaku ghi 4 bàn trong ngày ra mắt Inter
- Nhận định, soi kèo Parma vs Venezia, 21h00 ngày 19/1: Bước ngoặt của cuộc đua
- Bị từ chối yêu cầu đông lạnh trứng, cô gái đâm đơn kiện bệnh viện
- Những đôi làm đám cưới sau khi tham gia game show hẹn hò
- Nguồn gốc, ý nghĩa lễ Noel và ngày Giáng sinh hàng năm
- Nhận định, soi kèo Arsenal vs Aston Villa, 0h30 ngày 19/1: Bám đuổi ngôi đầu