当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Kingston City vs Manningham United Blues, 15h30 ngày 31/3: Thế trận hấp dẫn 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Barcelona vs Girona, 21h15 ngày 30/3: Tiếp tục đòi nợ
Nhờ công nghệ nano sinh học tạo ra hoạt chất nano dầu olive, ngay lập tức phục hồi tóc hư tổn, phục hồi lipid bị mất từ các sợi mao mạch, với tác dụng chống gãy rụng và làm dày tóc, mềm mượt hơn và dễ tạo kiểu hơn. Tóc được xử lý sâu và nuôi dưỡng hiệu quả, đem đến sự mềm mại khi chạm vào và có hương thơm từ tinh dầu thiên nhiên hữu cơ tiêu chuẩn USDA Mỹ. Từ đó, mái tóc được nuôi dưỡng và phục hồi. Tóc bớt giòn, dày hơn, tóc chắc khỏe và đàn hồi hơn.
Dầu gội công nghệ mới cho việc phục hồi tóc hư tổn và rụng
Công nghệ nano sinh học của Wakamono được đăng ký sáng chế tại Mỹ đã tạo ra hoạt chất kích hoạt ngăn rụng tóc siêu thẩm thấu vào cấu trúc tóc và da đầu ngoài việc giảm ROS cho tóc và da đầu, nano dầu olive còn len lỏi sâu cấu trúc sợi tóc một cách có mục tiêu và cung cấp dưỡng chất trọn vẹn đã giúp cho tóc suôn dày, bóng mượt chắc khỏe từ đó giúp giảm gãy rụng tóc.
Wakamono nhận ra rằng mỗi phụ nữ và mỗi loại tóc đều có một vẻ đẹp riêng, không giống ai. Nhờ công nghệ nano sinh học tiên tiến, dầu gội Wakamono cung cấp các hệ thống chăm sóc cho mọi nhu cầu cụ thể, với kết quả đã được chứng minh. Tóc khỏe hơn, được tái tạo để trông đẹp ở bên ngoài như cảm nhận bên trong.
Ông Lại Nam Hải chủ tịch hội đồng quản trị, nhà phát minh công nghệ tại Wakamono cũng là người sáng chế ra công nghệ nano dầu olive, cho biết: “Quá trình tạo ra nano dầu olive đã khó thì việc ứng dụng thực tiễn vào trong thành phần dầu gội còn khó hơn gấp nhiều lần, nó đòi hỏi phải hoàn thiện kỹ thuật cao về độ đồng đều và dầu gội phải để được ít nhất 3 năm sử dụng vẫn giữ nguyên chất lượng và hiệu quả của sản phẩm”.
Ngoài việc ứng dụng vào dầu gội, Wakamono còn ứng dụng vào các sản phẩm chăm sóc tóc khác như dầu xả làm dày tóc, xịt dưỡng tóc cải thiện sơ rối gãy rụng, serum cho da đầu kích thích mọc tóc, gel vuốt tóc và dầu dưỡng bảo vệ tóc…
Theo đại diện Wakamono, đây là lần đầu tiên Wakamono có thể phục hồi những vùng tóc bị tổn thương do tóc sơ yếu gãy rụng mà dùng những hoạt chất thiên nhiên hiệu quả một cách vượt trội và an toàn tự nhiên.
Bên cạnh đó, điểm nổi bật của dầu gội Wakamono là liệu pháp mùi hương tinh dầu thiên nhiên thật sự 100% hữu cơ tạo lưu hương lâu kết hợp với nano dầu olive, đem đến cảm giác thư giãn, sảng khoái, thơm ngát khi sử dụng và thiết kế theo sở thích và hoạt động hằng ngày của từng đối tượng. Trong đó, dòng Dầu gội Wakamono Lab Nature dành cho phong cách và sở thích yêu thiên nhiên, spa, nghỉ dưỡng. Dòng Dầu gội Wakamono Mama Care dành cho Mẹ bầu và sau sinh. Dòng Dầu gội Wakamono chuyên biệt dành cho nam và nữ riêng cần phục hồi và giảm nhanh rụng tóc, kích thích mọc tóc tự nhiên an toàn.
Sản phẩm hiện được bán tại các chuỗi cửa hàng như BeautyBox, Hasaki, Con Cưng, Nam An, NamiMom.. và các đại lý trên toàn quốc. Hoặc trên trang thương mại điện tử Shopee, Lazada, Tiki, TiktokShop chính hãng Wakamono.
Hoặc tại link sau: http://tinyurl.com/wakamonoshampoo3
Công ty cổ phần Wakamono Địa chỉ: Nhà xưởng số 4, Khu Công nghệ cao TP.HCM Điện thoại: 028.377.32479 |
Tố Uyên
" alt="Wakamono ra mắt dầu gội giảm rụng tóc với công nghệ nano dầu olive"/>Wakamono ra mắt dầu gội giảm rụng tóc với công nghệ nano dầu olive
Theo đó, ông Bùi Quang Ninh (SN 1966) bị khởi tố về tội "Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí".
Vụ việc được xác định xảy ra trong giai đoạn từ năm 2002 - 2012 tại Công ty TNHH MTV Cao su Đắk Lắk (nay là Công ty CP Cao su Đắk Lắk).
Trước đó, vào tháng 7/2023, Công an tỉnh Đắk Lắk đã khởi tố vụ án để điều tra sai phạm liên quan hợp đồng cung ứng giống cây cao su nhập khẩu Malaysia, gây thiệt hại gần 1,4 tỷ đồng và hợp đồng môi giới bán mủ cao su để hưởng phần trăm chênh lệch xảy ra tại Công ty TNHH MTV Cao su Đắk Lắk.
Ngày 12/10/2023, Công an tỉnh khởi tố bị can, cấm đi khỏi nơi cư trú đối với ông Văn Đức Lư - cựu Tổng giám đốc Công ty CP Cao su Đắk Lắk.
Cuối tháng 10/2023, Công an tỉnh khởi tố, bắt tạm giam ông Võ Tiến Hùng, cựu Phó phòng Kỹ thuật kế hoạch đầu tư, Công ty CP Cao su Đắk Lắk.
Cả ông Lư và ông Hùng cùng bị khởi tố, điều tra về tội "Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí".
Công ty TNHH MTV Cao su Đắk Lắk chính thức hoạt động theo mô hình cổ phần hóa và được đổi tên thành Công ty CP Cao su Đắk Lắk từ năm 2018. Công ty này quản lý trên 20.000ha, chuyên trồng, chế biến mủ cao su.
Điều khiến thầy Nghĩa tâm đắc nhất khi chuyển sang dạy lái bằng xe điện chính là chi phí vận hành tiết kiệm, đồng nghĩa với cùng một mức học phí, học viên sử dụng xe điện sẽ có thêm nhiều “giờ lái” hơn so với luyện tập trên một chiếc xe xăng.
Theo chia sẻ của thầy Nghĩa, thông thường chi phí nhiên liệu của một khóa học lái bằng xe xăng rất tốn kém. Trung bình mỗi tháng, một chiếc xe dạy học lái chạy khoảng 5.000 km, tương đương với 6,5 triệu tiền xăng. Đó là chưa kể chi phí hao mòn lốp, thay lọc, sửa chữa thay dầu và các hỏng hóc khác. Trong khi đó, chi phí sạc điện cho chiếc VF e34 chỉ khoảng 1,2 triệu đồng/tháng.
“Một chuyến đi dạy dã ngoại đường trường từ sân bay Nội Bài lên đến Lạng Sơn tổng quãng đường 2 chiều đi và về là 320km, đổ xăng thì hết 500.000 đồng nhưng dùng xe điện chỉ hết khoảng 100.000 đồng tiền sạc, bằng 1/5 so với chi phí đổ xăng”, thầy Nghĩa dẫn chứng.
Đối với việc lái xe, lý thuyết chỉ là một phần, thực hành tay lái ở trên đường mới là quan trọng để vận hành an toàn. Do đó, theo thầy Nghĩa, những giáo viên tận tâm với nghề sẽ luôn tìm mọi cách để tối ưu chi phí cho học viên, giúp học viên đi được nhiều cây số hơn, học được nhiều giờ trên xe hơn. Theo ước tính, với cùng một mức học phí, thời gian tập luyện với xe điện sẽ nhiều gấp đôi xe xăng.
Sử dụng xe điện để dạy lái xe còn giúp thầy Nghĩa tiết kiệm đáng kể chi phí bảo dưỡng. Trong gần 2 năm qua, chiếc VF e34 của thầy Nghĩa đã đi được hơn 6,5 vạn cây số nhưng rất hiếm khi phải vào xưởng dịch vụ. Thầy dạy lái kỳ cựu cho biết chi phí bảo dưỡng cả năm bao gồm thay dầu phanh, lưới lọc và bảo dưỡng má phanh cũng chỉ mất hơn 1,2 triệu đồng. Trong khi đó, xe xăng cứ 3 tháng phải thay dầu 1 lần và thường xuyên phải “nằm” xưởng.
“Từ khi sử dụng xe điện tôi nhàn lắm, có chăng cũng chỉ cần vá, bơm lốp thôi chứ chẳng cần vào xưởng bao giờ”, chủ nhân chiếc VF e34 chia sẻ.
Bên cạnh đó, cái hay khi sử dụng xe điện VinFast, theo thầy Nghĩa, là chính sách bảo hành 10 năm cùng chính sách thuê pin phù hợp với những người chuyên dạy lái xe. Đồng tình với chia sẻ của thầy Nghĩa, hai chuyên gia ô tô Mạnh Thắng và Tùng Anh cho biết, nếu cần lựa chọn giữa một chiếc xe xăng và xe điện có mức giá tương đương thì xe điện vẫn là lựa chọn tối ưu bởi mức giá sẽ được bù lại bằng chi phí vận hành cực rẻ, thời gian thu hồi vốn nhanh chóng.
“Với chi phí sử dụng cực rẻ, tôi nghĩ chỉ trong vòng 2 năm khai thác thôi là sẽ có thể thu hồi vốn”, thầy Nghĩa nhận định.
Trang bị vượt trội, an toàn ngay cả với các “tấm chiếu mới”
Không chỉ tối ưu chi phí, gia tăng thời lượng thực hành cho học viên, học lái xe bằng xe điện còn được thầy Nghĩa đánh giá là phương án thực hành an toàn đối với cả những “tấm chiếu mới”. Theo phân tích của thầy Nghĩa, xe điện VinFast sở hữu nhiều trang bị an toàn giúp hạn chế các tình huống nguy hiểm khó xử lý đối với người mới lái.
Các lỗi thường gặp khi tập lái bằng xe xăng như cháy côn, quên hạ phanh tay trước khi vào số đạp ga… sẽ không bao giờ xảy ra trên xe điện bởi nếu không mở hết phanh tay hay không đạp chân phanh thì xe không thể di chuyển, tránh nguy cơ va chạm khi người lái chưa sẵn sàng.
“Cái hay của xe điện là cần khởi động đúng quy trình, hướng dẫn sử dụng nên có thể nói học lái với xe điện là an toàn tuyệt đối”, thầy Nghĩa nhận xét.
Bên cạnh đó, trong quá trình thực hành trên đường, giáo viên cũng nhàn hơn nhờ hệ thống cảnh báo an toàn tích hợp sẵn trên xe điện, ví dụ như các tính năng cảnh báo chệch làn, cảnh báo điểm mù, hay hệ thống camera 360 giúp gia tăng khả năng quan sát, xử lý tình huống.
“Từ khi sử dụng xe VF e34 để dạy lái thì tôi thấy hiệu quả rất tốt. Đây là một chiếc xe đa dụng, có thể dùng làm xe gia đình, kinh doanh taxi và đặc biệt là dạy lái xe”, thầy Nghĩa khẳng định.
Thế Định
" alt="Giáo viên dạy lái xe bóc tách chi phí sử dụng xe điện: thấp hơn 5 lần xe xăng"/>Giáo viên dạy lái xe bóc tách chi phí sử dụng xe điện: thấp hơn 5 lần xe xăng
Nhận định, soi kèo Napoli vs AC Milan, 1h45 ngày 31/3: Tiếp tục bám đuổi
Không phụ sự kỳ vọng của tập thể lãnh đạo Bộ TT&TT, với nền tảng chuyên môn vững chắc đã tích lũy được trong quá trình học tại Đại học Bách khoa Hà Nội cùng kinh nghiệm hơn 10 năm làm việc tại Bộ TT&TT, ông Công Anh đã cùng các cộng sự tại Cục Tin học hóa giải được nhiều bài toán khó trong xây dựng Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, thúc đẩy chuyển đổi số tại Việt Nam.
Đối với các cán bộ, công chức, người lao động tại Cục Tin học hóa, từ ấn tượng ban đầu với một người lãnh đạo hòa đồng, nhiệt tình, qua gần 1 năm làm việc, họ càng nể phục ông Công Anh bởi năng lực chuyên môn sâu cùng tinh thần làm việc hết mình, không ngại khó ngại khổ để lăn lộn cùng đội ngũ kỹ thuật triển khai các nhiệm vụ.
Tại Cục Tin học hóa, Phó Cục trưởng Đỗ Công Anh giữ vai trò như một Giám đốc Công nghệ (CTO). “Cục trưởng đánh giá một số công việc đã làm tốt trong thời gian qua như thúc đẩy các bộ, ngành, địa phương triển khai Nền tảng tích hợp chia sẻ dữ liệu cấp bộ, tỉnh (LGSP) theo cách làm mới hay việc phối hợp cùng các doanh nghiệp triển khai những ứng dụng CNTT phục vụ cho phòng, chống Covid -19 là những việc do Phó Cục trưởng Đỗ Công Anh trực tiếp phụ trách”, bà Lê Thu Hiền, Chánh Văn phòng Cục Tin học hóa chia sẻ.
Xử lý khối lượng công việc “khủng” bằng cách nghĩ, cách làm mới
Được điều động về làm việc tại Cục Tin học hóa ở thời điểm Cục gánh nhiều trọng trách nặng nề, hơn thế lại đúng vào giai đoạn đại dịch Covid-19 bùng phát và lan rộng trên toàn cầu, Phó Cục trưởng Đỗ Công Anh cho biết khối lượng công việc ông và các cộng sự phải thực hiện vô cùng nhiều.
“Ngoài việc chuyên môn là nền tảng số, chuyển đổi số, chính phủ số, nền tảng tích hợp chia sẻ dữ liệu, dịch vụ công trực tuyến... thì còn có thêm các nhiệm vụ về sử dụng công nghệ trong phòng chống dịch Covid-19 nên công việc nhiều hơn gấp đôi. Từ Tết đến giờ, chúng tôi hầu như không có ngày nghỉ và chuyện hàng ngày phải làm đến tối muộn hay làm cả Thứ bảy, Chủ nhật khá thường xuyên”, ông Công Anh chia sẻ.
![]() |
Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa Đỗ Công Anh (ngoài cùng bên trái) cùng các chuyên gia tham gia phát triển ứng dụng hỗ trợ phòng chống Covid-19 tại một buổi làm việc với Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam. |
Cũng bởi thế, vị Phó Cục trưởng nhấn mạnh rằng, để thực hiện được các yêu cầu, nhiệm vụ lãnh đạo Chính phủ, Bộ TT&TT giao, cần thay đổi tư duy, cách nghĩ để tìm ra cách làm mới, làm khác trước.
Lấy dẫn chứng từ thực tế tại Bộ TT&TT, ông Công Anh nhận định, bằng cách huy động, hiệu triệu sự góp sức của cộng đồng doanh nghiệp công nghệ, chỉ trong một thời gian ngắn, các sản phẩm, giải pháp công nghệ hỗ trợ phòng, chống Covid-19 “Make in Vietnam” đã liên tục được cho ra mắt.
Trong quá trình đồng hành cùng doanh nghiệp công nghệ Việt phát triển các ứng dụng phòng chống Covid-19, đến giờ ông Công Anh vẫn nhớ kỷ niệm của những lần liên tục “trắng đêm” gấp rút hoàn thành các app khai báo y tế NCOVI, Vietnam Health Declaration trong vẻn vẹn 48 tiếng; tham vấn ý kiến các chuyên gia trong và ngoài nước để từng bước hoàn thiện ứng dụng phát hiện tiếp xúc gần Bluezone hỗ trợ truy vết người nhiễm, nghi nhiễm Covid-19; hay quá trình liên hệ, kết nối với Google, Apple để đưa các ứng dụng hỗ trợ phòng chống Covid-19 của Việt Nam lên 2 kho ứng dụng phổ biến Google Play và Apple Store.
![]() |
Ông Đỗ Công Anh trong buổi giao lưu với độc giả VietNamNet về ứng dụng Bluezone |
Đại dịch Covid-19 đã được Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nhận định là cú hích lớn, cơ hội trăm năm cho ngành CNTT, đặc biệt là cơ hội để đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số quốc gia. Cũng vì thế, trong giai đoạn chống dịch, nhiều nền tảng “Make in Vietnam” giúp các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp chuyển dịch nhanh lên môi trường số đã được Bộ TT&TT cho ra mắt và bảo trợ truyền thông.
“Cách làm mới này xuất phát từ cách nghĩ “không chỉ là cơ quan quản lý nhà nước mà còn có vai trò dẫn dắt các doanh nghiệp số tham gia vào chuyển đổi số quốc gia”. Thời gian qua, thực hiện chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ TT&TT, Cục Tin học hóa đã tổ chức đều đặn Ngày thứ Sáu công nghệ với các sự kiện ra mắt nền tảng công nghệ, bước đầu có tiếng vang. Nhiều tổ chức, doanh nghiệp, startup chủ động tham gia, vừa xây dựng, triển khai các nền tảng phục vụ chuyển đổi số quốc gia, vừa hỗ trợ cộng đồng, xã hội để đưa cuộc sống trở lại bình thường”, ông Công Anh cho hay.
![]() |
Ông Công Anh và các lãnh đạo Cục Tin học hóa hiện nay thường xuyên hỗ trợ các cơ quan, đơn vị giải quyết các vướng mắc qua phương thức họp trực tuyến hàng ngày. |
Vị Phó Cục trưởng cũng cho rằng, nếu không thay đổi cách nghĩ để tìm ra giải pháp, cách làm mới thì ngay một số chỉ tiêu quan trọng về xây dựng Chính phủ điện tử cũng rất khó có thể hoàn thành.
Lý giải rõ hơn về nhận định trên, ông Công Anh phân tích, dữ liệu vô cùng quan trọng trong phát triển Chính phủ số thời gian tới. Và để kết nối, liên thông dữ liệu giữa các bộ, ngành, địa phương thì việc mỗi bộ, tỉnh cần có nền tảng LGSP là rất quan trọng. Vì thế tại Nghị quyết 17, Chính phủ đã yêu cầu trong năm 2020 tất cả các bộ, tỉnh phải có nền tảng LGSP và kết nối với nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia (NGSP).
Tuy nhiên, thực tế đến cuối 2019, đầu năm 2020 mới chỉ có 25 bộ, tỉnh có nền tảng LGSP. Nhiều địa phương chưa có nguồn kinh phí để làm.
“Để hoàn thành nhiệm vụ Chính phủ, Bộ trưởng giao, chúng tôi nâng cấp Nền tảng quốc gia, qua đó có thể cung cấp hạ tầng, giải pháp cho các bộ, ngành, địa phương sử dụng. Tức là về hạ tầng, máy chủ được cung cấp trên hạ tầng Cloud của Cục; Nền tảng NGSP quốc gia được nâng cấp và cung cấp các LGSP cho địa phương.
Với cách thức này, địa phương dùng được một số tính năng cơ bản như khai thác được cơ sở dữ liệu doanh nghiệp, cơ sở dữ liệu hộ tịch, các cơ sở dữ liệu quốc gia... Từ đó, các đơn vị sẽ hiểu rõ tác dụng của LGSP để có kế hoạch đầu tư, xây dựng”, ông Công Anh kể.
Với cách làm trên, tính đến ngày 23/9/2020, đã có 23 bộ, ngành và 57 địa phương có nền tảng LGSP, đạt tỷ lệ gần 87%, tăng 84% so với năm 2018 và gấp hơn 3,2 lần so với năm 2019.
Nhấn mạnh việc triển khai theo cách làm mới trên thực tế cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn, ông Công Anh chia sẻ thêm: “Khó hơn cả là sự phối hợp và làm việc đồng thời với tất để các đơn vị để cùng đồng thuận và thực hiện cách làm mới. Trong giai đoạn Covid-19, Cục đã thiết lập các kênh làm việc trực tiếp với tất cả địa phương, xuyên suốt đến tận cấp xã, thường xuyên tổ chức nhiều cuộc họp trực tuyến, giải quyết nhanh công việc chỉ trong vòng nửa tiếng. Chính vì vậy, quá trình phối hợp triển khai công việc chuyên môn đã dần diễn ra thuận lợi và trôi chảy”.
Những nỗ lực của Bộ TT&TT, Cục Tin học hóa đã được Thủ tướng Chính phủ ghi nhận, đánh giá cao. Trong kết luận hội nghị trực tuyến của Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử với các Ban Chỉ đạo xây dựng Chính phủ điện tử/chính quyền điện tử bộ, ngành, địa phương vào ngày 26/8, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhận định: “Bộ TT&TT đã có sáng kiến hay, hằng tuần tổ chức lễ ra mắt các nền tảng để tôn vinh, quảng bá sản phẩm Việt Nam... Bên cạnh đó, xuất hiện các cách làm mới có thể nhân rộng để đẩy nhanh triển khai Chính phủ số, chuyển đổi số như mạnh dạn thay đổi cách thức làm việc, dùng thử, trải nghiệm ứng dụng công nghệ mới, khi có hiệu quả triển khai chính thức ngay; phát triển các ứng dụng Chính phủ điện tử dựa trên mô hình nền tảng dùng chung để rút ngắn thời gian, chi phí triển khai, tăng cường kết nối, chia sẻ dữ liệu...”.
Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa Đỗ Công Anh là 1 trong 41 gương mặt điển hình tiên tiến được tôn vinh tại Đại hội thi đua yêu nước Bộ TT&TT lần thứ IV (2020 – 2025) được tổ chức ngày 12/10/2020. Ông Đỗ Công Anh, Thạc sĩ CNTT chuyên ngành Khoa học máy tính. Ông là người đã tham gia hoặc chủ trì tham mưu, nghiên cứu, xây dựng trình Bộ TT&TT trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành các văn bản quan trọng trong lĩnh vực ứng dụng CNTT, xây dựng Chính phủ điện tử tiêu biểu như: Nghị định 47/2020 về quản lý, kết nối và chia sẻ dữ liệu số của cơ quan nhà nước, trong đó quy định rõ quy trình kết nối, chia sẻ dữ liệu số của cơ quan nhà nước; Quyết định 20/2020 về mã định danh điện tử của các cơ quan, tổ chức phục vụ kết nối, chia sẻ dữ liệu của các bộ, ngành, địa phương...; Trình Thủ tướng Chính phủ xem xét ban hành phương án phát triển Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia; Đề án tái cấu trúc hạ tầng CNTT, xây dựng một số nền tảng dùng chung phục vụ kết nối, chia sẻ dữ liệu cho Chính phủ điện tử. Ông Công Anh còn tham gia triển khai các ứng dụng CNTT phục vụ cho phòng chống Covid-19; ra mắt nhiều nền tảng số “Make in Vietnam” phục vụ phát triển Chính phủ điện tử và giúp doanh nghiệp, người dân thực hiện chuyển đổi số. |
Vân Anh
Tuy làn sóng thứ hai của dịch Covid-19 tại Việt Nam đã cơ bản được kiểm soát song Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT khuyến nghị người dân vẫn cần cài đặt, sử dụng các ứng dụng CNTT để phòng chống dịch, trong đó có ứng dụng Bluezone.
" alt="“Để giải quyết những nhiệm vụ “bất khả thi”, buộc phải có cách nghĩ, cách làm mới”"/>“Để giải quyết những nhiệm vụ “bất khả thi”, buộc phải có cách nghĩ, cách làm mới”
Mỹ và Trung Quốc đang dẫn đầu về khoa học vũ trụ với những khám phá mang tính đột phá. Đặc biệt trong những năm gần đây, Trung Quốc đầu tư rất nhiều vào lĩnh vực này với tham vọng thâu tóm Mặt Trăng, Sao Hỏa và nhiều hành tinh khác.
" alt="Hai thiết bị 'siêu khủng' khám phá sao Hỏa của NASA"/>Yến mạch là loại hạt được ví như “nữ hoàng của các loại ngũ cốc" bởi nhiều công dụng tốt cho sức khoẻ, là một loại ngũ cốc chứa nhiều dưỡng chất phong phú, với nguồn năng lượng tự nhiên từ carbohydrate, chất xơ và hàm lượng protein dồi dào. Yến mạch cũng chứa nhiều vitamin và khoáng chất như: mangan, magie, phospho, đồng, vitamin B1...
Sữa yến mạch vị tự nhiên TH true OAT có thành phần 98% từ dịch yến mạch, được sản xuất bằng công nghệ chuẩn quốc tế và công thức hiện đại, có vị ngọt tự nhiên từ yến mạch, không bổ sung đường, lưu giữ được tối đa dưỡng chất và hương vị từ yến mạch, được đánh giá là sự lựa chọn lý tưởng để cung cấp năng lượng và dưỡng chất lành mạnh từ thiên nhiên cho cả ngày dài làm việc, học tập.
Theo tập đoàn TH, sản phẩm đáp ứng tiêu chí “3 không”: không sử dụng chất bảo quản, không chất tạo màu tổng hợp và không hương liệu tổng hợp.
Bên cạnh đó, sản phẩm bổ sung hàm lượng lớn chất xơ hòa tan inulin, lý tưởng cho những người ăn kiêng hoặc thực hiện chế độ ăn có kiểm soát. Đây là chất xơ có nguồn gốc thực vật, giúp kích thích sự phát triển của vi khuẩn có lợi, giảm vi khuẩn có hại, thúc đẩy sự cân bằng vi sinh đường ruột, cải thiện tiêu hóa và tăng khả năng miễn dịch.
Ngoài ra, theo các chuyên gia dinh dưỡng của TH, thành phần yến mạch trong sản phẩm cũng chứa chất xơ beta-glucan, có tác dụng thúc đẩy hệ vi sinh vật đường ruột khỏe mạnh, giúp ngăn ngừa táo bón và giúp người dùng có cảm giác no lâu, nhờ khả năng hòa tan và làm tăng độ nhớt của thức ăn, giúp làm chậm quá trình tiêu hóa.
Sữa yến mạch TH true OAT cũng có chứa omega-6 - một loại axit béo không bão hòa rất cần thiết cho hoạt động của cơ thể và tốt cho tim mạch. Theo Hiệp hội tim mạch Hoa Kỳ, acid linoleic có trong omega-6 có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch; sử dụng dầu thực vật giàu acid linoleic thay thế chất béo bão hòa có thể mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe và ngăn ngừa bệnh tim.
TH true OAT có hai dung tích hộp 180ml và 1lit, phù hợp với nhu cầu sử dụng của cả gia đình, từ trẻ em 1 tuổi trở lên và người lớn. Sản phẩm không chỉ thơm ngon khi dùng trực tiếp mà còn có thể sử dụng sáng tạo trong pha chế, chế biến món ăn, thức uống khác.
Bích Đào
" alt="Sữa yến mạch TH true OAT"/>