Giải trí

Hà Nội đề xuất lộ trình tăng học phí năm học 2018

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-04-06 20:48:26 我要评论(0)

- Ông Nguyễn Viết Cẩn,àNộiđềxuấtlộtrìnhtănghọcphínămhọviệt nam đá bóng Trưởng phòng Kế hoạch Tài chíviệt nam đá bóngviệt nam đá bóng、、

- Ông Nguyễn Viết Cẩn,àNộiđềxuấtlộtrìnhtănghọcphínămhọviệt nam đá bóng Trưởng phòng Kế hoạch Tài chính (Sở GD-ĐT Hà Nội) cho biết, hiện Sở GD-ĐT và Sở Tài chính đã có tờ trình báo cáo lãnh đạo thành phố về phương án tăng học phí năm học 2018 - 2019.

Cụ thể, liên Sở GD-ĐT và Sở Tài chính đã có đề xuất thành phố trong lộ trình tăng học phí cho năm học mới. Theo đó, năm nay các trường trên địa bàn thành thị sẽ thu 155.000 đồng/học sinh/tháng (tăng 45.000 đồng so với năm học trước); địa bàn nông thôn là 75.000 đồng/học sinh/tháng (tăng 20.000 đồng); địa bàn miền núi 19.000 đồng/học sinh/tháng (tăng 5.000 đồng)".

Theo ông Cẩn, qua khảo sát và thống kê, mức học phí Sở GD-ĐT Hà Nội đề xuất không vượt quá 2% mức thu nhập người dân.

{ keywords}
Ảnh minh họa.

Ông Cẩn cho hay, mức đề xuất tăng học phí trên được tính toán qua 3 nguyên tắc:

“Thứ nhất, việc tăng này phải phù hợp đời sống và thu nhập của người dân trên địa bàn. Học phí của Hà Nội hiện nay là không cao, thậm chí thấp hơn so với các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và các tỉnh thuộc địa bàn khu vực Sông Hồng.

Thứ hai, nguyên tắc tăng học phí đảm bảo theo Nghị quyết 01 của HĐND TP năm 2016. Theo đó, lộ trình đến năm học 2020 - 2021, Hà Nội đảm bảo lộ trình tăng học phí đạt mức trần của khung Nghị định 86 quy định cho năm học 2014 – 2015, riêng với miền núi chỉ bằng 50%.

Thứ ba, đảm bảo đầy đủ các chế độ miễn giảm với các đối tượng chính sách. Đối với Hà Nội thì tiêu chuẩn nghèo và cận nghèo giảm nên đối tượng được mở rộng hơn”.

Cũng theo ông Cẩn, không phải các trường sẽ được quyền giữ lại mức tiền tăng học phí để chi tiêu. “Căn cứ theo quy định của Chính phủ, 40% được dùng để cải cách tiền lương, 60% còn lại sẽ nộp về ngân sách thành phố. Ngành giáo dục cũng đang đề nghị thành phố với phần tăng này cũng để đầu tư lại cho giáo dục bằng việc xây thêm trường lớp”, vị này chia sẻ.

Ông Cẩn cho rằng, việc tăng học phí cũng là sự chung tay của nhân dân đối với ngân sách của thành phố để đáp ứng chi thường xuyên cho các trường.

“Như nức mà chúng tôi đề xuất thì tổng thu học phí mới này cũng mới chỉ đạt 11% trong tổng chi của nhà trường, như vậy với các trường công lập thì ngân sách nhà nước vẫn là chủ yếu”, ông Cẩn nói.

Thanh Thiên

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Vẫn gọi là học phí chứ không bỏ

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Vẫn gọi là học phí chứ không bỏ

Bộ trưởng GD-ĐT giải trình làm rõ nội dung liên quan đến giá dịch vụ giáo dục đào đạo và học phí mà dư luận đang xôn xao.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Cơ quan Kiểm tra Tính an toàn Quốc phòng của Hà Lan, có tên tiếng Hà Lan là Inspectie Veiligheid Defensie, tên tiếng Anh là Defense Safety Agency, vừa gấp rút tổ chức cuộc điều tra tai nạn nghiêm trọng xảy ra hồi tháng Giêng. Trong khi tập trận, chiếc F-16 của Không lực Hà Lan bị trúng đạn cỡ nòng 20 mm. Nếu bạn thắc mắc những viên đạn cỡ lớn bay với tốc độ hơn 3.000 km/h ở đâu ra: chính chiếc F-16 này bắn ra những viên đạn đó.

Khẩu súng sáu nòng xoay M61 Vulcan Gatling xả một loạt đạn xuống khu vực diễn tập tại đảo Vlieland, còn chiếc F-16 khi liệng xuống đã dính ngay một viên đạn lạc vừa bắn ra. Tốc độ vượt trội của nó đã bay tới được cả viên đạn vừa bắn.

Theo báo cáo từ cơ quan tin tức NOS của Hà Lan, buổi diễn tập được tổ chức vào ngày 21 tháng Giêng, với hai chiếc F-16. Bị trúng đạn đột ngột, phi công đã phải hạ cánh khẩn cấp chiếc máy bay xuống Căn cứ Không quan Leeuwarden. Tai nạn cho ta thấy ngay ý tưởng tồi: rõ là không nên lắp súng máy vào những chiếc máy bay chiến đấu sở hữu tốc độ khủng khiếp.

Chưa hết, khẩu súng mạnh kinh hoàng bắn được 6.000 viên một phút, nhưng do chỗ để đạn giới hạn, súng chỉ mang được 511 viên, đủ để chiếc F-16 trút thịnh nộ lên kẻ thù được tận … 5 giây rồi hết đạn. Đạn bay được tới 3780 km/h (1050 m/s) nhưng bầu khí quyển đã khiến viên đạn bay chậm lại. Nếu phi công liệng sai hướng, họ có thể trúng ngay viên đạn mình vừa bắn ra.

Vết đạn trên chiếc F-16.

Đây cũng không phải lần đầu xuất hiện sự kiện hi hữu: trong một buổi thử nghiệm năm 1956, một chiếc Grumman F-11 Tiger cũng đã tự trúng đạn của mình, sau khi phi công bắn xuống mặt biển, rồi bổ nhào xuống hòng thực hiện một cú vọt lên tốc độ siêu thanh.

Sau khi hoàn thành vụ điều tra tai nạn mới nhất, trưởng ban kiểm tra là Wim Bargerbos có lời: tai nạn của chiếc F-16 "quả thật nghiêm trọng, chúng tôi muốn tìm hiểu rõ điều gì đã xảy ra và làm sao để ngăn chặn điều tương tự xảy đến".

Có lẽ ông đang nói về việc Không lực Hà Lan dự định thay thế dòng F-16 bằng một series máy bay hiện đại hơn, Lockheed F-35A; dự kiến, 8 chiếc máy bay mới sẽ được đưa vào hàng ngũ quân đội Hà Lan nội trong 2019 này. Điểm ấn tượng của Lockheed F-35A: nó mang trên mình khẩu súng bốn nòng General Dynamics GAU-22 Equalizer, mang tới tận 182 viên đạn 25mm trong băng. Ít đạn hơn thì rõ ràng tỉ lệ tự bắn trúng mình sẽ thấp hơn.

Theo GenK

" alt="Hà Lan: Phi cơ bay nhanh quá nên bị trúng đạn do chính mình bắn ra" width="90" height="59"/>

Hà Lan: Phi cơ bay nhanh quá nên bị trúng đạn do chính mình bắn ra

Trong khi ở nhà để thực hiện “cách biệt cộng đồng” vì dịch bệnh Covid-19, ngày càng nhiều người Hàn Quốc chuyển sang làm các thử thách mạng xã hội và chia sẻ trải nghiệm trên mạng để giữ liên lạc, chẳng hạn YouTuber Ddulgi nói trên.

Ddulgi hiện có 196.000 người theo dõi tài khoản YouTube của mình. Cô cho biết lượt xem bắt đầu tăng vọt, đạt 600.000 mỗi ngày vào cuối tháng 2. Phần lớn người Hàn xem video của cô nhưng gần đây cũng có khán giả từ Mỹ.

Món cà phê dalgona không dễ thành công. Nó yêu cầu phải đánh bông cà phê hòa tan, đường và nước nóng hơn 400 lần. Dù vậy, một số người nói rằng họ có cảm giác như phải đánh hơn 4.000 lần vậy. Mạng xã hội xứ củ sâm tràn ngập các hình ảnh khoe thành quả, từ người bình thường tới người nổi tiếng. Tính đến ngày 25/3, đã có hơn 93.000 bài viết Instagram có hashtag #dalgonacoffee bằng tiếng Hàn.

Moon Jeong Gyeong, 28 tuổi, nhân viên tiếp thị một công ty du lịch, cho biết thử thách pha cà phê dalgona đã giúp cô đánh bại nỗi buồn về Covid-19 trong tuần đầu tiên nghỉ ở nhà vì virus này. “Ở nhà nhiều đồng nghĩa với lên Instagram nhiều hơn, vì vậy sau khi nhìn thấy ảnh cà phê dalgona liên tục, tôi nghĩ có lẽ cũng nên thử”.

Dù chuyên gia cảnh báo không nên dành quá nhiều thời gian trên mạng xã hội và đọc tin tức liên quan tới Covid-19, Moon nói nó giúp cô rất nhiều. Ít nhất, cô không còn nghĩ về những tin buồn khi pha chế và đang làm một việc thực sự hấp dẫn. “Quay phim rồi chia sẻ với bạn bè là một phần của niềm vui ấy”.

Các thử thách khác đang nổi tại Hàn Quốc có đánh trứng 1.000 lần hay ăn chanh.

" alt="Người Hàn lên mạng xã hội giải khuây giữa mùa dịch Covid" width="90" height="59"/>

Người Hàn lên mạng xã hội giải khuây giữa mùa dịch Covid

Không chỉ người Paris, mà cả các chính khách, người nổi tiếng thế giới đều cảm thấy sốc, buồn vì địa danh nổi tiếng bị cháy. Tổng thống Mỹ chứng kiến sự việc qua theo dõi truyền thông cũng ngay lập tức lên tiếng. Ông đăng trên Twitter rằng: "thật kinh khủng khi chứng kiến đám cháy lớn tại Nhà thờ Đức Bà ở Pari. Có lẽ sử dụng tàu bay chở nước bay để dập tắt lửa. Phải hành động nhanh chóng!".

Tuy nhiên, những chuyên gia cứu hoả đã gọi đề xuất của ông Trump là thiếu thực tế. Việc triển khai các loại máy bay được sử dụng để chữa cháy rừng sẽ rất nguy hiểm ở khu vực thành thị. Dội bom nước trên không là một biện pháp cứu hoả chính ở Mỹ sử dụng trong các vụ cháy rừng.

Nhà thờ đức bà paris bị cháy

Cơ quan an ninh dân sự Pháp cho biết cứu hoả Nhà thờ Đức bà "bằng mọi cách", ngoại trừ máy bay dội bom nước từ trên không.

Bộ Quốc phòng Pháp giải thích rõ hơn: Dội bom nước không phù hợp với các vụ hoả hoạn như vụ cháy Nhà thờ Đức bà vì nước đổ vào tòa nhà có thể khiến toàn bộ công trình sụp đổ ngay.

Wayne McPartland, tiểu đoàn trưởng của Sở Cứu hỏa Thành phố New York đã nghỉ hưu, nói với CNBC rằng dội bom nước trên không không phải là giải pháp cứu hoả Nhà thờ Đức Bà.

"Nếu bạn dội hàng tấn nước từ trên cao, thì toàn bộ cấu trúc toà nhà sụp đổ và làm cho tình hình tồi tệ hơn", ông nói. "Còn nếu nước từ trên không dội xuống sai mục tiêu thì lại nguy hiểm cho người dân trên đường phố".

Nhà thờ Đức Bà Paris là công trình tôn giáo tiêu biểu cho phong cách kiến trúc Gothic ở Pháp, cũng là nhà thờ chính tòa của Tổng giáo phận Paris. Nhà thờ được xây dựng từ năm 1163 và hoàn thành năm 1345. 

" alt="Tại sao không dội bom nước cứu Nhà thờ Đức bà Paris?" width="90" height="59"/>

Tại sao không dội bom nước cứu Nhà thờ Đức bà Paris?