Đề án “Xây dựng các giải pháp bảo đảm trật tự, an toàn giao thông trên hệ thống đường bộ cao tốc” mới đây đã được Bộ Giao thông vận tải (GTVT) phê duyệt nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả của công tác quản lý nhà nước về trật tự, an toàn giao thông trên đường bộ cao tốc; nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật về trật tự, an toàn giao thông cho người lái xe và người dân; đồng thời tăng cường điều kiện an toàn của kết cấu hạ tầng giao thông nhằm giảm thiểu tai nạn, sự cố giao thông, các rủi ro gây tai nạn và ùn tắc giao thông trên đường bộ cao tốc một cách bền vững.
Để đạt được mục tiêu đề ra, Đề án nêu rõ 7 nhóm nhiệm vụ và giải pháp, với những giải pháp cụ thể như: Xây dựng và ban hành các quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn quốc gia về kiến trúc hệ thống giao thông thông minh, hệ thống thông điệp, dữ liệu giao thông trên đường bộ cao tốc, hệ thống thông tin liên lạc trên đường bộ cao tốc, hệ thống camera giám sát giao thông trên đường bộ cao tốc và công tác bảo trì đường bộ cao tốc; Xây dựng hệ thống có sở dữ liệu an toàn giao thông đường bộ cao tốc phục vụ công tác quản lý an toàn giao thông, xây dựng và ban hành cơ chế báo cáo số liệu, cơ chế chia sẻ thông tin; Đẩy nhanh việc xây dựng và hoàn thiện Trung tâm điều hành ITS khu vực phía Bắc và phía Nam…
Bên cạnh việc triển khai xây dựng và lắp đặt hệ thống giao thông thông minh trên các tuyến đường bộ cao tốc đang khai thác, với yêu cầu là hệ thống phải tích hợp đủ điều kiện cho việc xử lý vi phạm giao thông qua hình ảnh của cảnh sát giao thông kể cả trong điều kiện ban đêm, Bộ GTVT cũng yêu cầu các dự án xây dựng đường bộ cao tốc đang trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư phải có thiết kế đồng bộ hệ thống giao thông thông minh, các trạm dừng nghỉ, trạm dịch vụ và các trạm cứu hộ, cứu nạn.
" alt=""/>Yêu cầu trang bị hệ thống giao thông thông minh trên các tuyến đường bộ cao tốc
Tác giả: Tống Tất Tuệ
" alt=""/>Full bộ truyện tranh 'Ông lão đánh cá và con cá vàng'Do nguy cơ cháy nổ từ pin, Samsung phải triệu hồi số lượng lớn Galaxy Note 7 đã bán ra, ảnh hưởng không nhỏ đến lợi nhuận và uy tín của hãng. Tuy nhiên, đây không phải lần đầu tiên Samsung làm như vậy. Quyết định lần này hoàn toàn nằm trong triết lý kinh doanh của công ty. Dù sự cố với Note 7 xảy ra vào thời điểm không thể tồi tệ hơn, chỉ vài ngày trước khi đối thủ iPhone 7 chính thức ra mắt, hành động thu hồi khẩn cấp và cho khách hàng 1 đổi 1 lại góp phần xây dựng hình ảnh của một công ty đầu ngành.
Theo Korea Herald, những gì chúng ta đang chứng kiến hôm nay là tiếng vọng của thay đổi trong chính sách Samsung từ năm 1993. Thời điểm đó, công ty hứng chịu hậu quả từ các sản phẩm kém chất lượng. Công nhân thậm chí phải dùng dao để cắt đi các linh kiện nhựa còn thừa ra để lắp vừa vào những chiếc máy giặt.
" alt=""/>Trước Galaxy Note 7, Samsung từng phá hủy hàng loạt điện thoại, tủ lạnh vì chất lượng kém