Thời sự

Bằng Kiều và cuộc đời biến động

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-04-06 22:52:55 我要评论(0)

Một tài năng âm nhạc hết sức độc đáo nhưng cuộc đời lại có nhiều biến cố, Bằng Kiều có thể được gọi giá xe winner xgiá xe winner x、、

Một tài năng âm nhạc hết sức độc đáo nhưng cuộc đời lại có nhiều biến cố,ằngKiềuvàcuộcđờibiếnđộgiá xe winner x Bằng Kiều có thể được gọi là một nghệ sĩ "đa đoan".

Bằng Kiều ly dị vì có người thứ ba?

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Hàng chục học sinh đang cấp cứu tại Bệnh viện Bạch Mai. Ảnh: Phương Thúy.

Một phụ huynh có con học lớp 2A5 cho biết, con trai anh đi chơi về có dấu hiệu đau bụng. Lúc đó, giáo viên chủ nhiệm thông báo lên nhóm của phụ huynh về hiện tượng ngộ độc. Hai vợ chồng anh đưa con vào Bệnh viện Đa khoa Đống Đa cấp cứu. Trẻ đã được truyền dịch và dần ổn định. Vợ chồng anh vẫn chưa hết bàng hoàng khi nghe tin con bị ngộ độc.

Lãnh đạo Bệnh viện Đa khoa Đống Đa xác nhận có nhiều học sinh vào cấp cứu nghi ngộ độc thực phẩm và sẽ cung cấp thông tin vào sáng 29/3.

Bệnh viện Bạch Mai là nơi có số học sinh vào cấp cứu đông nhất. Tại đây có khoảng 20 trẻ đang được điều trị.

Một phụ huynh lớp 2A4 cho biết, anh nhận được điện thoại của cô giáo chủ nhiệm thông báo con vào Bệnh viện Bạch Mai. Trên xe về nhà, bé đã có dấu hiệu đau bụng nên cô giáo đưa đi khám. Hiện con của anh còn sốt, nôn ói và được truyền dịch.

UBND quận Thanh Xuân đã báo cáo Sở Y tế Hà Nội, đề nghị Sở tăng cường nhân lực và các điều kiện tốt nhất để chăm lo sức khỏe cho các học sinh đồng thời phối hợp làm rõ nguyên nhân liên quan đến an toàn vệ sinh thực phẩm.

Vụ học sinh ngộ độc sau chuyến dã ngoại: Số trẻ vào viện tăng lên 73 em

Vụ học sinh ngộ độc sau chuyến dã ngoại: Số trẻ vào viện tăng lên 73 em

Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Hà Nội sáng 29/3 cho biết tính đến nay có 73 học sinh Trường Tiểu học Kim Giang vào viện, nhiều hơn số liệu lúc 22h tối qua 23 trẻ. Hiện, tình hình sức khỏe của các bé đã ổn định." alt="Hàng chục học sinh Hà Nội phải nhập viện sau chuyến dã ngoại" width="90" height="59"/>

Hàng chục học sinh Hà Nội phải nhập viện sau chuyến dã ngoại

 - Một trường học ở Thừa Thiên - Huế đã bị khiển trách khi tiếp tục cho học sinh nghỉ học 2 ngày sau Tết.

lÔng Lê Đình Phong – Trưởng phòng GD&ĐT huyện Phú Vang xác nhận với VietNamNet, sự việc trên xảy ra tại Trường Tiểu học Dương Nổ (xã Phú Dương).

Trước đó, một số phụ huynh có con em đang theo học tại trường này phản ánh, theo qui định, từ ngày 21/2 (mùng 6 Tết), việc học của học sinh trên địa bàn bắt đầu trở lại bình thường. Tuy nhiên, tất cả học sinh của trường tiểu học đều được cho nghỉ học tiếp vào 2 ngày 21 và 22/2 (tức ngày mùng 6 – 7 Tết).

{keywords}
Trường học vắng vẻ

 

Ông Phong cho biết, việc lãnh đạo Trường Tiểu học Dương Nổ cho 658 học sinh nghỉ học hai ngày sau Tết là trái qui định vì thời gian nghỉ Tết Nguyên đán đã hết.

Trước Tết nguyên đán, Phòng GD-ĐT huyện Phú Vang đã có văn bản chỉ đạo các trường học từ ngày mùng 6 Tết phải dạy học học trở lại.

Báo cáo từ nhà trường cho hay: Do ngày đầu tiên đi học lại, học sinh đến trường rất ít, chỉ bằng 1 phần 10 tổng số toàn trường, khoảng hơn 60 em. “Thậm chí, có lớp không có em nào đi học nên thầy hiệu trưởng cho nghỉ học hết để đồng bộ. Nhà trường tranh thủ họp chuyên môn đầu năm và chúc Tết giáo viên. Sau khi vụ việc xảy ra, lãnh đạo Trường Tiểu học Dương Nổ đã thừa nhận sai và xin rút kinh nghiệm”, ông Phong thông tin.

Quang Thành

" alt="Ban giám hiệu bị khiển trách vì cho học sinh nghỉ Tết thêm 2 ngày" width="90" height="59"/>

Ban giám hiệu bị khiển trách vì cho học sinh nghỉ Tết thêm 2 ngày

- "Chúng tôi thực sự giật mình. Ở Hàn Quốc cứ 20 sinh viên đã học xong, có chứng chỉ sư phạm thi chọn giáo viên thì chỉ 1 em đỗ, 19 em còn lại cũng theo đường gia sư. Trong khi ở Việt Nam, chỉ những thành phố lớn như Hà Nội hay TP.HCM có tỷ lệ chọi giáo viên là 1 chọi 1,2 hoặc 1 chọi 1,5, còn các trường địa phương tỷ lệ chọi này còn thấp nữa".

Ý kiến này của ông Nguyễn Kim Hồng, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM tại hội thảo quốc tế chủ đề đào tạo, bồi dưỡng giáo viên phổ thông, cán bộ quan lý cơ sở giáo dục phổ thông và giảng viên sư phạm tổ chức hôm qua (16/12) tại TP.HCM.

Tại đây, ông Kyung-Hwoi Kim, Trường ĐH Sungshin, Hàn Quốc khẳng định: Hàn Quốc từ một nước nghèo trở thành quốc gia phát triển là nhờ thành công từ nền giáo dục. Giáo viên là nghề được săn đón gắt gao vì có mức lương ngất ngưởng.

{keywords}
Các đại biểu trình bày tại hội thảo

Tại đất nước chúng tôi, có 57% phụ huynh hy vọng con họ trở thành giáo viên. Những giáo viên tiểu học sẽ được tuyển chọn từ tốp 5% những học sinh trung học xuất sắc nhất. Quá trình tuyển giáo viên của chúng tôi rất khắc nghiệt, cứ 20 thí sinh học xong thì chỉ 1 em đậu”-ông Kim nói.

Trước câu hỏi của một giảng viên: “Vậy 19 người không trúng tuyển làm giáo viên ở các trường thì họ làm nghề gì? Họ có bị thất nghiệp không?” Ông Kim trả lời “19 người còn lại sẽ theo đuổi con đường dạy học, đó là làm gia sư, vì gia sư là nghề khá "béo bở" ở Hàn Quốc".

Theo ông Kim, ngành sư phạm ở Hàn Quốc trở nên thu hút đến vậy là do 3 yếu tố như mức lương cạnh tranh, công việc ổn định, môi trường làm việc tốt. Trong đó, mức lương giáo viên sau 10 năm ra trường sẽ cao gấp 2 đến 3 lần những nghề khác như kỹ sư. Vậy nên, nghề giáo được nhiều người trẻ Hàn Quốc chọn lựa nhiều nhất và cao hơn cả kỹ sư, bác sĩ.

Ông Kim cho rằng, để thu hút người tài giỏi vào ngành sư phạm thì Việt Nam cần phải tăng lương giáo viên.

Chia sẻ ý kiến này của ông Kim, ông Nguyễn Kim Hồng, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM thốt lên “Chúng tôi thực sự giật mình. Ở Hàn Quốc cứ 20 sinh viên đã học xong, có chứng chỉ sư phạm thi chọn giáo viên thì chỉ 1 đỗ, 19 em còn lại cũng theo đường gia sư. Trong khi ở Việt Nam, chỉ những thành phố lớn như Hà Nội hay TP.HCM tỷ lệ chọi này là 1 chọi 1,2 hoặc 1 chọi 1,5 do mỗi năm có từ 30.000 đến 35.000 giáo viên nghỉ hưu, nhưng chỉ có 50.000 sinh viên sư phạm ra trường. Ở các trường địa phương tỷ lệ chọi thi giáo viên còn thấp nữa nên việc tuyển được giáo viên có chất lượng rất khó".

“Đào tạo giáo viên Việt Nam cần phải thay đổi” – ông Hồng nói.

Theo ông Hồng, trước hết phải thay đổi thời gian đào tạo. Hiện tại, đào tạo cử nhân sư phạm 4 năm nên thay là 5 năm và chia làm 2 giai đoạn. Trong đó, giai đoạn 1 đào tạo bậc cử nhân khoa học trong thời gian 3 năm tại các khoa Khoa học chuyên ngành của các trường đại học; Giai đoạn 2 là đào tạo thạc sĩ giáo dục 2 năm trong các khoa, trung tâm đào tạo giáo viên của trường đại học.

{keywords}
Ông Nguyễn Kim Hồng, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM

Tuy nhiên, thời gian 5 năm này không áp dụng cho chương trình đào tạo giáo viên mầm non do đây là ngành đặc thù. Giáo viên mầm non nên được đào tạo theo một chương trình thống nhất ngay từ khi bắt đầu học đại học . Ngoài ra có thể xem xét một vài chuyên ngành đào tạo giáo viên khác nếu đầy đủ cơ sở khoa học vững chắc cũng như mô hình đào tạo thực hành.

Ông Hồng cho rằng, thời gian đào tạo này hoàn toàn có thể thực hiện vì Việt Nam vừa triển khai Hệ thống giáo dục quốc dân mới, trong đó quy định thời gian đào tạo bậc đại học là 3-5 năm, thạc sĩ 1-2 năm.

“Đây là cơ hội thực sự cho ngành giáo dục nếu muốn giáo viên ra trường sau vài năm đáp ứng được yêu cầu đổi mới toàn diện giáo dục, đặc biệt là chương trình giáo dục phổ thông mới”- ông Hồng khẳng định.

Cũng theo ông Hồng, nên thay đổi chương trình đào tạo giáo viên có bằng thạc sĩ giáo dục, áp dụng trước mắt là bậc THCS, THPT, sau đó là giáo viên tiểu học và mầm non. Cụ thể, sinh viên sau khi nhận bằng cử nhân khoa học ở các trường ĐH khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn, nông nghiệp… mới được dự tuyển các khóa học thạc sĩ giáo dục.

Ngoài ra, trong chương trình đào tạo thạc sĩ giáo dục nên được thiết kế các học phần tâm lý học, giáo dục học, lý luận và phương pháp dạy học chung, lý luận và phương pháp dạy học bộ môn, kỹ thuật dạy học, thực tập sư phạm.

“Những sinh viên học chương trình thạc sĩ giáo dục phải có thời gian làm việc thực tế trong các trường phổ thông không ít hơn 1 năm để vừa thực hành nghề nghiệp, vừa học các môn về phương pháp tổ chức và kỹ thuật dạy học"- ông Hồng đề nghị.

Lê Huyền 

Cấp bù ngân sách càng tăng, ngành sư phạm vẫn khó tuyển thí sinh giỏi

Cấp bù ngân sách càng tăng, ngành sư phạm vẫn khó tuyển thí sinh giỏi

Dù mỗi năm Nhà nước cấp bù hàng trăm tỷ đồng, nhưng ngành sư phạm chủ yếu chỉ trở thành lựa chọn hàng đầu của những sinh viên học lực trung bình, hoặc chỉ là nguyện vọng 2 của thí sinh khá giỏi. 

" alt="“Chúng tôi giật mình với đào tạo giáo viên ở Hàn Quốc”" width="90" height="59"/>

“Chúng tôi giật mình với đào tạo giáo viên ở Hàn Quốc”