Soi kèo phạt góc Seongnam vs Pohang Steelers, 17h ngày 5/7

Công nghệ 2025-04-08 22:17:18 55

Soi kèo phạt góc Seongnam vs Pohang Steelers,èophạtgócSeongnamvsPohangSteelershngàlich thi dau bong da dem nay 17h00 ngày 5/7 - vòng 20 giải VĐQG Hàn Quốc/K.League 2022. Phân tích tỷ lệ, Tài Xỉu phạt góc hiệp 1 và cả trận trận Seongnam vs Pohang Steelers chính xác nhất.

Nhận định, soi kèo Daejeon vs Ansan Greeners, 17h30 ngày 5/7
本文地址:http://user.tour-time.com/news/18a499204.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Werder Bremen vs Eintracht Frankfurt, 23h30 ngày 5/4: Nối tiếp mạch thắng

Giấy chứng nhận đăng ký xe ô tô truyền thống, nên số hoá chuyển thành Chứng nhận đăng ký xe, điện tử

Tuy nhiên tôi cho rằng, đối với chủ xe cá nhân họ đã có Căn cước công dân (CCCD), thì việc số hoá chứng nhận đăng ký xe cơ giới đường bộ, hoàn toàn trong tầm tay và tôi kiến nghị CSGT nên thực hiện sớm.

Điều này có thể song song triển khai khi thực hiện Thông tư 24/2023/TT-BCA. Người dân đi đăng ký xe chỉ cần nhận BKS gắn vào xe. Còn từ BKS, cơ quan chức năng sẽ tra ra số đăng ký xe (điện tử), số định danh cá nhân chủ xe, họ tên, địa chỉ chủ xe, loại xe, số khung, số máy, màu sơn, số chỗ ngồi và tải trọng xe… sẽ tiết kiệm được tiền in ấn hàng loạt giấy chứng nhận đăng ký xe. Đồng thời, lại góp phần giảm bớt giấy tờ cho nhân dân…

Độc giả Nguyễn Thành Lập

Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên?  Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Giá xe biển số đẹp tăng chóng mặt trước thông tin cấp số theo mã định danhThị trường mua bán ô tô biển số đẹp đang sốt xình xịch. Có những mẫu xe cũ được đẩy giá lên gấp đôi, gấp ba lần do đang sở hữu biển số đẹp.">

Nên số hoá chứng nhận đăng ký xe cơ giới đường bộ

ảnh 1   rể nghệ an.jpg
Đại gia đình của chị Võ Ly chụp ảnh kỷ niệm dịp tết Nguyên đán

Cha chị Ly là ông Võ Khắc Lương (66 tuổi, Nghệ An), còn mẹ là bà Lưu Thị Lựu (63 tuổi). 

Ông Lương bị mù năm 20 tuổi trong thời gian tham gia chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. Từ một thanh niên có ngoại hình cao lớn, ông trở về quê hương với thương tật và những trăn trở cho tương lai. 

Bà Lựu đồng ý lấy ông Lương dù biết rõ phía trước sẽ vất vả, khó khăn. Sau này, mấy cô con gái hỏi, bà chỉ bảo: “Lúc đó, mẹ thấy thương cha chứ không nghĩ gì khác”.

Ông bà lần lượt sinh ra 7 con gái xinh đẹp, ngoan ngoãn. Lúc vợ sinh 3 con gái đầu, ông nhất quyết không cho vợ sinh nữa. Tuy nhiên, bà thương ông là con trưởng, mắt lại mù nên cố kiếm con trai. 

“Nói thì sợ người ta gièm pha, không tin nhưng, từ nhỏ đến lớn, tôi chưa thấy cha mẹ cãi nhau bao giờ. Mẹ nghĩ, thương và chiều cha tôi lắm. 

Hồi trước, nửa đêm, cha muốn hút thuốc hoặc nghe kể chuyện thì chỉ cần gọi “Lựu ơi” là mẹ tôi bật dậy làm, không cảm thấy phiền hà”, chị Ly chia sẻ.

ảnh 9   7 cô con gái nghệ an.png
7 con gái xinh đẹp giỏi giang của vợ chồng ông Lương

Bố mẹ chị Ly có chung quan điểm dù vất vả cũng phải nuôi con ăn học đến nơi đến chốn. Nhờ vậy, 7 con gái đều học hết cao đẳng và đại học.

Ông bà làm nông, thiếu trước hụt sau. Mỗi lần đến kỳ nộp học phí cho con, hai người chạy vạy, vay tiền khắp nơi.

Mặc dù không nhìn thấy, ông Lương vẫn ra đồng làm việc chăm chỉ. Mỗi ngày, bà Lựu đi làm đều đưa chồng theo. Bà đào đất, ông mò mẫm theo sau bốc đất đắp bờ. Bà gom lúa phơi, ông ngồi một chỗ xúc vào bao.

Nhà ở cạnh sông nên ông thường chài tôm cá. Hết chài, ông chuyển sang bắt ốc, mò trai hến. 

Sợ ông gặp nguy hiểm, vợ con cản, không cho ra sông. Vậy mà, ngày nào, ông cũng dùng gậy đi dọc bờ sông, không cần vợ theo cùng. 

ảnh 4   7 cô con gái Nghệ An.jpg
Những bữa cơm rộn rã tiếng cười

7 con gái giỏi giang, hiếu thảo

Thấy cha mẹ vất vả, 7 chị em chị Ly cố gắng học hành, thương yêu, hòa thuận. Ông Lương có cách dạy con sâu sắc, kiệm lời.

Với chị em chị Ly, cha giống như “Google”, các kiến thức địa lý, lịch sử, văn học ông thuộc nằm lòng.

ảnh 4   rể nghệ an.jpg
Ông bà có 7 con gái ngoan hiền, 7 chàng rể đoàn kết

Chị Ly tâm sự: “Cha tôi mù nhưng từ lớp 1, lớp 2, tôi đã nghe cha nói: 'Cầm bút thì nhẹ, cầm cuốc đất mới nặng nên lo học đi con'. 

Nhờ cha dạy, mấy chị em tôi không có ai phải lao động tay chân nặng nhọc. Ai cũng có việc làm ổn định, tôi làm thẩm mỹ, chị gái thứ 2 có 3 cơ sở kinh doanh trầm hương… 

Nhà đông chị em, kỷ niệm kể mãi không hết, có cãi nhau nhưng chỉ vài chuyện nhỏ. Cha mẹ giải quyết khéo léo, mấy chị em thêm thương chứ không giận hờn”.

Các con khoảng 24 – 27 tuổi, cha mẹ giục lấy chồng. Vậy là mấy chị em chị Ly lần lượt rời nhà. Đến lúc con gái sinh con, vợ chồng ông Lương lại “chạy sô” chăm cháu ngoại. 

Năm 2019, 5 cô con gái liên tiếp sinh con. Ông bà ra Hà Nội, rồi vào Khánh Hòa, cuối cùng về lại Nghệ An chăm con ở cữ.

Các cháu cứng cáp, ông bà về quê vui thú điền viên. Mỗi năm, các con tụ họp đông đủ 2 lần. Các dịp lễ 27/7, sinh nhật, hè, tết Nguyên đán thì nhà ông bà không bao giờ thiếu tiếng cười.

ảnh 2   7 cô con gái Nghệ An.jpg
Vợ chồng ông Lương theo con cháu đi du lịch vào mỗi dịp hè

Mùa hè, ông bà thường theo con cháu “lên rừng, xuống biển” du ngoạn. 7 cô con gái đồng điệu, bày đủ trò cho cha mẹ vui.

Bao năm làm lụng nuôi con, ông bà không tích góp cho tuổi già. May thay, 7 “trái ngọt” ông bà gieo trồng vô cùng hiếu thảo. Năm nay, mấy chị em chị Ly cùng nhau làm nhà mới cho cha mẹ.

ảnh 1   7 cô con gái Nghệ An.jpg
Các con gái xây nhà mới cho vợ chồng ông Lương

Chị Võ Lượng (chị gái chị Ly, hiện sống ở Nha Trang) chia sẻ: “Cha chúng tôi mù nhưng tâm luôn sáng, còn tình yêu của mẹ tận tụy soi đường. 

Cha tôi luôn tin tưởng, lắng nghe, thấu hiểu và tự hào về các con! Nhất là, cha chưa từng thấy không có con trai là bất hạnh.

Cha tôi mù, sống trong bóng tối nhưng mãi soi đường cho gia đình ở bất cứ hoàn cảnh nào”.

Ảnh: Nhân vật cung cấp

Người đàn ông Hà Nội là con trưởng, sinh 8 con gái: Tôi sướng hơn khối người

Người đàn ông Hà Nội là con trưởng, sinh 8 con gái: Tôi sướng hơn khối người

Những lúc vui, ông Thành thường tâm sự: Tôi có 8 con gái, sướng hơn khối người, con gái cũng nối dõi, thờ cúng bố mẹ như thường.">

Ông bố mù ở Nghệ An có 7 con gái xinh đẹp giỏi giang, tuổi U70 hưởng trái ngọt

{keywords}Chiếc lọ kỳ lạ mà anh Shane Mears đào được dưới lòng đất

Shane Mears có một niềm đam mê khá độc đáo - đó là kiếm tìm những cổ vật trong lòng đất.

Người đàn ông Mỹ 52 tuổi này hiện là nhân viên pha chế ở New Orleans. Thú vui của anh trong những lúc rảnh rỗi là khám phá lòng đất xung quanh vị trí những ngôi nhà cổ với hi vọng sẽ tìm thấy gì đó thú vị.

Mới đây, anh vừa được thoả ước mong.

Trong một bài đăng trên Facebook hồi tháng 6, Mears khẳng định anh đã đào được một chiếc “chai phù thuỷ” tại Algiers, bên bờ sông Mississippi.

Bên trong chiếc chai kỳ quái có chứa 1 chiếc răng, vài sợi tóc người, một con bọ hung và có lẽ là một ít nước tiểu.

“Nằm ở vị trí của một ngôi nhà cũ được xây từ những năm 1880, một vật như thế này có thể được sử dụng như một câu thần chú bảo vệ tài sản” - anh giải thích.

Rõ ràng Mears tỏ ra rất hào hứng với món đồ, nhưng do lịch sử mơ hồ của nó nên cư dân mạng đã đề nghị anh nên đặt nó về chỗ cũ.

Bài viết của Mears nhanh chóng được lan truyền, với hơn 1.300 người chia sẻ và bình luận.

Một người viết: “Anh cần đặt lại đúng chỗ cũ. Là tôi thì tôi sẽ không lấy nó”.

Một người khác nói thêm: “Hãy để nó lại. Tôi nhắc lại là hãy để nó lại chỗ cũ”.

Tuy nhiên, không phải ai cũng tỏ ra lo ngại về cái chai. Một người khác hài hước bình luận: “Trông giống như chai đựng dầu oliu của hãng Olive Garden Italian”.

Một số ý kiến cho rằng nhiều người đang quá “mê tín”. “Tôi có bằng Lý thuyết học. Tôi có thể nói với anh chắc chắn rằng anh có thể làm bất cứ việc gì mà mình muốn với cái chai đó. Mê tín là niềm tin của những kẻ ngu dốt”.

Hiện Mears vẫn chưa biết nên làm gì với cái chai. Anh đang xem xét việc tặng lại nó cho bảo tàng.

Cả Bảo tàng Dược phẩm New Orleans và Bảo tàng Bộ sưu tập lịch sử New Orleans đều tỏ ra thích thú với vật thể lạ này, nhưng các chuyên gia của cả 2 bảo tàng đều cho biết họ chưa từng nghe thấy khái niệm “chai phù thuỷ”.

Câu chuyện có thật về 8 nhà khoa học sống trong nhà kính suốt 2 năm

Câu chuyện có thật về 8 nhà khoa học sống trong nhà kính suốt 2 năm

Cách đây gần 30 năm, 8 nhà khoa học đã tham gia vào một thử nghiệm táo bạo: sống 2 năm trong một khối cầu đóng kín có tên là Biosphere 2.

">

Đào được chiếc lọ kỳ lạ, chủ nhân được khuyên để ngay vào chỗ cũ

Nhận định, soi kèo PSG vs Angers, 22h00 ngày 5/4: Khó thắng cách biệt

Cuốn sách này đề cập đến cuộc chiến chống tin giả/fake news trên khắp thế giới với nhiều giải pháp được nêu ra, từ những tư liệu cập nhật và những tham luận của các nhà nghiên cứu được trình bày tại một cuộc hội thảo quốc tế ở Canada vào năm 2018. Khái niệm “fake news” thật sự được phổ biến rộng rãi từ năm 2016 khi ông Donald Trump tranh cử tổng thống, làm nên một chiến thắng khó tin trong lịch sử nước Mỹ. Người ta bảo rằng, fake news đã “tạo” ra một tổng thống như thế. Kể từ đó, “You are fake news” luôn được cựu Tổng thống Donald Trump nhắc đến như một câu cửa miệng khi có những tin tức bất lợi về ông.

Trong thời đại 4.0 hiện nay, cổng thông tin điện tử hàng ngày luôn có hằng hà sa số tin thật lẫn tin giả, làm sao để người dùng mạng xử lý thông tin một cách thông minh? Cuốn sách này sẽ mang lại cho bạn những kiến thức và cách phân biệt fake news. Fake news là một thông tin hoàn toàn giả hoặc bịa đặt, phóng đại hay bóp méo, xuyên tạc đến mức không còn là thật, xuất hiện dưới dạng tin tức báo chí, lan truyền chủ yếu trên mạng xã hội qua việc chia sẻ, để đánh lừa công chúng nhằm đạt được một mục đích (chính trị, ý thức hệ, kinh tế, lợi ích…) nào đó.

Tin giả hiện nay đã là nội dung quan tâm của nhiều giới, từ các nhà nghiên cứu về truyền thông, các nhà xã hội học đến các chính trị gia, nhà kinh tế học, luật gia, thậm chí cả các nhà thư viện học. Nhiều dự án, công trình nghiên cứu được tiến hành, nhiều hội thảo được tổ chức, các phương tiện truyền thông truyền thống cũng rất quan tâm đến vấn đề này. Cuốn sách này đã thử lý giải nhiều câu hỏi liên quan đến fake news như: Vì sao cái giả lại hấp dẫn hơn cái thật? Vì sao cái giả dễ được tin là thật? Vì sao cái giả lại gây hậu quả và tác hại thật?

Cuốn sách đề cập đến các nội dung chính:

Fake news, sự lây lây lan và mục đích được tạo ra: Nhận diện fake news và trả lời các câu hỏi: Fake news là gì? Một hiện tương “rượu mới bình cũ” hay là một thực tế hoàn toàn mới được sinh ra cùng với các mạng xã hội? Fake news lây lan như thế nào, được dẫn dắt bởi những động cơ nào và được tạo ra nhằm mục đích gì? Tuyên truyền điện tử là gì? Vì sao nó được xem là một công cụ để kiểm soát xã hội của các nhà nước hiện nay?

Tin giả, thách thức và khủng hoảng báo chí -Nhận diện những thách thức và những nguy cơ mới mà tin giả đặt ra: Xóa nhòa ranh giới giữa chung và riêng? Sự chú ý (theo dõi) trở thành giá trị? Bong bóng lọc và sự phân hóa xã hội? Sự thật trở thành thứ yếu? Trong bối cảnh của những nguy cơ mới này, truyền thông truyền thống (báo chí) lại rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng. Biểu hiện của cuộc khủng hoảng này là gì? Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng đối với thông tin ra sao?

Báo chí tự cứu mình và chống tin giả- Cuộc chiến “kép” của truyền thông truyền thống. Một là, thoát khỏi khủng hoảng tài chính bằng cách nào? Hai là, chống tin giả ra sao? Xem ra cuộc chiến này giống như cuộc đối đầu giữa chàng tí hon David và gã khổng lồ Goliath. Việc hợp tác để sản xuất nội dung cho các mạng xã hội là cơ may hay là nguy cơ bị lệ thuộc và “bán mình” cho các nền tảng này?

Liệu truyền thông truyền thống có còn con đường nào khác để tồn tại, từ đó giành lại niềm tin của công chúng, sự ổn định và phát triển của xã hội? Truyền thông truyền thống sẽ thay đổi như thế nào để thoát khỏi khủng hoảng và khẳng định là người bảo vệ sự thật và và nền dân chủ? Có mô hình thành công nào hay giải pháp nào trong việc tìm kiếm những nguồn thu mới? Có thể buộc các nền tảng trả tiền nội dung tin tức? Truyền thông truyền thống có thể khôi phục sự đáng tin cậy của mình bằng cách nào? Liệu việc kiểm tra thông tin (fact checking) có đủ để chống tin giả hay chỉ vẫn là chạy theo đuôi tin giả và cứ mãi là “trâu chậm uống nước đục”.

Pháp luật, cách tiếp cận và chọn lựa khác- Luật pháp như “cây gậy” để răn đe những ai tạo ra tin giả. Tùy theo thực tế pháp luật, chính trị và xã hội, mỗi nước có cách tiếp cận và chọn lựa khác nhau. Nhiều nước không xem fake news là phạm pháp nhưng không phải vì thế mà bó tay với fake news. Trong khi đó, nhiều nước lại đưa ra một đạo luật mới với những khoản tiền phạt rất nặng, thậm chí bỏ tù đối với người phát tán tin giả và với các mạng xã hội (cùng với nhiều ràng buộc trách nhiệm khác nữa).

Xoá mù, kiến thức và kỹ năng số cho công dân- Khảo sát giải pháp dựa trên các công dân để đấu tranh chống tin giả: “Xóa mù truyền thông” (hay xóa mù tin tức). Được xem là chương trình hành động của thế giới trong thế kỷ 21 (giống như chương trình xóa mù chữ trong thế kỷ 20), xóa mù truyền thông là trang bị cho công dân, nhất là công dân trẻ, những hiểu biết và kỹ năng cần thiết giúp họ có được một tư duy phê phán, từ đó hiểu, phân tích và đánh giá các thông tin và hình ảnh trên không gian trực tuyến. Khi mỗi công dân được xóa mù, nghĩa là được trang bị hiểu biết và các kỹ năng số, họ sẽ hành động! Những cơ sở thực tiễn và xã hội nào cho thấy đòi hỏi này là cấp bách, phải tiến hành càng sớm càng tốt ngay khi các công dân này còn ngồi trên ghế nhà trường.

Do các đặc điểm của tin giả, không một giải pháp đơn lẻ nào có thể giải quyết được vấn đề tin giả mà cần triển khai đồng bộ nhiều giải pháp khác nhau.

Sử dụng luật pháp là cần thiết, nhưng nếu muốn đảm bảo có sự hợp tác của các mạng xã hội thì việc vung cao “cậy gậy” này là không đủ. Liệu “cây gậy” mới này có là giải pháp hiệu quả cho vấn nạn tin giả mà không gây nguy hại đến quyền tự do ngôn luận không? Liệu các mạng xã hội có thực sự muốn hợp tác để ngăn chặn tin giả bằng cách kiểm soát các nội dung, xử lý các cáo giác, gỡ bỏ các nội dung hay chỉ làm chiếu lệ để “né” pháp luật vì sợ bị xử phạt? Liệu các mạng xã hội có thích đóng vai trò quan tòa để phán xử đúng sai, thật giả, đi ngược lại nguyên tắc kinh doanh “một nền tảng” của họ? Hay chỉ khi người sử dụng Internet, trong vai trò vừa là người tạo ra, tiêu thụ và phân phối lại thông tin, đủ khả năng không tiếp nhận, từ chối, tẩy chay tin giả, thì khi đó họ mới có thể góp phần điều chỉnh dòng lũ thông tin này? Mối đe dọa bị đông đảo khách hàng tẩy chay không chỉ ở một nước mà nhiều nước và khắp thế giới mới là “củ cà rốt” đáng sợ và đủ sức buộc các nền tảng mạng xã hội phải đi vào khuôn phép?

Cũng thế, báo chí cho dù có ra sức kiểm tra dữ kiện song cũng không khỏi rơi vào cảnh “múa gậy rừng hoang” trong lúc lại đang suy yếu. Làm sao một “Tề Thiên đại thánh” đơn độc có thể vung thiết bảng, tả xung hữu đột, trấn an được mọi yêu tinh ma quái? Hay chỉ khi Tề Thiên đại thánh biết bứt lông nhân bản thành hàng ngàn Tề Thiên khác thì mới có khả năng làm được điều đó?

Cũng thế, không thể chỉ có một trung tâm xử lý tin giả mà mỗi công dân phải là một “trung tâm” biết phân biệt đâu là tin thật, đâu là tin giả. Khi mỗi công dân có hiểu biết và năng lực tự xử lý, tự “miễn nhiễm”, trước hết là cho mình và tiếp theo là hành động, thì mới có thể tạo nên thế trận “nghìn tay, nghìn mắt” đủ sức lập ra những rào cản để ngăn chặn sự xâm nhập của tin giả?

Quỳnh My

">

Vì sao tin giả lại hấp dẫn hơn tin thật?

Lan tỏa văn hóa đọc thông qua những buổi đọc truyện đầy ý nghĩa.

Cho đến nay, Mọt sách Moguđã dịch và phát hành 111 đầu tranh truyện Ehon Nhật Bản với trên 630,000 ấn bản. Gần 400 buổi đọc tranh truyện Ehon cho trẻ em đã diễn ra tại 12 tỉnh thành trên khắp cả nước. Dự án đã trao tặng hơn 41,000 cuốn tranh truyện cho trẻ em miền núi, con em chiến sĩ y tế tham gia chống dịch Covid-19, tặng tủ sách cho khoa Nhi các bệnh viện và tham gia xây dựng 2 thư viện cho trường học vùng cao.

Bà Katsu Megumi chia sẻ: "Trong cuốn sách Bắc Cầu – Kỷ niệm đọc sách thời thơ ấu, Hoàng Thái Hậu Michiko có nói rằng: Sách khi thì cho tôi cội rễ, lúc lại chắp cho tôi đôi cánh của trí tưởng tượng. Trong quá trình xuất bản cuốn sách, tôi được gặp bà Suemori Chieko, bạn thân của Hoàng Thái Hậu Michiko. Bà đã nói với tôi, đại ý: Ehon chắp cánh cho trí tưởng tượng của chúng ta. Nếu không có trí tưởng tượng đó, chúng ta không thể yêu thương con người hay mong muốn hòa bình.

Khi tới các bệnh viện, tôi được nghe các bà mẹ kể họ có nhiều cuốn tranh truyện của Mọt sách Mogu ở nhà và còn được nghe các bạn nhỏ nhận tranh truyện reo lên: Cháu rất thích Ehon! Khi đó tôi nhận thức rõ ràng rằng hoạt động của Mọt sách Moguđã có sức lan tỏa thực thụ. Sức mạnh của tranh truyện Ehon là vô tận và vô cùng lớn lao. Cùng những người tin vào sức mạnh đó, 5 năm qua và cả sau này, chúng tôi mong rằng chúng ta sẽ cùng nhau tiến về phía trước".

TS Vũ Dương Thúy Ngà - Nguyên Vụ trưởng Vụ Thư viện, người sáng lập chương trình Cùng bạn đọc sách chúc mừng Mogu về nhưng thành tựu đã đạt được. Bà cho biết: "Từ góc độ của người đã từng tham gia tham mưu xây dựng chính sách phát triển văn hóa đọc, thư viện ở Việt Nam và người triển khai chương trình Cùng bạn đọc sách nâng tầm trí tuệ Việt, tôi nhận thấy Mọt sách Moguđã đóng góp một phần vào việc làm phong phú thêm các loại sách thiếu nhi, và đáp ứng tốt hơn nhu cầu đọc sách loại sách này ở Việt Nam. Nhìn một cách tổng quát, văn hóa đọc thiếu nhi đã và đang có sự thay đổi. Việc đọc của trẻ nhỏ được quan tâm ngày một nhiều hơn". 

Mọt sách Mogu đã bắt đầu từ năm 2014 bằng những buổi đọc tranh truyện Ehon miễn phí tại Trung tâm Giao lưu văn hóa Nhật Bản tại Việt Nam. Những buổi đọc này đã tạo được niềm vui, sự háo hức và là cuộc hẹn quen thuộc dành cho các bạn nhỏ tại Hà Nội trong suốt thời gian này. Sự yêu thích của các em nhỏ cũng chính là là đông lực đầu tiên để hai người sáng lập là bà Lê Thị Thu Hiền và bà Katsu Megumi (người Nhật) ấp ủ kế hoạch tạo nên dự án Mọt Sách Mogu. 

Qua những hoạt động của mình, Mọt Sách Mogu mong muốn trở thành cầu nối văn hóa giữa Việt Nam và Nhật Bản, đồng thời tạo kết nối sâu sắc giữa cha mẹ và con cái thông qua tranh truyện Ehon, tạo dựng văn hóa đọc cho trẻ em Việt Nam từ khi còn nhỏ qua các hoạt động thay đổi nhận thức của gia đình, nhà trường và xã hội về tầm quan trọng của việc đọc sách với trẻ em.
">

Lan tỏa văn hóa đọc thông qua những buổi đọc truyện đầy ý nghĩa

Bộ trưởng Bộ VHTT&DL Nguyễn Văn Hùng.

Nhiều đại diện các bộ, ngành đã chia sẻ một số giải pháp với ngành VHTT&DL.

Từ góc độ chuyển đổi số, Bộ trưởng TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng chúc Bộ VHTT&DL sẽ xây dựng được nền tảng số của Bộ để người của ngành có sự đồng đều, làm việc đỡ vất vả, giảm rủi ro.

Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng.

“Ngành TT&TT có thể giúp Bộ VHTT&DL xây dựng nền tảng số nhưng tri thức phải do ngành VHTT&DL cung cấp, chúng tôi không làm thay được. Đưa vào vận hành nền tảng làm việc số của ngành chính là chuyển đổi số ngành VHTT&DL", Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói.

Phát biểu chỉ đạo, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh, toàn ngành nhất thiết phải chuẩn bị đủ các điều kiện để đầu tư vào những công trình văn hoá lớn, mang tầm vóc của một dân tộc có nền văn hiến rực rỡ. 

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam.

Theo Phó Thủ tướng, chúng ta đã nói rất nhiều về phát triển bền vững. Nếu không chú ý đến vấn đề văn hoá xã hội mà chỉ chú trọng tăng trưởng kinh tế thì có khi phải mất hàng thế hệ. 

“Làm văn hoá như phù sa bồi đắp dần dần, không phải vấn đề cấp bách, cái tốt nhiều năm mới thấy rõ, cái xấu cũng nhiều năm sau mới bộc lộ và khi bộc lộ thì phải mất nhiều năm nữa, thậm chí cả thế hệ mới khắc phục được”, Phó Thủ tướng chia sẻ.

“Chúng ta ngày hôm nay tự hào vì có một nền văn hiến rực rỡ mấy ngàn năm, đó là mồ hôi, là máu, nước mắt của cha ông. Chúng ta cần bồi đắp thêm trên nền tảng ấy cho thế hệ sau…", Phó Thủ tướng lưu ý.

">

Cần có những công trình văn hóa mang tầm vóc

友情链接