当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo Ibri vs Al Seeb, 20h15 ngày 24/1: Khác biệt quá lớn 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Tuy nhiên, nhiều thí nghiệm được thực hiện bởi K. Anders Ericsson, một trong những chuyên gia hàng đầu về tâm lý học nơi công sở, đã chỉ ra rằng, con người chỉ có thể làm việc hiệu quả trong bốn hoặc năm giờ mỗi ngày. Nếu làm việc quá lượng thời gian đó, mỗi người sẽ trở nên mệt mỏi và hiệu suất công việc vì thế sẽ giảm đi.
Ảnh: My work |
"Nếu bạn cố thúc ép các nhân viên của mình làm việc với khoảng thời gian vượt quá khả năng tập trung tối đa của họ, rất có thể bạn sẽ tạo cho họ một số thói quen xấu. Điều đáng lo ngại là những thói quen xấu đó sẽ ảnh hưởng đến nhân viên ngay cả trong khoảng thời gian họ có được trạng thái tốt nhất", Ericsson kết luận.
Trên thực tế, những nhà quản lý rút ngắn thời gian làm việc cho các nhân viên của mình luôn nhận được những tiến triển đáng kể về hiệu suất công việc cũng như trạng thái tâm lý từ các nhân viên đó khi làm việc.
Ryan Carson, giám đốc điều hành của Treehouse, đã áp dụng thay đổi một tuần làm việc 32 giờ trong năm 2006. Sự thay đổi đó đã giúp các nhân viên trở nên vui vẻ, thoải mái hơn với công việc và hiệu quả công việc vì thế mà cao hơn rõ rệt.
Carson chia sẻ, công ty lúc này đang rất phát triển với doanh thu hằng năm ước tính lên tới hàng triệu đô la, và các nhân viên cho biết họ rất thoải mái khi đi làm mỗi ngày.
Trường hợp tương tự cũng xảy ra với công ty phát triển web Reusser Design khi họ chuyển sang áp dụng giờ làm việc bốn ngày một tuần từ năm 2013.
Người sáng lập Nate Reusser chia sẻ: "Ngay cả khi các nhân viên của chúng tôi làm thêm giờ vào ngày thứ Sáu thì hiệu suất của họ vẫn cao hơn rất nhiều. Bạn chẳng thể nào tưởng tượng được những nhân viên đó cố gắng thế nào để hoàn thành công việc trước mỗi kỳ nghỉ của họ đâu".
Thử nghiệm tuần học kéo dài bốn ngày đã được áp dụng cho các học sinh lớp bốn, lớp năm ở bang Colorado. Kết quả thu được là số điểm môn toán và môn đọc của những em học sinh chỉ học bốn ngày cao hơn từ 6 đến 12% so với những em học đủ năm ngày một tuần.
“Quan niệm cho rằng những đứa trẻ luôn giữ được sự tập trung trong mọi giờ lên lớp là không chính xác”, Ericsson cho biết. Điều này đặc biệt đúng đối với những em gặp khó khăn khi cố gắng tập trung vào một công việc nào đó.
Những phát hiện của nghiên cứu này cũng cho thấy rằng ngay cả việc phân phối lại thời gian làm việc một cách đơn giản cũng có thể mang lại lợi ích to lớn cho cả nhân viên và các công ty.
Vào năm 2008, trong bối cảnh của cuộc khủng hoảng tài chính của Mỹ, Jon Huntsman, cựu Thống đốc bang Utah, đã áp dụng kế hoạch thay đổi thời gian làm việc trong tuần.
Theo đó, gần 75% số nhân viên trong bang đã chuyển sang làm việc bốn ngày một tuần, đồng thời bắt đầu làm việc 10 giờ mỗi ngày. Giải pháp này không chỉ làm giảm chi phí cho hệ thống sưởi, làm mát cho các tòa nhà mà còn nâng cao tinh thần làm việc của các nhân viên.
Người dân bang Utar cho biết họ rất hài lòng bởi sự thay đổi đó đã giúp họ có thêm nhiều ngày nghỉ và điều đặc biệt là họ không còn phải chịu cảnh tắc đường khi đi làm vào những giờ cao điểm nữa.
Đó là những dẫn chứng rất thuyết phục để chứng minh rằng việc rút ngắn tuần làm việc lại đem đến rất nhiều lợi ích cho mọi người, đặc biệt là các công ty và nhân viên.
Sau Tết, ai cũng thấy chán ngấy trước những món bánh chưng, giò chả nên đổ xô nhau đi ăn bún cá. Các quán bún cá vỉa hè lúc nào cũng trong tình trạng chật kín, không có chỗ ngồi
" alt="Vì sao chúng ta chỉ nên làm việc bốn ngày một tuần?"/>Giờ đủ đầy hơn, hàng hóa về nông thôn quanh năm, hàng Tết tháng 12 dương lịch đã nhuộm đủ màu trên các nẻo quê nhà, con cháu phố phường không phải quá lo ông bà ở nhà thiếu đồ ăn thức uống ba ngày Tết nữa. Có gì thì sắm luôn ở chợ đầu làng, không thì các đại lý đã tràn về giữa làng, về đầu ngõ cả rồi! Vẫy tay là có! Tiện lắm...
Tất nhiên nói thế không phải cậy tiền cậy của mà vung vinh, mà phóng tay cho nó phủ phê, thỏa cái cơn đói ăn khát uống thèm mặc suốt nhiều năm của hơn một thế hệ người thời chiến, thời bao cấp, Tết đến phải căn ke, phải tùng tiệm từng chút một.
Không muốn “đo lọ nước mắm, đếm củ dưa hành” thì cũng phải đo, phải đếm! Và đối với mấy nhà trên phố, vốn thoát ly ruộng đồng đi làm công nhân, làm cán bộ nhà nước, thì không chỉ nhà mình, mà dưới quê thầy u với anh chị em cũng phải chi chút lắm, nên nhà mình mà có hơn thì cũng tự thấy phải san sẻ với họ hàng.
Hình ảnh làm nao lòng những người xa quê mỗi dịp tết đến, xuân về. Ảnh: I.T |
... Trước Tết, vợ chồng con cái mang đồ lễ, đồ ăn thức dùng về quê cũng nhẹ nhàng hơn. Gọi là có gì đặc sắc thì bổ sung thêm vào “thực đơn” đã khá đủ đầy.
Rồi bước sang mấy ngày Tết, sự ăn uống cỗ bàn quê nhà cũng không phải là trọng, không còn nặng gánh, nhưng về để gặp gỡ người này người kia trong xóm ngoài họ, chào nhau anh trên em dưới, cầm tay nhau cho ấm, hỏi nhau những chuyện con cái học hành, làm ăn…
Biết thế để mà xuýt xoa mừng cho nhau, hay để cùng trầm ngâm lây chút lo lắng thời buổi người khôn của khó, hay là tặc lưỡi nhớ những ai đó đã xa...
Tíu tít chị em, dì cháu cùng làm mấy mâm cơm. Làm cũng nhanh lắm, bớt đi cảnh củi lửa đùn rơm đùn trấu ngày xưa rồi, giờ bếp gas bật tanh tách, nước máy xối xả. Các thức đã sẵn, thiếu thứ gì thì chạy ù lên chợ một cái là có. Gió lùa se se. Cổng rêu vôi mới. Trời có vẻ trong hơn.
Bóng đèn quả nhót thay cho cặp nến ấm đỏ trên ban thờ. Ông cả rót mấy chén rượu bày trước mâm, mấy ông thứ ông rể bần thần, thay nhau lầm rầm một lúc không rõ lời, rồi lại ngồi quanh bàn nước sôi nổi chuyện làng mình, chuyện đất nước, chuyện thế giới, đến khi tàn hương, đỡ mâm xuống xin lộc các cụ.
Khi nắng đã rơi vàng tươi ngoài sân trong những luồng không khí ẩm lướt qua, một ngày đầu xuân đất trời như tĩnh lặng, nâng chén mời ở giữa quê mà thấy thời gian thong thả. Có gì cũ, có gì mới cứ níu nhau mà bước vào đây qua cổng.
Có gì xa xăm và những gì chợt suy nghĩ đến ngày mới cũng đang hạ xuống, thấm vào mái nhà, tường, vách, những cột gỗ đã mấy đời mang ánh mắt, lời nói, cử chỉ của các cụ, các ông, các bà trong dòng họ, đã ngấm nhiều mưa nắng qua mấy lần sửa sang.
Có gì quyến luyến quanh ban thờ ngày Tết lấp lánh đồ lễ gói giấy bóng đủ màu hương hoa thoảng thơm và bộ bàn ghế cũ kỹ mà mấy anh chị em đang ngồi đây. Có gì muốn nói thành lời mà chưa làm thế nào diễn đạt cho đủ…
Ngồi ăn cỗ Tết ở quê, thường đang ăn là có khách, chưa thấy mặt mà lời chào đã vang từ cổng, từ ngoài ngõ. Rồi ông giáo về hưu bên cạnh, ông em trưởng chi dưới ở đình, mấy đứa em con bà cô ở dưới xóm chùa bước vào, lại đến cậu em họ ở cuối làng đưa cháu lên mừng tuổi các bác trên này.
Mọi người đi chúc Tết nhau, nhà này ăn xong, uống chén nước rồi sang chào chúc Tết nhà khác, có khi cỗ nhà mình các bà còn đang thái thái chặt chặt thì “tranh thủ” sang hàng xóm một tẹo...
Tết, lễ, các dịp ở quê nhà, những chỗ nên đến để thăm hỏi, chào đón thì cũng khá nhiều đấy, ai bươn bả mải việc nước việc non ở thành thị, ở tỉnh xa miền núi hay tận phía Nam, chắc cũng chẳng phải khi nào cũng đủ tâm sức mà về chung lo, góp mặt cho đủ.
Nhưng cứ dặn thế cho cho hết nhẽ, cho chu đáo, rồi có được thì gắng mà về. Lễ Tết nhà quê chẳng phải để ăn no uống thỏa đâu, mà lấy hương khói, cỗ bàn, lấy thành tâm và ý thức cành nhánh gốc gác làm nơi quần tụ những con người đang sống, đang xa nhau về khoảng cách.
(Theo Dân Việt)
" alt="Về quanh mâm cơm Tết quê"/>Ngoài việc uống cà phê hoặc trà, du khách đến đây còn có thể ngắm nhìn các loài chim từ phía sau tấm kính thủy tinh hoặc để cho chúng đậu trên vai của mình.
Quán cà phê Kotori (quận Minami - Aoyama, Tokyo) đang sở hữu khoảng 25 loài chim, bao gồm một số vẹt đuôi dài của Úc.
Trong tiếng Nhật, Kotori có nghĩa là chú chim nhỏ. Người ta uớc tính rằng có đến 150 - 200 lượt khách hàng ghé thăm Kotori Cafe vào các ngày lễ, và một số người thậm chí còn xếp hàng bên ngoài trước khi quán mở cửa.
Trong năm 2016, Kotori Cafe đã mở chi nhánh của mình ở quận Shinsaibash, Osaka và trong khu phố sầm uất Sugamo - trung tâm của Tokyo, nâng tổng số cửa hàng lên bốn.
"Chúng tôi nhận được lời mời mở chi nhánh và các yêu cầu mở chuỗi cửa hàng trên khắp đất nước Nhật Bản", ông Shiho Kawabe, Chủ tịch của Kotori, cho biết.
Mặc dù phải trả thêm các chi phí khác để vui chơi với các chú chim nhưng hầu hết du khách đều rất sẵn lòng.
Du khách ghé thăm quán Torinoiru Cafe (quận Kiba, Tokyo) sẽ rất bất ngờ khi được một chú vẹt Lory chào đón bằng tiếng Nhật Bản “konichiwa” (Xin chào).
Mika Toriyama, quản lý của quán cà phê, cho biết: "Chúng tôi có một lượng khách hàng thường xuyên cố định, đặc biệt là chị em phụ nữ. Thậm chí có những người đang trên đường đi làm về cũng dừng lại để ghé vào chơi với những chú chim yêu thích của họ".
Tại đây, khách hàng có thể vui đùa với vẹt đuôi dài ở bàn của họ hoặc chụp ảnh với những con cú mèo trong phòng của chúng.
Do những chú chim tại các quán cà phê này không có mối liên hệ với anh em chúng trong tự nhiên nên nguy cơ bị nhiễm cúm gia cầm là rất thấp. Để đảm bảo khách hàng của họ được thoải mái, người quản lý luôn quan tâm đặc biệt đến những điều kiện vệ sinh của cửa hàng mình.
"Chúng tôi bắt đầu dọn dẹp lau chùi sạch sẽ ba tiếng đồng hồ trước khi mở cửa để giữ cho không khí luôn trong lành, thoáng đãng và không có mùi”, Toriyama nói.
Huy Tùng(Theo Japantimes)
" alt="Trào lưu cà phê chim nở rộ tại Nhật Bản"/>Yan My hội ngộ nhan sắc Thái Lan tại sự kiện. |
Yan My cho biết Farung Yuthithum là người rất thân thiện. Cả hai trò chuyện khá vui vẻ bên lề sự kiện." alt="Yan My đọ sắc với Hoa hậu hoàn vũ Thái Lan"/> |