Lượng đầu tư tiền mật mã (tiền ảo) trong các công ty khởi nghiệp ở Nga theo một ước tính mới đã tăng lên 10 lần vào năm 2017 khi các doanh nghiêp tiến hành thiết lập hơn 100 dự án tài trợ bằng tiền mật mã. Những người lao động thông thường thì vẫn còn cảnh giác. Chỉ 8% trong số họ muốn được trả một phần lương của họ bằng tiền mật mã. Tuy nhiên, người Nga lạc quan về bitcoin và hầu hết họ dự đoán rằng nó sẽ có giá cao hơn một tháng kể từ bây giờ.
Động lực tăng trưởng: từ 20 triệu đến 200 triệu USD
Các công ty mới ở Nga cảm thấy khó khăn hơn để thu hút vốn thông qua các kênh truyền thống, vì các ngân hàng không sẵn lòng tài trợ cho các dự án có rủi ro cao. Thường thì họ đòi hỏi tài sản thế chấp đáng kể cho các khoản vay. Các nhà đầu tư mạo hiểm, về phần mình, đặt ra các điều kiện không thuận lợi cho các doanh nghiệp mới. Những thực tế của cuộc sống này, cùng với sự phổ biến ngày càng tăng của tiền mật mã, đang đẩy các công ty mới thành lập của Nga tới ICO.
Hơn 100 dự án được tài trợ bằng tiền mật mã đã được bắt đầu vào năm ngoái, so với chỉ 20 trong năm 2016, nhà sáng lập CryptoBazar Oleg Ivanov nói với tờ Izvestia. Các chuyên gia cho rằng việc thiếu các quy định nghiêm ngặt đằng sau sự tăng trưởng năng động. Điều này làm xúc tác để gây quỹ thông qua ICO nhưng cũng đưa các nhà đầu tư vào trạng thái ít được bảo vệ. Các khoản đầu tư tiền mật mã vào các công ty mới thành lập ở Nga đã tăng 10 lần vào năm 2017, đạt khoảng 200 triệu USD, ước tính nền tảng huy động vốn. Chỉ có 20 triệu USD đã được huy động trong năm trước đó.
Người ta ước tính rằng, cứ mỗi năm (5) ICO thì người Nga tiến hành một (1) ICO. Một nghiên cứu gần đây đã chỉ ra Nga chỉ đứng sau Hoa Kỳ và Trung Quốc, với tổng số 310 triệu USD được huy động thông qua việc bán thẻ token. Các đội Nga đã thu được 11% tổng số vốn cung cấp thông qua việc ICO trong bốn năm qua (260 triệu đô la). Các dự án đáng chú ý với tiền mật mã bao gồm nền tảng trò chơi trên nền di động MobileGo (53 triệu USD), Công ty Đào coin Nga (45 triệu USD) và siêu máy tính SONM (42 triệu USD).
![]() |
Trong hình này là Drew Houston (phải), sáng lập của Dropbox, và Arash Ferdowsi, cofounder của Drew. Dropbox là phần mềm đám mây giúp chia sẻ dữ liệu giữa các nền tảng, rất tiện lợi. Nhiều người đã dùng tài khoản trả tiền Dropbox từ mấy năm qua và thật sự không thể thiếu nó.
Drew sáng lập Dropbox từ một vấn đề rất phổ biến mà bất kỳ ai trong chúng ta cũng đều gặp phải rất nhiều lần: quên đem cái USB chứa dữ liệu quan trọng. Lần đó là trong lúc ngồi xe buýt từ Boston về New York, Drew lại quên (USB) và anh quyết tâm sẽ không để chuyện này tái diễn. Mở máy lên và lan man viết thử vài dòng code xem thử có ra cái gì không. Và đó chính là sự khởi đầu cho cuộc hành trình dài cho đến tận hôm nay.
Thật ra Drew chẳng phải tay mơ trong vụ này. Hồi học năm 3 trường MIT, anh đã nghỉ một năm (gap year) để startup một công ty giúp học sinh làm bài test SAT đạt điểm cao. Cái này anh làm với một thầy giáo hồi trung học. Drew đưa ý tưởng này vào Y-Combinator, một chương trình có tiếng của Silicon Valley chuyên hỗ trợ cho các startup lúc khởi đầu, nhưng Drew đã thất bại.
Giờ với Dropbox, thì anh được chấp nhận. Paul Graham, sáng lập Y-Combinator mặc dù rất thích ý tưởng Dropbox nhưng bảo anh phải có co-founder (đồng sáng lập) mới được nhận.
Tại sao? Paul Graham nói với Drew rằng con đường startup giống như một "roller coaster ride" (con đường gập ghềnh), cần một co-founder để hai người bổ sung lẫn nhau, chia sẻ và động viên nhau cùng tiến lên. Sau này Drew mới thấy chuyện này là đúng.
Cũng thú vị, Drew bị cho deadline (hạn) trong 2 tuần phải kiếm được co-founder. Anh làm một cái video giới thiệu về Dropbox và đăng lên mạng thì Arash, một sinh viên của MIT liên hệ anh. Sau cuộc gặp gỡ chưa đến 2 tiếng, Arash về bỏ học MIT để join (gia nhập) Dropbox luôn. Không biết Arash bá đạo hay Drew đã nói gì hay thế!
Drew bảo cái này giống cuộc hôn nhân chỉ sau 1,2 lần hẹn hò. Lẹ quá không kịp nghĩ gì. Đúng là định mệnh.
Sau khi có co-founder, Dropbox tham gia Y-Combinator và như thường lệ, cuối một chương trình Accelarator là một DEMO Day, ngày các startup gặp gỡ các “nhà đầu tư cá mập”. Quan hệ giới thiệu quan hệ, Drew được Nozad, một trùm bán thảm, kết nối với Mike Moritz, một cá mập huyền thoại, Chủ tịch của Sequoia Capital. Và sau một cái meeting (cuộc gặp) tại nhà của Drew, Mike đồng ý đầu tư 1.2 triệu USD seed round (vòng đầu tư hạt giống) cho Dropbox.
" alt=""/>Câu chuyện Dropbox: từ việc bị Apple “gạ mua” và dọa “giết”, đến bài học cho các startup