Nhận định, soi kèo Auxerre vs Lyon, 1h45 ngày 14/4: 'Hồn' ở Old Trafford

Thời sự 2025-04-15 16:41:42 63253
ậnđịnhsoikèoAuxerrevsLyonhngàyHồnởtin 24   Phạm Xuân Hải - 13/04/2025 07:14  Pháp
本文地址:http://user.tour-time.com/news/15c396545.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Wuhan Three Towns vs Beijing Guoan, 18h35 ngày 15/4: Buồn cho chủ nhà

ngoaitinh fp.jpg
Bạn thân ngoại tình với anh rể, tôi là người khó xử. Ảnh minh họa: FP

Nhiều lần đến nhà chị chơi, thấy anh rể lủi thủi trong bếp dọn rửa còn chị gác chân lên sofa buôn chuyện, cười phớ lớ, tôi thấy rất phản cảm. Chị hay chê anh rể kém cỏi, làm không ra tiền thì phải chấp nhận cung phụng vợ.

Chị còn cấm anh rể can thiệp vào các mối quan hệ công việc của chị, không được quyền ghen tuông khi chị đi sớm về khuya. Bởi, chị cho đó là công việc, là chức trách chị phải làm để kiếm thu nhập, lo cho cả nhà.

Chị khá giỏi giang, tôi cũng thừa nhận điều đó. Nhưng cách ứng xử của chị với chồng, tôi không thuận mắt. Anh rể kiếm tiền không bằng chị gái tôi, nhưng anh đâu có kém cỏi gì khi so với nhiều người đàn ông khác. 

Nhiều lần tôi nhắc nhở chị phải tém tém lại, chừa cho anh chỗ sĩ diện, để anh mở mặt mở mày với bạn bè. Tôi còn nhắc chị, nếu làm quá, anh rể có thể ngoại tình. Nhưng chị vỗ ngực, tự tin rằng chồng chị còn lâu mới dám làm điều đó. 

Và điều tôi lo ngại đã xảy ra. Cách đây hơn một tháng, tôi đi tiếp khách thì thấy anh rể đang nắm tay tình tứ với một phụ nữ trong quán cà phê. Nhưng tôi thật sự sốc khi phát hiện người phụ nữ đó chính là cô bạn thân như chị em của tôi.

Trước đây, khi đến nhà chị gái chơi, có vài lần tôi rủ cô ấy đi cùng. Tôi cũng không biết họ đã liên lạc và qua lại với nhau từ khi nào. Phát hiện này khiến tôi choáng váng. Tôi cố gắng đối diện sự thật, gọi cô bạn ra nói chuyện thẳng thắn. 

Bạn tôi không chối cãi mà thừa nhận đã yêu anh rể tôi. Họ qua lại được nửa năm sau vài lần tình cờ gặp ở quán cà phê. Thấy anh rể tâm trạng, cô ấy chủ động hỏi han, rồi hai người thường xuyên tâm sự trên mạng và nảy sinh tình yêu. 

Nghe cô ấy nói về những điều hạnh phúc bên anh rể, tôi cảm nhận được đó thực sự là tình yêu. Một người con gái xinh đẹp, giỏi giang như cô ấy nếu không phải vì yêu sẽ không dại gì dấn thân vào mối quan hệ tay ba này.

Bởi, cô ấy có nhiều sự lựa chọn và cũng có rất nhiều người đàn ông giàu có theo đuổi. 

Nhìn ánh mắt, nghe nỗi lòng của người bạn thân, tôi có chút xót xa. Cô ấy còn nói cả đời này chỉ yêu một người. Nếu không phải là anh rể tôi, cô ấy sẽ không lấy chồng. Cô ấy cũng chấp nhận là người thứ ba, không danh phận. 

Chị gái không coi trọng chồng, không coi trọng hôn nhân, trong khi cô bạn thân của tôi đang rất đau khổ trong chuyện tình cảm này. Tôi hiểu đó là việc làm sai trái và phản bội lại niềm tin của chị gái, nhưng tôi không biết phải làm sao.

Mong mọi người cho tôi lời khuyên.

Độc giả giấu tên

Em gái bỗng thân thiết với anh rể, tôi ngã ngửa khi biết nguyên nhân

Em gái bỗng thân thiết với anh rể, tôi ngã ngửa khi biết nguyên nhân

Khi sự thật được phơi bày, tôi sững sờ nói sở dĩ làm thế vì thấy hai người thân thiết một cách lạ thường. Song chồng tôi lắc đầu, em gái thì nước mắt rơi lã chã.">

Bạn thân ngoại tình với anh rể nhưng tôi không kể cho chị gái vì một lý do

VIPP3154.JPG
TS Ngô Tuyết Mai, giảng viên Đại học Flinders (Australia), chia sẻ tại hội thảo.

TS Ngô Tuyết Mai cho hay tại Australia, trước khi vào bài học, giáo viên rất quan tâm đến sức khỏe tinh thần của học sinh. Vì thế, thầy cô hay thực hiện hoạt động “check in cảm xúc”. Thay vì ngay lập tức nói về bài giảng, giáo viên thường ưu tiên cho học sinh mô tả cảm xúc của mình trong ngày hôm ấy.

“Việc làm này có vẻ đơn giản nhưng thực chất cho thấy sức khỏe tinh thần và cảm xúc của học sinh mới là điều quan trọng. Tất nhiên, giáo viên cũng phải nhạy cảm, sử dụng trái tim, ánh mắt, nụ cười để giao tiếp và nhận biết học sinh có thực sự hạnh phúc hay không”.

TS Mai cũng đề cập tới mô hình PERMA nhằm giúp trường học xây dựng thành trường học hạnh phúc, trong đó bao gồm các yếu tố: Positive Emotion (Cảm xúc tích cực), Engagement (Thu hút), Relationships (Quan hệ), Meaning (Ý nghĩa), Achievements (Thành quả).

Cụ thể khi vào lớp, nếu giáo viên vui vẻ, hào hứng sẽ tạo năng lượng, cảm xúc tích cực cho người học. Ngoài ra, việc giảng dạy cần có sự thu hút. Thay vì đặt câu hỏi sẽ dạy gì, dạy như thế nào, giáo viên nên tập trung tạo ra các trải nghiệm học tập. Nếu không có sự thu hút trong bài giảng, giáo viên cũng không thể tạo nên hiệu quả học tập.

Ngoài ra, sự kết nối rất quan trọng. Thầy cô có giỏi đến đâu nhưng không có sự kết nối với học trò thì việc học cũng không hiệu quả. “Vì thế mỗi khi lên lớp, tôi thường xuyên tự nói với mình, ngày hôm nay khi tới lớp học, mình sẽ gửi điều gì vào ngân hàng cảm xúc của người học, để giúp mối quan hệ của mình với người học tốt hơn. Ngoài ra, những gì được dạy ở trường, nếu học sinh biết ý nghĩa, cũng sẽ đem lại sự hạnh phúc”, TS Mai nói.

Khi làm tốt được cả 4 yếu tố này, theo TS Mai, chữ “A”, tức “Achievements” sẽ xuất hiện. “Hiểu được mô hình PERMA, các trường học sẽ tìm được công thức hạnh phúc và có cách thực hiện hóa điều đó”, bà Mai nói.

Hội thảo quốc tế Hạnh phúc trong giáo dục với chuỗi hoạt động 4 phiên, tổ chức ngày 23 và 24/11 tại Trường TH School có sự tham gia của các chuyên gia giáo dục trong nước và trên thế giới thảo luận, chia sẻ cách tạo nên môi trường học tập hạnh phúc cho học sinh; nhấn mạnh đến việc đào tạo thế hệ giáo viên kiến tạo những tiết học hạnh phúc. 

Thúy Nga

Bộ trưởng GD-ĐT: Nền giáo dục Việt Nam đang thay đổi để giúp con người hạnh phúcBộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn cho hay nền giáo dục Việt Nam đang thay đổi mạnh mẽ, trọng tâm của sự thay đối là nhằm thực hiện hóa mục tiêu phát triển con người toàn diện, biết sống hạnh phúc, tạo ra hạnh phúc cho mình và người khác.">

Giáo dục không nên chỉ tập trung vào ‘dạy cái gì’

Cô giáo Nghệ An: ‘Muốn tôn vinh nhà giáo, xin đừng miễn học phí cho con tôi’

Soi kèo góc Atletico Madrid vs Real Valladolid, 2h00 ngày 15/4

Buổi lễ diễn ra hơn 2 tuần sau khi ông Knapper được Thượng viện Mỹ phê chuẩn trở thành Đại sứ Mỹ thứ 8 tại Việt Nam kể từ khi hai nước bình thường hóa quan hệ ngoại giao năm 1995. Tham dự có vợ ông, bà Suzuko, và con trai Alex.

Hình ảnh về lễ nhậm chức đã được Đại sứ quán Mỹ tại Hà Nội chia sẻ sáng ngày 4/1.

{keywords}
Đại sứ Marc Knapper (giữa) làm lễ tuyên thệ tại trụ sở Bộ Ngoại giao Mỹ - Ảnh: Đại sứ quán Mỹ tại Việt Nam

"Xin chúc mừng đại sứ Marc Knapper tuyên thệ nhậm chức tân Đại sứ Mỹ tại Việt Nam. Mỹ ủng hộ một Việt Nam giàu mạnh, độc lập và thịnh vượng", Vụ Đông Á và Thái Bình Dương của Mỹ bày tỏ trên tài khoản Twitter chính thức.

Về lý thuyết, nhiệm kỳ của nhà ngoại giao này tại Việt Nam sẽ chính thức bắt đầu khi ông trình quốc thư lên Chủ tịch nước Việt Nam.

Hôm 18/12 (giờ địa phương), Quốc hội Mỹ thông báo trên trang web chính thức rằng kết quả biểu quyết tại Thượng viện nước này đã cho phép ông Knapper trở thành tân Đại sứ Mỹ tại Việt Nam. Hồi tháng 4, ông Knapper đã được Tổng thống Joe Biden đề cử làm đại sứ kế tiếp tại Việt Nam, thay ông Daniel Kritenbink.

Trước đó, trong buổi điều trần trước Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ ngày 13/7/2021, ông Knapper cho biết Mỹ và Việt Nam đang có quan hệ đối tác toàn diện, và ông hy vọng mối quan hệ này sẽ sớm được nâng cấp thành đối tác chiến lược. Theo ông có 4 lĩnh vực mà hai nước cùng chia sẻ lợi ích, gồm an ninh, đầu tư và thương mại, giải quyết hậu quả sau chiến tranh và giao lưu nhân dân.

Marc Knapper là quan chức kỳ cựu trong Bộ Ngoại giao Mỹ, là Phó trợ lý Ngoại trưởng phụ trách các vấn đề Nhật Bản, Hàn Quốc trong Vụ Đông Á và Thái Bình Dương thuộc Bộ Ngoại giao Mỹ. Ông từng là Phó đại sứ tại Đại sứ quán Mỹ ở Hàn Quốc trước khi trở thành đại biện lâm thời. Trước đó, ông đảm nhiệm các vị trí lãnh đạo tại Văn phòng Các vấn đề Ấn Độ, Văn phòng Các vấn đề Nhật Bản của Bộ Ngoại giao Mỹ, Đại sứ quán Mỹ ở Iraq và Đại sứ quán Mỹ tại Nhật Bản.

Ông Knapper tốt nghiệp hệ Cử nhân ngành Khoa học xã hội của Đại học Princeton (Mỹ) và có bằng Thạc sĩ của trường Đại học Chiến tranh Quân đội Mỹ. Ông đã giành được nhiều giải thưởng và vinh danh từ Bộ Ngoại giao Mỹ, và có khả năng sử dụng được tiếng Nhật Bản, tiếng Hàn Quốc và tiếng Việt Nam.

Đọc tin thế giới trên VietNamNet 

Thanh Hảo  

Thượng viện Mỹ phê chuẩn đại sứ tại Việt Nam

Thượng viện Mỹ phê chuẩn đại sứ tại Việt Nam

Hôm 18/12, ông Marc Knapper chính thức được Thượng viện Mỹ phê chuẩn trở thành Đại sứ Mỹ tiếp theo tại Việt Nam.

">

Ông Marc Knapper tuyên thệ nhậm chức đại sứ Mỹ tại Việt Nam

Ông Triệu Minh Long, Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Thông tin và Truyền thông phát biểu khai mạc hội nghị

Phát biểu khai mạc hội nghị, ông Triệu Minh Long, Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Thông tin và Truyền thông cho biết, việc ASEAN được thành lập vào ngày 8/8/1967 là mốc đầu tiên của tiến trình hình thành và phát triển của một tổ chức khu vực được đánh giá là rất hiệu quả, đang phát triển mạnh mẽ. 

55 năm qua, ASEAN đã đạt được nhiều kết quả to lớn, trở thành một tổ chức đóng vai trò trung tâm trong khu vực. Điều này có nền tảng từ những thành quả hợp tác mà ASEAN đã đạt được trong quá trình hình thành và phát triển, từ quan hệ hợp tác với các đối tác bên ngoài, cũng như từ những thành công của các khuôn khổ, cơ chế hợp tác khu vực mà Hiệp hội khởi xướng và dẫn dắt. 

Việc Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN vào ngày 28/7/1995 là bước ngoặt quan trọng, đánh dấu bước đi đầu tiên của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Ngay từ khi gia nhập, Việt Nam đã chủ động tham gia tích cực vào các hoạt động chung của ASEAN và có những đóng góp thiết thực cho sự phát triển lớn mạnh của hiệp hội trên cả 3 trụ cột chính trị - an ninh, kinh tế và văn hóa - xã hội.

Góp phần xây dựng cộng đồng ASEAN hướng vào người dân

Tại hội nghị, bà Hà Thị Minh Đức, Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã giới thiệu về Cộng đồng Văn hoá - xã hội ASEAN, với mục tiêu xây dựng một cộng đồng các dân tộc ASEAN hài hòa, đoàn kết, sống đùm bọc và chia sẻ, hướng tới người dân, chăm lo cho thể chất, phúc lợi, môi trường sống ngày càng tốt hơn của người dân và tạo dựng bản sắc chung của khu vực.

Bà Hà Thị Minh Đức, Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

Trong đó, Kế hoạch tổng thể Cộng đồng Văn hoá - xã hội ASEAN giai đoạn 2009 - 2015 đã được Việt Nam và các nước thành viên thực hiện một cách tích cực, có trách nhiệm. 99% các mục tiêu hành động đã được xúc tiến thông qua nỗ lực của các cơ quan chuyên ngành ASEAN. Kế hoạch tổng thể Cộng đồng Văn hoá - xã hội ASEAN đến năm 2025 đã được các nhà lãnh đạo cấp cao của hiệp hội thông qua tháng 11/2015. 

Theo bà Đức, Việt Nam đã có đề án xây dựng và triển khai kế hoạch thực hiện các mục tiêu nói trên, trong đó hướng vào người dân, lấy người dân làm trung tâm, với sự tham gia của các bộ, ban, ngành và địa phương.

Việc thực hiện các mục tiêu của Kế hoạch tổng thể cũng được thể hiện thông qua những hoạt động tiếp theo nhằm hiện thực hóa các cam kết, tuyên bố của ASEAN tại Việt Nam. Nhiều nội dung của các tuyên bố được thể chế hóa và hiện thực hóa trong rất nhiều văn bản quy phạm pháp luật, các chính sách và chương trình trên toàn quốc và tại các địa phương.

Để Việt Nam thực hiện tốt kế hoạch ở giai đoạn 2021 - 2025, một số giải pháp đã được đề xuất, gồm rà soát, lồng ghép và tổ chức thực hiện các nội dung của Kế hoạch tổng thể trong kế hoạch, chính sách, chương trình của bộ, ngành và tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức về Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN và đề án triển khai; tăng cường hệ thống thông tin, báo cáo, đánh giá tình hình và kết quả thức hiện các mục tiêu; hoàn thiện hệ thống tổ chức, nâng cao năng lực cán bộ phù hợp với chức năng nhiệm vụ để thực hiện đề án.

Nỗ lực xây dựng cộng đồng kinh tế ASEAN vững mạnh

Trong tham luận tại hội nghị, bà Phạm Quỳnh Mai, Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách Thương mại Đa biên, Bộ Công Thương nhấn mạnh, thúc đẩy việc thành lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) luôn là một trong những ưu tiên cao nhất của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. 

Bà Phạm Quỳnh Mai, Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách Thương mại Đa biên, Bộ Công Thương

Cùng với các nước ASEAN, Việt Nam đã nỗ lực triển khai các cam kết, sáng kiến để chính thức thành lập AEC vào ngày 31/12/2015, biến ASEAN thành một thị trường chung và một cơ sở sản xuất đơn nhất, trong đó, hàng hóa, dịch vụ và đầu tư được tự do luân chuyển trong nội khối với mức độ tự do hóa thuế quan lên tới khoảng 98 - 99%, các gói cam kết tự do hóa thương mại dịch vụ được thực thi, tạo nên một khu vực thương mại tự do với môi trường kinh doanh có tính cạnh tranh và hấp dẫn đầu tư trực tiếp nước ngoài.

Việt Nam đã cùng với các nước ASEAN thúc đẩy hợp tác kinh tế sâu rộng với các đối tác ngoại khối như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Australia, New Zealand, Mỹ, Liên minh châu Âu (EU), Canada, Anh... Việc ký kết và thực thi các hiệp định thương mại tự do (FTA) giữa ASEAN với một số đối tác trên đã giúp tăng trưởng thương mại và hợp tác kinh tế giữa ASEAN nói chung và Việt Nam nói riêng, duy trì vai trò trung tâm của ASEAN trong quan hệ hợp tác với các đối tác này. 

Theo bà Mai, năm 2020, với vai trò Chủ tịch ASEAN, Việt Nam đã cùng các nước thành viên phát huy tinh thần “gắn kết và chủ động thích ứng” với hàng trăm cuộc họp được tổ chức thành công theo hình thức trực tuyến, đồng thời đề xuất nhiều sáng kiến nhằm tạo điều kiện củng cố chuỗi cung ứng khu vực, khắc phục hậu quả tiêu cực do đại dịch Covid-19 gây ra đối với nền kinh tế, tiêu biểu như Kế hoạch phục hồi tổng thể ASEAN, Kế hoạch hành động Hà Nội nhằm tăng cường hợp tác kinh tế ASEAN và kết nối chuỗi cung ứng và Biên bản ghi nhớ (MOU) về việc xử lý các biện pháp phi thuế quan đối với hàng hóa thiết yếu.

Bên cạnh đó, trong vai trò Chủ tịch ASEAN năm 2020 và Chủ tọa Hội nghị Bộ trưởng RCEP, Việt Nam đã tích cực, chủ động phối hợp với các nước ASEAN và các nước đối tác để tìm giải pháp và thúc đẩy đồng thuận nhằm xử lý các vấn đề vướng mắc trong đàm phán, dẫn đến việc ký kết thúc hoàn toàn đàm phán và ký kết Hiệp định thương mại tự do giữa 10 nước thành viên ASEAN và 5 nước đối tác (gồm Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Australia và New Zealand) vào ngày 15/11/2020. Đây là một nỗ lực rất lớn trong năm Chủ tịch ASEAN 2020 của Việt Nam, được các nước ASEAN và đối tác đánh giá cao, góp phần nâng cao uy tín của Việt Nam trong khu vực và quốc tế. 

Trong thời gian tới, Việt Nam sẽ tiếp tục duy trì định hướng hội nhập ASEAN là một trong những ưu tiên trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, khẳng định tinh thần chủ động, năng động trong việc triển khai các sáng kiến thực hiện Cộng đồng Kinh tế ASEAN, góp phần tăng cường sự gắn kết chặt chẽ, phát huy tố chất của một khu vực kinh tế ASEAN năng động, khẳng định vai trò trung tâm trong hợp tác kinh tế ở khu vực.

Tuấn Anh

">

Việt Nam trong hành trình cùng ASEAN lớn mạnh, phát triển

image001.jpg

Năm 2023 là năm thứ 15 diễn ra cuộc thi “Em vẽ ước mơ của em”, với mong muốn của đơn vị tổ chức là tạo ra một sân chơi lành mạnh cho các em thể hiện tài năng của mình qua nét vẽ hồn nhiên, đồng thời khám phá những ước mơ và hoài bão. 

image002.jpg

Đại diện Cathay Life Việt Nam chia sẻ, sau hơn 1 tháng triển khai, Ban tổ chức đã nhận được 166.955 tác phẩm tranh vẽ của các em, được thể hiện với nhiều góc nhìn sáng tạo, nội dung phong phú, hình thức thể hiện sinh động.

“Chúng tôi cảm ơn quý phụ huynh, nhà trường và đặc biệt các em thiếu nhi đã tích cực hưởng ứng và đồng hành cùng chương trình trong thời gian vừa qua. Hy vọng rằng thông qua những nét vẽ hồn nhiên, phụ huynh có thể phát hiện và bồi dưỡng cho ước mơ của các cháu được vươn xa”, đại diện Cathay Life Việt Nam cho hay. 

image003.jpg

“Cathay Life Việt Nam sẽ luôn hoàn thiện cuộc thi hơn nữa, xứng tầm với sự tin tưởng, đồng hành của các em học sinh, nhà trường từ khắp mọi miền đất nước, lan tỏa những giá trị tốt đẹp và nhân văn cho thế hệ mầm non tương lai Việt Nam”, đại diện Cathay Life Việt Nam khẳng định. 

image004.jpg

Trong năm 2023, trong bối cảnh nền kinh tế gặp nhiều thử thách và khó khăn, Cathay Life Việt Nam vẫn luôn duy trì tốt hoạt động ngoại khóa cho các em thiếu nhi, duy trì hoạt động đóng góp tích cực cho xã hội như: trao tặng gần 80 chiếc xe đạp đến các cháu vùng xa vượt khó; mang nguồn nước sạch tinh khiết đến với trường học; thông qua tuyên truyền thông điệp sức khỏe trồng 3000 cây xanh tại vườn quốc gia Bến En chung tay bảo vệ màu xanh của thiên nhiên. 

Thông tin về cuộc thi “Em vẽ ước mơ của em” năm 2023: 

https://www.cathaylife.com.vn/cathay/tin-tuc/ket-qua-cuoc-thi-ve-tranh-thieu-nhi-em-ve-uoc-mo-lan-thu-15-2023 

Lệ Thanh

">

Gần 167 nghìn học sinh tiểu học tham gia ‘Em vẽ ước mơ của em’

友情链接