Ngoại Hạng Anh

Nhận định, soi kèo Sreenidi Deccan vs NEROCA, 18h35 ngày 26/4

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-03-31 19:28:02 我要评论(0)

ậnđịnhsoikèoSreenidiDeccanvsNEROCAhngàlịch thi đấu afc cup Nguyễn Quang Hải - lịch thi đấu afc cuplịch thi đấu afc cup、、

ậnđịnhsoikèoSreenidiDeccanvsNEROCAhngàlịch thi đấu afc cup   Nguyễn Quang Hải - 26/04/2022 06:04  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
- "Nếu bạn được đề ra 3 điều luật mới cho đất nước, những điều luật đó là gì?". "Nếu được làm người lớn (30 tuổi) trong 1 ngày, bạn sẽ làm gì và tại sao?". "Nếu được gặp mặt một nhân vật nổi tiếng trong quá khứ hoặc hiện tại, bạn sẽ gặp ai? Tại sao? Bạn sẽ hỏi họ điều gì?"

Nhà báo Tạ Bích Loan bắt đầu phần phát biểu của mình  tại buổi họp báo giới thiệu chương trình trò chơi truyền hình "Chinh phục - Vietnam's Brainest" bằng cách nêu 3 câu hỏi mở mà chị tâm đắc.

Đây là 3 trong số 15 câu hỏi mở để sơ tuyển các thí sinh cho chương trình.

Với mục tiêu "tìm kiếm những học sinh THCS thông minh và bản lĩnh nhất", chương trình đã nhận được hơn 20.000 hồ sơ đăng ký ở 560 trường học ở 33 tỉnh, thành.

Đây là chương trình yêu cầu ngân hàng câu hỏi lớn với khoảng 350 câu hỏi cho mỗi lần, và gần 18.000 câu hỏi cho mỗi năm phát sóng.

{keywords}
Thí sinh xếp hàng đăng ký sơ tuyển. Ảnh: Ban Tổ chức cung cấp

Bà Vũ Minh Châu, thành viên ban tổ chức cho biết, khác với những chương trình trò chơi truyền hình quiz-show hiện nay như"Đường lên đỉnh Olympia", "Ai là triệu phú", "Ai thông minh hơn học sinh lớp 5", "Trẻ luôn đúng",chương trình này không khai thác cùng một ngân hàng câu hỏi cho các số ghi hình mà xây dựng kịch bản câu hỏi riêng với chủ đề lớn.

Ngoài 75% số câu hỏi kiểm tra kiến thức tổng hợp, 25% câu hỏi còn lại tập trung vào chủ đề chính, chẳng hạn như: Nobel, Chiến thắng lịch sử,Giáng sinh, Văn hóa đón năm mới, v.v...

Người chơi có thể đăng ký chủ đề sở trường mà mình tự tin nhất. Điều này xuất phát từ ý tưởng của chương trình "không tìm kiếm những thí sinh biết tuốt mà tìm kiếm những thí sinh thực sự am hiểu lĩnh vực kiến thức mình say mê".

Nhà báo Tạ Bích Loan cho biết, khi "Việt hóa" từ chương trình "Brainest Kid" (đã phát sóng ở 16 nước), ban tổ chức đã tham vấn ý kiến của các chuyên gia giáo dục. Các câu hỏi tuyển sinh được xây dựng dựa trên lý thuyết về 7 loại hình trí thông minh.

Giải thưởng dành cho các thí sinh thắng cuộc gồm 1 suất học bổng du học hè tại châu Âu, nhiều học bổng du học và tiền mặt cũng như sản phẩm của nhà tài trợ.

Làm thế nào để thí sinh tham gia không bị ảnh hưởng tới chuyện học hành, chương trình không biến các trường học vào cuộc đua "giành thành tích" hoặc biến thí sinh thắng cuộc thành ngôi sao, giải pháp tâm lý nào cho những ứng viên thua cuộc...là những băn khoăn đã được đặt ra tại buổi họp báo diễn ra sáng nay (30/11).

Chương trình phát sóng vào 21h05 Thứ Tư (VTV6) - bắt đầu từ ngày 4/12 và 16h Chủ Nhật (VTV3) từ 8/12.

  • Hạ Anh

Nếu bạn được đề ra 3 điều luật mới cho đất nước, những điều luật đó là gì:

Thí sinh Phan Lê Mỹ Duyên (Hà Nội):

Giảm tải ngay chế độ học tập, tăng cường hoạt động cộng đồng và thể chất.

Tử hình tất cả lũ yêu râu xanh (tất nhiên đã từng phạm tội).

Nguyễn Dương Đức Anh (Quảng Nam)

Xử phạt nặng với tất cả những ai xả rác bừa bãi.

Trẻ em không cần trả tiền đến lớp.

Giảm viện phí.

Nguyễn Minh Khôi (TP.HCM)

Không xả rác, nếu xả rác sẽ bị người bắt được (cho dù là công dân bình thường) phạt một trăm nghìn.

Đến giờ Trái Đất, mọi người bắt buộc phải tắt đèn hoặc không sẽ bị phạt tám trăm nghìn.

Bỏ phóng xạ, không được dùng phóng xạ làm điện nữa.

Trần Nhật Khang (Hà Nội)

Xử phạm vi phạm luật giao thông, ngoài phạt tiền, tạm giữ xe, người vi phạm sẽ phải đi lao động công ích cho xã hội 48 giờ.

Tăng chế độ đãi ngộ nhân tài cho đất nước, tạo mọi điều kiện cho họ nghiên cứu phát triển đất nước.

Những cơ quan nhà nước khi tuyển nhân viên sẽ cho một kỳ kiểm tra trình đọ rất gắt gao

Lê Thủy Tiên (Hà Nội)

Trẻ em được chọn môn học mình yêu thích.

Trẻ em được tham gia trại hè, du lịch miễn phí mỗi năm một lần.

15 tuổi, trẻ em được tham gia ý kiến vào những việc quan trọng của đất nước

" alt="'Nếu được đề ra 3 điều luật mới cho đất nước, đó là những gì?'" width="90" height="59"/>

'Nếu được đề ra 3 điều luật mới cho đất nước, đó là những gì?'

- Ngô Thùy Ngọc Tú, cử nhân chính sách công về Giáo dục, ĐH Stanford, Mỹ - Giám đốc chiến lược, tổ chức Anh ngữ Yola cho rằng thước đo bằng điểm số có nhiều cơ hội cho học sinh.

{keywords}
Ảnh minh họa

Trước kết quả xếp hạng PISA vừa công bố tuần trước học sinh Việt Nam xếp thứ 17 về Toán trên tổng số 65 nước tham gia - vị trí này cao hơn nước Mỹ, Vương quốc Anh. Ngô Thùy Ngọc Tú, cử nhân chính sách công về Giáo dục, ĐH Stanford –Mỹ đã có quan điểm riêng về thứ hạng của Việt Nam.

“Tú theo dõi bạn bè bình luận về kết quả xếp hạng PISA của học sinh Việt Nam và nói chuyện với Wesley, anh bạn người Mỹ gốc Hoa đang làm tiến sĩ tại ĐH Stanford về cảm nghĩ của anh ấy. Wesley mới trở về từ chuyến thăm gia đình tại Thượng Hải kể rằng em họ của Wesley ở Thượng Hải phải học làm Toán quốc tế Olympia từ tiểu học vì các trường cấp 2 tốt đều dùng phương thức đó để tuyển chọn học sinh. Vì vậy chẳng có gì ngạc nhiên khi Thượng Hải dẫn đầu bảng xếp hạng”- Ngọc Tú nói.

Theo Tú, bài thi PISA được sử dụng rộng rãi trên thế giới để đo lường ở mức tương đối khả năng đọc và làm toán của học sinh. Tuy nhiên để có một nghiên cứu chặt chẽ đánh giá chất lượng giáo dục của mỗi nước, các nhà nghiên cứu chính sách giáo dục và kinh tế thế giới thường dùng các phương pháp xác suất thống kê cao cấp, phân tích sức ảnh hưởng của mỗi nhân tố liên quan đến kết quả của nền giáo dục đó, ví dụ như hoàn cảnh gia đình, học vấn của phụ huynh, chất lượng giáo viên, sĩ số lớp học, chương trình học, thời gian học....

Vì vậy điều quan trọng nhất trong các nghiên cứu của PISA cũng như trong cách chúng ta nghĩ về giáo dục con em mình, là việc định vị kết quả của giáo dục. Kết quả đó, trước mắt, là những thế hệ học sinh ra trường với điểm số đạt chuẩn (pass) và xa hơn là cơ hội nghề nghiệp…Ngoài ra kết quả lâu dài nhất là khả năng tự xây dựng một cuộc sống riêng độc lập, cùng tạo thành một xã hội, văn hoá nhất định.

Ngọc Tú cho biết, không chỉ ở Việt Nam, điểm số đóng một vai trò lớn trong việc quyết định tương lai của một học sinh ngay cả tại các nền giáo dục phương Tây.

Cụ thể, tại Mỹ, hằng năm hơn 1.66 triệu học sinh trung học có ít nhất một lần thi SAT, bài thi chuẩn hoá được nhiều trường Đại học dùng làm thước đo đánh giá học sinh. Còn tại Pháp, sau năm học thứ nhất, sinh viên phải trải qua một kỳ thi khắt khe để được tiếp tục hoàn tất bậc đại học.

Khác với việc dùng điểm số như một công cụ sư phạm để tạo động lực cho học sinh và kiểm tra (assessment), rất nhiều điểm số đã trở thành công cụ tuyển chọn (high-stake test).

“Việc các nhà giáo dục lên tiếng chỉ trích điểm số không có gì mới, nhưng cần chú ý rằng, gần đây với sự phát triển của các công nghệ mới áp dụng trong giáo dục và những quan điểm đột phá của các nhà giáo dục có tầm ảnh hưởng lớn như ngài Ken Robinson, giáo sư Sugata Mitra, Salman Khan đã tạo ra làn sóng giáo dục trên cả điểm số, chú trọng sự phát triển của mỗi cá nhân, từ đó phát huy được điểm mạnh của mỗi học sinh và đặc biệt khuyến khích sự ham học hỏi và tính sáng tạo”

Ngô Tú cho rằng, với thế giới ngày càng nhỏ hơn và các nền kinh tế ngày càng cạnh tranh, giáo dục tại trường lớp truyền thống như hiện nay khó có thể bắt kịp với nhịp độ thay đổi của xã hội – nhiều lớp học “ngược” - “flipped” đã được áp dụng rộng rãi với học sinh tự học các khái niệm qua mạng Internet trước, sau đó đến lớp để thảo luận và cùng xây dựng ý tưởng mới.

“Trên facebook của tôi, một người bạn nhắc về triết lý "Tiên học lễ - Hậu học văn", nhiều bạn khác nhắc đến các kỹ năng sáng tạo, nghiên cứu nhưng tôi nghĩ nên giúp học sinh xây dựng “resilience”- khả năng đương đầu với khó khăn và thử thách. Vì vậy chẳng quá tự hào khi Châu Á dẫn đầu về điểm số, ngay cả khi các nước phát triển như Mỹ, Anh, Phần Lan có tụt hạng" - Tú nói.

TIN BÀI LIÊN QUAN:'Chăm học vị tất đã là hay?'" alt="Đo bằng thứ hạng có nhiều cơ hội cho học sinh" width="90" height="59"/>

Đo bằng thứ hạng có nhiều cơ hội cho học sinh

Anh khoe ngay với chúng tôi, năm nay là một năm rất khác của mình bởi bệnh của mẹ anh đã khỏe và anh cũng đã có bạn gái.

{keywords}
Biểu cảm hài hước nhìn là muốn cười của Trung Ruồi.

“Xấu lạ đã trở thành thương hiệu của tôi”

- Rất nhiều người thắc mắc tại sao anh lại có biệt danh là Trung Ruồi?

Biệt danh này là do mọi người đặt cho tôi đã lâu. Đó là từ ghép lại từ tên tôi và nickname trên mạng của tôi. Hơn nữa, vì tôi khá bận không có thời gian để ý quá nhiều đến vấn đề cá nhân nên mọi người ở nhà cũng trêu tôi là bẩn như ruồi. Từ đó, tôi gắn liền với biệt danh dễ nhớ này. Thực ra tôi thấy may mắn vì nhiều người muốn có biệt danh như tôi mà chưa được.

- Tôi luôn thấy anh luôn tự nhận mình rất xấu và bẩn, anh có nghĩ đó là một sự ‘xấu duyên’?

Nhiều người nói tôi xấu lắm. Trước kia đi học, tôi bị bạn gái từ chối vì lý do là xấu quá. Ai mà chê tôi xấu là tôi chạnh lòng lắm. Hồi nhỏ, vì hay bị chê xấu nên tôi cũng đỏm dáng lắm, thậm chí mua kem chống nhăn về bôi vì mặt tôi nhăn quá.

Đến khi bước vào làm nghề biểu diễn, tôi lại thấy cái xấu của mình lại ‘ăn tiền’ nên tôi tự tin hơn.

Trước khi làm diễn viên hài, cái xấu khiến các bạn gái tránh xa tôi nhưng sau khi làm nghề, rất nhiều bạn gái xinh xắn muốn làm quen với tôi. Họ còn nhắn tin với tôi là họ thích cái xấu của tôi quá. Họ quên đi cái xấu bề ngoài mà yêu thích cái vẻ đẹp nội tâm của mình. Ngẫm lại, tôi mới thấy các cụ nói đúng. Đó là “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”.

- Những có lẽ ngoại hình là rào cản lớn khi anh mới bắt đầu sự nghiệp?

Đúng là như vậy! Ngày tôi đi thi trường Sân khấu điện ảnh, các bạn đi thi cùng cũng đã gây áp lực cho tôi. Họ coi thường vì tôi quá xấu. Khi học xong, thời gian đầu làm nghề, tôi mất 1 năm đi thử vai và bị ám ảnh với những buổi casting. Có những lần, tôi đến chỉ giới thiệu tên là người ta đã cho ra ngoài vì quá xấu. Tôi phải đi theo những bạn diễn viên quần chúng để được làm phim. Nhưng đến diễn viên quần chúng, người ta còn không muốn mời tôi.

Có lúc, bế tắc quá tôi đã dằn vặt suy nghĩ rất nhiều. Sau đó, tôi xin đi đánh trống, múa lân ở nhà hát tuồng.

Có một lần tôi đi casting giọng đọc truyện cười. Tôi nghĩ đó là cơ hội cuối cùng của tôi. Kết quả quá bất ngờ vì trong một truyện cười tôi đọc 5 loại giọng và được chọn. Dần dần, mọi người biết đến tôi nhiều hơn nhưng là qua giọng đọc chứ không phải qua ngoại hình.

Sau đó, tôi được làm dự án khởi nghiệp Kem Xôi và mọi người bắt đầu biết đến Trung Ruồi từ đó.

{keywords}
Nam diễn viên hài chia sẻ trước kia rất tự ti vì ngoại hình quá xấu.

- Nhiều đàn anh đàn chị chăm chỉ đi show và họ có cơ ngơi của mình, còn Trung thì sao?

Tôi bắt đầu đi diễn ngoài từ khoảng 4 năm trước. Thời gian đầu, tôi nhận thấy mình như đổi đời nên show nào tôi cũng nhận. Có những tháng tôi chạy show 28 ngày nên thu nhập rất tốt, có thể mua được nhà mua được xe. Nhưng sau này, tôi nghĩ lại vì sức khỏe không đảm bảo.

Tôi nghĩ sức khỏe của tôi là sức khỏe của mẹ nên đã dừng lại. Bên cạnh đó, đi diễn nhiều thì chất lượng tiểu phẩm không thể tốt và kỹ như tôi mong muốn. Vì vậy, 2 năm trở lại đây, tôi chỉ nhận diễn những gì mà tôi thấy thực sự thích và làm những gameshow có chọn lọc. Ngoài ra, tôi cũng đi làm phim và quảng cáo.

- Chọn lọc như vậy, anh có sợ mọi người nghĩ mình mới nổi đã chảnh?

Nghệ sĩ luôn phải chống chọi với dư luận nên tôi đã chọn đi theo con đường này thì phải chấp nhận. Miễn sao, tôi vẫn luôn tuân thủ theo mục đích mang lại cho khán giả những điều tốt nhất. Nếu họ không hiểu thì tôi cũng không có cách nào giải thích được.

- Người ta hay bắt gặp anh và Minh Tít giống một cặp bài trùng nhưng hiện tại dường như 2 người không còn hợp tác nhiều?

Minh hiện tại mới thành lập một công ty riêng. Tôi vẫn luôn theo dõi những sản phẩm của Minh. Thực ra có những sản phẩm của tôi vẫn mời Minh tham gia và ngược lại. Những sản phẩm chúng tôi không tham gia được do cả hai không sắp xếp được thời gian. Thực chất, anh em chúng tôi tình cảm vẫn rất tốt chứ không xa cách hay có vấn đề như mọi người nghĩ.

- Phát triển tên tuổi theo hướng bắt cặp cũng là xu thế khá hot, vậy tại sao, cả anh và Minh Tít lại quyết định tách riêng hoạt động?

Cả Trung Ruồi và Minh Tít đều hâm mộ diễn viên hài Công Lý. Anh Công Lý đã từng nói một câu mà chúng tôi rất thích đó là với ai anh ấy cũng diễn cặp được. Và chúng tôi đương nhiên cũng vậy. Tuy nhiên, việc cả hai có những dự án riêng là điều không thể tránh khỏi. Nhưng chúng tôi vẫn sẽ diễn cùng nhau nếu có thể.

{keywords}
Trung Ruồi thường xuyên đóng cặp với Minh Tít, Đỗ Duy Nam.

“Bạn gái tôi đối xử ổn với mẹ”

- Trước đây, mọi người biết anh khá vất vả khi phát hiện mẹ bị ung thư, hiện tại sức khỏe của mẹ anh đã tiến triển tốt hơn rồi chứ?

Mẹ tôi hiện tại rất may đã hết dấu hiệu của bệnh ung thư rồi. Tôi từng bất lực vì không có nhiều tiền đưa mẹ đi chạy chữa ở nước ngoài. Nhưng khi đưa mẹ chạy chữa ở Việt Nam, nhiều người nhận ra tôi và giúp đỡ mẹ con tôi rất nhiều. Nhiều khi tôi bận đi làm, những bệnh nhân nằm cùng phòng với mẹ tôi đã chăm sóc luôn mẹ để tôi có thời gian kiếm tiền chữa bệnh cho mẹ.

- Nhà chỉ có hai mẹ con ở với nhau, đến khi nào anh sẽ mang một cô con dâu về cho mẹ vui?

Nhà tôi có 3 anh chị em nhưng các anh chị đều có gia đình riêng, chỉ còn tôi ở với mẹ. Nhà chỉ có 2 mẹ con ở và cũng chưa xây sửa gì cả. Mọi người cứ nói tôi nên xây nhà cho mẹ nhưng tôi nghĩ nhà nhỏ như vậy mà hai mẹ con còn cả 10 ngày không nhìn thấy nhau. Nhà to thì có lẽ rất khó để mẹ con quây quần.

Sắp tới, tôi cũng có kế hoạch mua một căn chung cư để hai mẹ con có thể quây quần tại phòng khách cùng nhau. Tôi đã có bạn gái được 2 năm rồi. Mẹ tôi giờ cũng vui hơn vì bạn gái thường xuyên đến thăm nom và đưa mẹ đi chơi.

{keywords}
Trung Ruồi có bạn gái làm diễn viên múa.

- Luôn tự nhận mình xấu, anh có đặt nặng hình thức khi chọn người yêu?

Tôi xấu nhưng người yêu tôi cũng xinh lắm. Cô ấy là diễn viên múa. Tôi bắt đầu chuyện tình này được khoảng 2 năm rồi. Chúng tôi đang cố gắng ổn định nhà cửa rồi mới quyết định chuyện tương lai.

- Tại sao anh lại chọn yêu một người cũng làm nghệ thuật như mình?

Trước đây, tôi cũng từng yêu người không làm nghệ thuật và nhận thấy cả hai không hiểu nhau nhiều. Người làm nghệ thuật về mặt thời gian khá bận rộn, ít có thời gian dành cho nhau nên khiến đối phương buồn phiền không ít. Nên tôi chọn yêu cùng nghề để thông cảm cho nhau nhiều hơn.

- Điểm gì ở cô ấy khiến anh cảm thấy muốn trân trọng?

Tôi xưa nay luôn muốn yêu con gái cá tính. Người yêu tôi hiện tại rất cá tính và thẳng thắn. Cô ấy nhiều lần cãi nhau với tôi chỉ để bày tỏ quan điểm và tôi thích cái thẳng đó.

Thêm nữa, cô ấy đối xử rất ổn với mẹ tôi. Cô ấy cũng chưa bao giờ phàn nàn về giờ giấc, về công việc của tôi, luôn ủng hộ tôi trong công việc.

Người yêu tôi cũng có một quan điểm khiến tôi tôn trọng đó là cô ấy rất chủ động về tài chính. Cô ấy chưa bao giờ đòi hỏi tôi phải mua gì cho cô ấy hay hỏi tôi kiếm được bao nhiêu tiền mỗi tháng. Tôi không đánh giá nhưng rất tôn trọng quan điểm đó.

Hàn Triệt

Clip: Bin Leo

Cô dâu kém 19 tuổi gợi cảm chụp ảnh cưới với NSND Trung Hiếu

Cô dâu kém 19 tuổi gợi cảm chụp ảnh cưới với NSND Trung Hiếu

Trong bộ ảnh cưới, NSND Trung Hiếu và vợ kém 19 tuổi tạo dáng nhí nhảnh. Cặp đôi vô cùng hạnh phúc khi chỉ còn 2 ngày nữa thôi là "hai ta chung một nhà".

" alt="Trung Ruồi: Cái xấu của tôi là xấu ăn tiền" width="90" height="59"/>

Trung Ruồi: Cái xấu của tôi là xấu ăn tiền