当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Tanjong Pagar Utd vs Balestier Khalsa, 18h45 ngày 28/10: Tưng bừng bàn thắng 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo U23 Portimonense vs U23 Farense, 17h00 ngày 8/4: Khách đáng tin
Các doanh nghiệp kiến nghị Chính phủ đề xuất với Ủy ban Thường vụ Quốc hội sớm ưu tiên thực hiện nội dung quy định về giảm thuế thu nhập cá nhân cho nhân lực công nghệ cao để tăng niềm tin, thúc đẩy phát triển cộng đồng doanh nghiệp công nghệ (Ảnh minh họa: Internet).
Tại hội nghị giao ban quản lý nhà nước tháng 1/2019 của Bộ TT&TT được tổ chức hôm qua, ngày 13/2, ông Nguyễn Thế Tân, Tổng giám đốc Công ty cổ phần VCCorp đã đề nghị Bộ TT&TT làm việc với Bộ Tài chính để quy định về giảm thuế thu nhập cá nhân cho nhân lực công nghệ cao làm việc tại các doanh nghiệp công nghệ được áp dụng. “Nhà nước đã có chủ trương về vấn đề này nhưng chưa có những văn bản hướng dẫn cụ thể nên chính sách chưa được triển khai trong thực tế”, ông Nguyễn Thế Tân nói.
Kiến nghị này nhiều lần được đại diện lãnh đạo Hiệp hội nghề nghiệp về CNTT, đại diện Sở TT&TT cũng như lãnh đạo doanh nghiệp công nghệ đưa ra trong các diễn đàn, hội thảo của ngành thời gian vừa qua.
Cụ thể, vào cuối tháng 1/2019, tại hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Nghị định 154/2013/NĐ-CP quy định về khu CNTT tập trung và 4 năm triển khai “Quy hoạch tổng thể phát triển khu CNTT tập trung đến năm 2020 và định hướng đến năm 2025” được Bộ TT&TT tổ chức ở Hà Nội, đề xuất, kiến nghị liên quan đến chính sách ưu đãi thuế với doanh nghiệp, nhân lực ngành CNTT theo quy định tại Nghị quyết 41 cùng được đại diện lãnh đạo Sở TT&TT Đà Nẵng và Công viên Phần mềm Quang Trung nêu ra.
Phó Giám đốc Sở TT&TT Đà Nẵng Trần Ngọc Thạch chia sẻ : “Nghị định 41/2016 của Chính phủ đã quy định giảm 50% thuế thu nhập cá nhân cho người làm CNTT nhưng cho đến thời điểm hiện tại vẫn chưa áp dụng được. Chính sách này chưa đi vào thực tế nên vì thế chưa kích cầu phát triển nhân lực CNTT được”. Theo số liệu thống kê của Sở TT&TT Đà Nẵng, hiện nay toàn Thành phố có hơn 1.400 doanh nghiệp hoạt động kinh doanh chính trong lĩnh vực CNTT, tập trung vào các lĩnh vực sản xuất, gia công phần mềm; thiết kế vi mạch; tư vấn tích hợp giải pháp, đào tạo, kinh doanh dịch vụ CNTT… với tổng số trên 25.000 lao động.
" alt="Doanh nghiệp CNTT vẫn “ngóng” chính sách ưu đãi thuế và nhân lực"/>Doanh nghiệp CNTT vẫn “ngóng” chính sách ưu đãi thuế và nhân lực
Khối bitcoin đầu tiên được Satoshi Nakamoto đào ngày 3/1/2009 với tên gọi Genesis Block hoặc Block 0.
Khi đó, Genesis Block chứa phần thưởng 50 bitcoin và vô giá trị. Còn ngày nay, số bitcoin này có giá trên 700.000 USD.
Genesis Block chứa lời nhắn bí mật được giải mã với nội dung "The Times 03/Jan/2009 Chancellor on brink of second bailout for banks”.
Đây có thể là lời nhắn của Satoshi với hai vế khác nhau. Vế đầu đánh dấu ngày khối đầu tiên được tìm thấy, còn vế thứ hai ý nói chính phủ Anh đã bơm gói cứu trợ nhằm cứu vãn sự sụp đổ của hệ thống ngân hàng.
Sáu ngày sau (9/1), Satoshi Nakamoto đào tiếp khối thứ hai gồm 50 bitcoin, rồi tiếp tục đào tới khi đạt 1 triệu bitcoin.
Với 1 triệu bitcoin, nhân vật ẩn danh Satoshi Nakamoto hiện đã là tỷ phú thế giới, nhưng không ai biết danh tính thật của người này.
Kể từ năm 2011, Satoshi Nakamoto không còn xuất hiện trên bất cứ diễn đàn bitcoin nào. Số tài sản 1 triệu bitcoin vẫn còn nguyên, chưa giao dịch bất cứ đồng nào.
Thực ra, nhiều người hy vọng Satoshi sẽ giữ im lặng như thời gian qua bởi nếu người này bán hết toàn bộ 1 triệu bitcoin, thị trường tiền kỹ thuật số này sẽ rơi vào hỗn loạn và giá sẽ rớt thê thảm.
Tới nay, bitcoin đã có hơn nửa triệu block được khai thác và phần thưởng cho mỗi block hiện chỉ còn 12,5 bitcoin (BTC).
Kể từ năm 2009, thị trường tiền kỹ thuật số đã tăng trưởng vượt bậc với hơn 1.000 loại tiền khác nhau, đạt giá trị vốn hóa 695 tỷ USD.
Bitcoin là tiền điện tử có giá trị lớn nhất thị trường, chiếm tới 250 tỷ USD trong tổng số 695 tỷ USD.
Theo Zing
" alt="Đồng bitcoin đầu tiên có gì đặc biệt?"/>Ông Nguyễn Thế Trung, CEO Công ty cổ phần Công nghệ DTT, chuyên gia công nghệ đã có hơn 20 năm kinh nghiệm.
Hồi trung tuần tháng 1/2019, Văn phòng Chính phủ (VPCP) đã phối hợp cùng Ngân hàng Thế giới (WB) tổ chức hội thảo chia sẻ kết quả đánh giá mức độ sẵn sàng về Chính phủ số và Dữ liệu mở của Việt Nam. Đại diện VPCP cho hay, về Dữ liệu mở, nghiên cứu của cơ quan này và WB đã đánh giá mức độ sẵn sàng cho Dữ liệu mở tại Việt Nam tập trung vào thực trạng hệ sinh thái dữ liệu mở của quốc gia, với phạm vi phân tích, đánh giá tập trung vào 8 lĩnh vực như: Cam kết của lãnh đạo cấp cao: tập trung xem xét tầm nhìn, hiểu biết và sự ủng hộ dữ liệu mở ở lãnh đạo cấp cao; Khung chính sách/ pháp lý phân tích quy định, chính sách hỗ trợ phát triển dữ liệu mở; Cấu trúc thể chế, trách nhiệm và năng lực trong chính phủ xem xét cách thức phối hợp hoạt động giữa các cơ quan trong Chính phủ và năng lực của các cơ quan khác nhau, vốn là yếu tố quan trọng để thực hiện dữ liệu mở…
Theo đánh giá bước đầu của WB, Việt Nam hiện đã có được nền tảng vững chắc để phát triển Sáng kiến dữ liệu mở, và môi trường chính trị hiện tại có lợi cho việc khởi động một sáng kiến như vậy trong tương lai gần. Một số bộ, ngành đã sẵn sàng một số dữ liệu đã được định dạng theo tiêu chuẩn phân ngành quốc tế để công bố. Một số cơ quan đã bắt đầu sử dụng các công nghệ mới như dữ liệu lớn và phân tích dữ liệu, điện toán đám mây.
Tuy nhiên, WB cũng cho rằng, những hoạt động này còn mang tính đơn lẻ, trong khi còn chưa rõ về các tiêu chuẩn và chính sách liên quan đến một số lĩnh vực quan trọng như điện toán đám mây Chính phủ, quản lý dữ liệu Chính phủ, mua sắm CNTT của Chính phủ hay khả năng tương tác giữa các hệ thống thông tin của Chính phủ vốn là những cấu phần của một nền tảng Chính phủ số giúp mang lại tính kinh tế theo quy mô.
“Thách thức trong phát triển Chính phủ số và Dữ liệu mở thời gian tới còn là việc thiếu khung khổ pháp lý cho việc xây dựng và triển khai Chính phủ số và Dữ liệu mở cũng như các văn bản điều phối và phối hợp giữa các cơ quan, sự chia sẻ thông tin thông qua hệ thống cơ sở dữ liệu nội bộ dùng chung giữa các cơ quan đồng cấp, và theo chiều dọc từ trung ương xuống địa phương. Thêm vào đó là thách thức từ khó khăn tài chính cũng như kỹ năng công nghệ trong khu vực nhà nước cũng làm ảnh hưởng đến việc triển khai xây dựng Chính phủ số và thực hiện Sáng kiến dữ liệu mở”, báo cáo của WB nêu.
Ở góc độ chuyên gia tham gia góp ý trực tiếp cho báo cáo của WB, nhận định dữ liệu mở của Chính phủ là cơ hội để Việt Nam bứt phá trong xây dựng Chính phủ điện tử và Chính phủ số, CEO Công ty CP Công nghệ DTT Nguyễn Thế Trung cho biết: “Chính phủ số là Chính phủ dựa trên dữ liệu và tham gia vào nền kinh tế số, và đây là những điều mà VPCP đang tích cực triển khai. Báo cáo của WB và Sáng kiến Việt Nam đã đưa ra một khung công cụ điều hướng rất tốt cho việc này và đặc biệt nhấn mạnh vào Dữ liệu mở của chính phủ, một lĩnh vực có thể tạo ra bứt phá tuy nhiên còn thiếu vắng nhiều điều kiện để triển khai tại Việt Nam”.
CEO DTT: Có tình trạng “lợi thế ngược” do dữ liệu mở chính phủ chưa được quan tâm
Kèo vàng bóng đá Sporting Lisbon vs Braga, 02h45 ngày 8/4: Trở lại đỉnh bảng
"Sẽ ra sao nếu như có một cái hố rộng khoảng 10 mét mở ra dưới rãnh Mariana - rãnh đại dương sâu thẳm nhất Trái đất?"
Ở tình huống giả định nêu trên, cái hố 10 mét kia thực chất là một cổng dịch chuyển không gian nối liền Trái đất với sao Hỏa, và sẽ rút hết nước biển của Trái đất qua đó.
Theo lời giải thích tác giả Randall Munroe, ban đầu sẽ không có gì thay đổi cả. Đại dương vốn vô cùng rộng lớn, và kể cả khi cổng dịch chuyển kể trên hút nước với tốc độ chóng mặt, thì mực nước trên trái đất chỉ tụt khoảng 1cm một ngày mà thôi.
"Thậm chí còn chẳng hề xuất hiện xoáy nước trên mặt biển ở khu vực mở cổng dịch chuyển. Lỗ hổng này quá nhỏ so với đại dương rộng lớn."
Tuy nhiên, vài trăm ngàn năm sau Trái đất sẽ thay đổi rõ rệt. Những vùng đất từng bị nhấn chìm dưới đáy đại dương sẽ một lần nữa lộ diện, những châu lục bị nước biển ngăn cách sẽ lại một lần nữa nối liền với nhau, và Trái đất của chúng ta, nhìn từ ngoài vũ trụ sẽ khác biệt hoàn toàn.
Nếu bạn cảm thấy khó tưởng tượng, thì cũng đừng lo về điều đó. Một thành viên của Reddit với nickname Vinnytsia đã tạo ra một đoạn phim miêu tả quá trình "Trái đất bị rút cạn nước thông qua cổng dịch chuyển nối liền Sao Hỏa nằm dưới đáy đại dương":
Đoạn phim trên được dựng dựa trên cơ sở các số liệu về Đại dương và Hồ chứa tự nhiên trên Trái Đất, cũng như mô hình bản đồ đến từ mã nguồn mở của chính phủ. Về thời gian nước cạn, họ tính toán chúng dựa theo "phiên bản đơn giản của công thức dòng chảy Bernoulli." Nói cách khác, đoạn video kia được dựng dựa trên những nghiên cứu rất kỹ lưỡng, với cơ sở khoa học cụ thể.
Còn về phía sao Hỏa, điều gì sẽ xảy ra với hành tinh này khi nhận một lượng nước khổng lồ đến từ Trái đất? Liệu sao Hỏa có trở thành Trái đất thứ hai hay không? Câu trả lời của tác giả cuốn sách, ông Randall Munroe là "Không." Điều kiện khí hậu của sao Hỏa hết sức khắc nghiệt và lạnh giá, vậy nên khi nước trên Trái đất đổ sang đó, nước sẽ đóng băng, biến sao Hỏa trở thành một hành tinh băng giá.
Theo GenK
" alt="Sẽ ra sao nếu như nước trên Trái đất bị rút hết để đổ sang Sao Hỏa?"/>Sẽ ra sao nếu như nước trên Trái đất bị rút hết để đổ sang Sao Hỏa?
Dự thảo Nghị định về quản lý đầu tư ứng dụng CNTT đang được Bộ TT&TT soạn thảo đã dành hẳn 1 chương (Chương IV) với 14 Điều để quy định về quản lý hoạt động thuê dịch vụ CNTT (Ảnh minh họa: Công ty DTT cung cấp)
Dự thảo Nghị định về quản lý đầu tư ứng dụng CNTT là một trong những cơ chế, chính sách Bộ trưởng Bộ TT&TT trong kết luận tại hội nghị giao ban công tác quản lý nhà nước tháng 1/2019 đã yêu cầu Cục Tin học hóa phối hợp với các đơn vị liên quan tập trung đẩy nhanh tiến độ xây dựng và hoàn thiện để có thể trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trong quý II/2019.
Hiện tại, phiên bản 5 của dự thảo Nghị định quy định quản lý đầu tư ứng dụng CNTT do Bộ TT&TT xây dựng đã được đăng tải công khai trên Cổng thông tin điện tử Chính phủ (Chinhphu.vn) và website của Bộ TT&TT (Mic.gov.vn) để lấy ý kiến đóng góp rộng rãi của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và đông đảo người dân trong và ngoài nước.
Bộ TT&TT cho biết, dự thảo Nghị định này đã được Bộ xây dựng theo hướng giải quyết vướng mắc cho hoạt động đầu tư ứng dụng CNTT, thuê dịch vụ CNTT; phù hợp và đồng bộ với hệ thống pháp luật có liên quan; bãi bỏ, đơn giản hóa quy trình, thủ tục đầu tư ứng dụng CNTT, thuê dịch vụ CNTT, thúc đẩy hoạt động ứng dụng CNTT trong cơ quan nhà nước, xây dựng Chính phủ điện tử.
Dự thảo Nghị định này cũng được đại diện lãnh đạo Bộ Tài chính đánh giá đã có nhiều tháo gỡ các tồn tại vướng mắc trong triển khai ứng dụng CNTT và đề nghị Bộ TT&TT khẩn trương hoàn thiện, trình Chính phủ ban hành để đảm bảo cơ sở pháp lý cho triển khai ứng dụng CNTT, đáp ứng yêu cầu triển khai cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Gồm 8 Chương với tổng số 92 Điều, dự thảo Nghị định về quản lý đầu tư ứng dụng CNTT quy định cụ thể việc quản lý dự án đầu tư ứng dụng CNTT sử dụng vốn đầu tư công; hoạt động mua sắm, thuê dịch vụ CNTT sử dụng kinh phí chi thường xuyên theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước; dự án đầu tư ứng dụng CNTT sử dụng vốn nhà nước tại doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ. Các hoạt động đầu tư, mua sắm, thuê dịch vụ CNTT thuộc diện bí mật quốc gia không thuộc phạm vi điều chỉnh của Nghị định này.
Nghị định mới sẽ được áp dụng đối với: Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan trung ương của tổ chức chính trị, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước, Văn phòng Chủ tịch nước, Văn phòng Quốc hội; cơ quan trung ương của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và của tổ chức chính trị - xã hội; UBND cấp tỉnh, UBND cấp huyện và UBND cấp xã; Doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ; Tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động đầu tư, mua sắm, thuê dịch vụ CNTT sử dụng các nguồn vốn quy định tại khoản 1 Điều 1 Nghị định này. Khuyến khích tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động đầu tư, mua sắm, thuê dịch vụ CNTT sử dụng vốn khác áp dụng các quy định tại Nghị định này.
Đáng chú ý, dự thảo Nghị định về quản lý đầu tư ứng dụng CNTT đã dành hẳn 1 chương (Chương IV) với 14 Điều để quy định về quản lý hoạt động thuê dịch vụ CNTT.
" alt="Nghị định mới về quản lý đầu tư ứng dụng CNTT sẽ tích hợp nội dung thuê dịch vụ CNTT"/>Nghị định mới về quản lý đầu tư ứng dụng CNTT sẽ tích hợp nội dung thuê dịch vụ CNTT
Ảnh minh họa: Internet
Camera Tết tự động nhận diện gương mặt và ghép hình ngay trên màn hình chụp ảnh, mang đến trải nghiệm thú vị khi chụp ảnh. Đây là ứng dụng dành cho người Việt nhân dịp Tết Nguyên đán. Ứng dụng có nhiều hình ghép ính động, đặc trưng của văn hóa Việt Nam, mang ý nghĩa vui vẻ, may mắn. Người dùng có thể chụp, lưu ảnh hoặc chia sẻ hình ảnh ngộ nghĩnh của mình trên Facebook.
Khung ảnh năm mới tích hợp công cụ biên tập ảnh ngay trong ứng dụng, giúp bạn tạo ra các tấm thiệp chúc mừng năm mới và thêm văn bản để viết tin nhắn theo phong cách riêng. Ứng dụng cung cấp nhiều loại khung ảnh, hỗ trợ tiếng Anh, tiếng Tây Ban Nha, Đức, Pháp, Bồ Đào Nha.
Ulike là ứng dụng giúp bạn nhanh chóng có được tấm ảnh đẹp long lanh, không tì vết. Nó có tính năng tinh chỉnh gương mặt theo thời gian thực, hiệu ứng làm đẹp mắt, mũi, miệng được thiết kế công phu. Phần mềm còn có nhiều mẫu tư thế chụp ảnh, dạy từng bước để ai cũng làm theo được.
Top ứng dụng quay phim, chụp ảnh Tết đẹp, miễn phí cho iPhone