Thể thao

Vi khuẩn phế cầu nguy hiểm cho trẻ nhỏ

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-04-07 03:40:17 我要评论(0)

Streptococcus pneumoniae (S.pneumoniae) là tên khoa học của vi khuẩn phế cầu,ẩnphếcầunguyhiểmchotrẻnlịch dương 2022lịch dương 2022、、

Streptococcus pneumoniae (S.pneumoniae) là tên khoa học của vi khuẩn phế cầu,ẩnphếcầunguyhiểmchotrẻnhỏlịch dương 2022 tác nhân gây ra các bệnh nghiêm trọng như viêm phổi, viêm màng não, nhiễm trùng huyết ở trẻ em dưới 5 tuổi (1).

Theo ước tính của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), mỗi năm có khoảng nửa triệu trẻ em dưới 5 tuổi tử vong do các bệnh gây ra bởi vi khuẩn phế cầu trên thế giới.. Tại Việt Nam ước tính hằng năm khoảng gần 3 triệu lượt trẻ em dưới 5 tuổi mắc bệnh viêm phổi (2). Mà phế cầu chính là vi khuẩn hàng đầu gây viêm phổi ở trẻ em.

 

{ keywords}
 

Ngoài viêm phổi, viêm màng não do phế cầu là bệnh lý nghiêm trọng, đặc biệt là trên trẻ nhỏ dưới 2 tuổi (1). Hậu quả có thể dẫn tới nhiều di chứng lâu dài như điếc, mù, liệt, động kinh, chậm phát triển trí tuệ, teo vỏ não.

BS. Trương Hữu Khanh, Trưởng khoa Nhiễm - Thần kinh, Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM cho biết việc chủ động tiêm vắc xin là một trong những cách phòng bệnh hữu hiệu. Phụ huynh cũng cần đảm bảo vệ sinh vùng tai mũi họng, rửa tay thường xuyên cho trẻ, giữ cho nhà cửa thông thoáng. Hiện nay, nhiều bố mẹ đã tìm hiểu và nhận thức được tầm quan trọng của việc tiêm vắc xin để phòng bệnh do vi khuẩn phế cầu.

 

{ keywords}
 

Chị Nhã Chi ở quận 2, TP HCM chia sẻ hai vợ chồng đã trông chờ bé Kem từ rất lâu. Chị không may đã trải qua một lần thất bại trong thiên chức làm mẹ, đến lần thứ 2 khi sinh bé Kem, chị cũng phải vượt cạn khó khăn hơn các mẹ khác. Biết rằng sức khỏe rất quan trọng, vợ chồng chị muốn chuẩn bị đầy đủ cho con ngay từ những năm tháng đầu đời. Những lúc rảnh, hai vợ chồng có thói quen tìm kiếm, cập nhật những thông tin, kiến thức nuôi dạy và chăm sóc sức khỏe cho con như dinh dưỡng, những căn bệnh nguy hại...

"Tìm hiểu tôi biết vi khuẩn phế cầu gây ra những căn bệnh thường xuyên mắc ở trẻ như viêm tai giữa cấp và cả những căn bệnh nghiêm trọng có thể ảnh hưởng đến tính mạng hoặc gây tàn phế như viêm màng não, viêm phổi, nhiễm trùng huyết. Những thông tin này khiến tôi quyết định đưa con đến bác sĩ để tư về bệnh và cách phòng bệnh. Theo tôi, phòng bệnh hơn chữa bệnh" - chị Chi nói.

Truy cập trang www.tiemngua.comđể biết thêm thông tin và cách phòng ngừa các bệnh do vi khuẩn phế cầu gây ra.

Mai Thương

Tài liệu tham khảo:

(1) WHO Position paper - Wkly Epidemiol Rec 2012;87(14):129-144

(2) Black et al. Lancet 2010; 375: 1969-87

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Chắc hẳn ai yêu văn học đều biết đến nhân vật me Tư Hồng - người phụ nữ lấy chồng tây, sống ở Hà thành đầu thế kỷ 20 với cuộc đời lẩn khuất nhiều bi kịch.

Một số người vẫn cho rằng bà là nhân vật hư cấu từ trí tưởng tượng của các nhà văn, dựa trên số phận của người phụ nữ đương thời.

Thế nhưng, thực tế, me Tư Hồng hoàn toàn có thật. Bà không chỉ nổi tiếng với nhan sắc cuốn hút đàn ông mà còn là nữ đại gia khét tiếng của Hà Nội.

Số phận chìm nổi của người đàn bà đẹp

{keywords}
Nhà văn Nguyễn Ngọc Tiến.

Theo nhà văn Nguyễn Ngọc Tiến, tác giả tiểu thuyết ‘Me Tư Hồng’, cô Tư Hồng tên thật là Trần Thị Lan (SN 1868) xuất thân trong gia đình nghèo ở Hà Nam.

Lớn lên, Trần Thị Lan bộc lộ rõ tư chất thông minh, nhan sắc ‘chim sa, cá lặn’ với đôi mắt ‘nhãn trung hữu thủy (trong mắt có nước)’, làm cho đàn ông nhìn vào là mê đắm.

Năm 17 tuổi, Trần Thị Lan bị ép gả cho lý trưởng già làm vợ lẽ. Nguyên nhân khiến cha bà phải chấp nhận gả bán con gái là vì đã vay lý trưởng số tiền lớn. Với suy nghĩ mạnh mẽ, vượt xa rào cản, định kiến đương thời, Trần Thị Lan không cam tâm sống kiếp làm lẽ, bà bỏ trốn ra Nam Định làm thuê.

Tại đây, bà gặp người đàn ông nghèo, làm nghề bán bún xáo trâu. Sống với nhau 2 năm trời nhưng bà mong chờ mãi vẫn không có tin vui.

Ở quê nhà, cha mẹ lần lượt qua đời, lý trưởng bắt em trai bà làm đầy tớ trừ nợ. Bà luôn canh cánh trong lòng việc cứu em trai. Chồng bà yêu vợ nhưng nghèo đói, không giúp gì được, bà đành dứt áo ra đi, tìm cách giải thoát cho em.

Một lần, bà gặp ông chủ buôn người Hoa, gốc Quảng Đông tên Hồng khi người này về Nam Định thu mua lúa. Hai người nhanh chóng phải lòng nhau. Ông chủ Hồng bỏ ra số tiền, giúp Trần Thị Lan trả nợ thay bố, chuộc em và đưa bà về Hải Phòng sống, mọi người thường gọi bà với cái tên ‘thím Hồng’.

Cuối năm 1890, công việc buôn bán thất bại, thua lỗ liên tiếp, ông chủ Hồng chán nản bỏ về nước, bỏ mặc luôn người vợ Việt Nam.

Bơ vơ nơi đất khách quê người, Trần Thị Lan mở tiệm tạp hóa nhỏ kiếm sống qua ngày.

Giai đoạn này, ở Hà Nội xuất hiện những phụ nữ lấy chồng Pháp, sống theo lối Tây phương. Bạn của Trần Thị Lan cũng ở trong số đó. Họ thường được gọi bằng cái tên chung là: ‘Me Tây’.

Nghe bạn rủ rê, bà lên Hà Nội sống, tự học tiếng Pháp, mở quán bán gạo ngoài đê, đi buôn chuyến mạn ngược.

Nhân ngày quốc khánh Pháp năm 1892, bà tham dự buổi vũ hội, tình cờ gặp gỡ viên quan tư Croibier Huguet ngoài 30 tuổi, tên thường gọi là Laglan. Vị quan Pháp nhanh chóng si mê bà, tìm cách tỏ tình.

Sau thời gian ngắn, bà Trần Thị Lan trở thành phu nhân quan tư Laglan. Vì bà là vợ quan tư nên người quen biết thường gọi bà với cái tên: Tư Hồng.

Nhờ trí thông minh thiên bẩm, bà dấn thân vào thương trường với nghề thầu khoán và tạo nên tiếng tăm lừng lẫy, trở thành nữ doanh nhân của Hà thành. Khi đó bà mới bước sang tuổi 23.

Việc bà mở công ty thầu khoán như một quả bom, gây chấn động giới thương gia. Bởi lẽ, thời đó, phụ nữ lấy chồng Tây khá nhiều, đa số chỉ nép bóng chồng, hưởng thụ cuộc sống lụa là, gấm vóc, có kẻ hầu người hạ.

Riêng bà Tư Hồng lại mạnh mẽ, độc lập, ngoại giao giỏi, mỗi lời nói ra đều khiến cánh đàn ông phải nể phục.

{keywords}
Bức ảnh bà Tư Hồng chụp trước cửa căn biệt thự ở ngõ Hội Vũ được trưng bày ở bảo tàng Albert Kahn (Pháp).

Cuối đời ai oán

Nhà văn Nguyễn Ngọc Tiến cho hay: ‘Những chi tiết trong tác phẩm Me Tư Hồng đều dựa trên những giai thoại, tư liệu về bà Trần Thị Lan tôi thu thập được. Tuy nhiên, đến nay, cuộc đời bà vẫn còn là một bí ẩn, chưa ai biết bà mất năm nào. Tất cả những gì chúng ta nghe kể hay biết đến chỉ là một phần nổi của tảng băng chìm’.

{keywords}
Căn biệt thự ở ngõ Hội Vũ được cho là thuộc sở hữu của bà Tư Hồng đầu thế kỷ 20.

Ông Nguyễn Ngọc Tiến chia sẻ, Tư Hồng giàu có, sản nghiệp ở khắp mọi nơi nhưng bà đã chịu nhiều bi kịch trong cuộc sống. Ba đời chồng, bà vẫn không có nổi mụn con như mơ ước.

Bao tình cảm, chăm sóc, bà dồn hết cho người em trai ruột. Năm bà trốn đi, người em còn nhỏ. Sau này thành danh, bà đón vợ chồng người em về Hà Nội sống cùng trong căn biệt thự ở ngõ Hội Vũ (Hoàn Kiếm, Hà Nội).

Có giai thoại kể lại rằng, bà gắn bó với người chồng Pháp nhiều năm nhưng càng ngày, người chồng càng lộ rõ thói trăng hoa và nhiều đức tính không tốt. Dẫu vậy, Tư Hồng vẫn ngậm ngùi cho qua.

Những năm cuối đời, Tư Hồng gặp cú sốc lớn khi nhiều vụ làm ăn gặp thất bại, tiền của hao hụt lại muộn phiền vì chồng, bà đổ bệnh nặng.

Căn bệnh bà mắc phải là bệnh lao - một trong tứ chứng nan y đương thời. Ai mắc phải đều không có thuốc chữa.

Giữa lúc vợ nằm liệt giường, sức khỏe ngày một suy kiệt, viên quan tư Croibier Huguet ngày đêm giả bộ ân cần chăm sóc, ngọt nhạt bảo bà ký, sang tên tài sản cho mình.

Sớm nhận ra bộ mặt thật của người đầu ấp tay gối, bà kiên quyết không ký và xé nát tờ giấy. Trước khi qua đời, bà để lại gia sản cho em trai và các cháu.

Nhưng cũng có giai thoại, cuối đời bà ra đi trong cô độc, không có người thân thích ở bên, người ta thương xót, đưa bà ra an táng gần quần thể đền chùa Hai Bà Trưng (Viên Minh Tự) - phường Đồng Nhân, Hai Bà Trưng (Hà Nội), trên bia mộ chỉ khắc vẻn vẹn 3 từ: ‘Cô Tư Hồng’.

{keywords}
Cổng chùa Hai Bà Trưng.

Theo thông tin này, mộ bà Tư Hồng nằm phía ngoài cổng chùa Hai Bà Trưng khoảng 150 bước chân.

Phóng viên đã nhiều lần đến đây dò hỏi, tìm ngôi mộ, tuy nhiên, không có kết quả.

Bà Duyên - bán nước trước cổng chùa nói: ‘Tôi năm nay 50 tuổi, sống ở đây từ lúc sinh ra, không thấy ai nhắc đến mộ cô Tư Hồng’.

Trong khi đó, ông Lịch (80 tuổi), sống gần chùa cho biết: ‘Ngày nhỏ tôi từng nghe người lớn kể về ngôi mộ của người phụ nữ nào đó nhưng không nhớ tên. Sau này cuộc sống hiện đại, dân cư đông, người ta xây nhà nên ngôi mộ đó được di dời đi’.

Bất ngờ con phố Hà Nội từng là điểm ăn chơi khét tiếng, đầy gái đẹp, thuốc phiện

Bất ngờ con phố Hà Nội từng là điểm ăn chơi khét tiếng, đầy gái đẹp, thuốc phiện

Những năm 30 của thế kỷ 20, phố Khâm Thiên (Đống Đa, Hà Nội) nổi tiếng là chốn ăn chơi, ngập ngụa trong thuốc phiện, gái đẹp, sòng bạc.

" alt="Cuộc đời người đàn bà đẹp làm chao đảo giới doanh nhân Hà thành xưa" width="90" height="59"/>

Cuộc đời người đàn bà đẹp làm chao đảo giới doanh nhân Hà thành xưa

Mang niềm vui đến trẻ em khó khăn khắp mọi miền

Những địa phương được Quỹ sữa Vươn Cao Việt Nam và Vinamilk chọn để trao tặng sữa đều là những nơi mà đời sống người dân vẫn còn gặp không ít khó khăn, vì vậy việc chăm sóc dinh dưỡng, đặc biệt đối với trẻ em tại nhiều khu vực còn nhiều hạn chế.

Năm 2019 Vinamilk và Quỹ sữa Vươn Cao Việt Nam tiếp tục hành trình năm thứ 12 trao tặng sữa cho trẻ em, với mong muốn mang đến cho các em niềm vui được uống sữa, được chăm sóc dinh dưỡng đầy đủ. Thông qua đó, kêu gọi sự quan tâm của cộng đồng dành cho việc phát triển toàn diện cả thể chất và trí tuệ của thế hệ mầm non tương lai.

{keywords}
Trong suốt chặng đường 12 năm, Quỹ sữa Vươn Cao Việt Nam và Vinamilk đã trao tặng hơn 35 triệu ly sữa với tổng giá trị 150 tỷ đồng cho gần 441.000 trẻ em khó khăn trên khắp Việt Nam.

Ngoài những ly sữa thơm ngon mà các em sẽ được thụ hưởng, tại các chương trình, các em còn được các bác sĩ thuộc Trung tâm Tư vấn Dinh dưỡng Vinamilk khám sức khỏe và tư vấn dinh dưỡng miễn phí. Buổi lễ trao sữa thực sự đã trở thành một ngày hội của các em học sinh với các tiết mục xiếc hề vui nhộn, các trò chơi đầy tính sáng tạo được Ban tổ chức thiết kế riêng dành cho các em.

{keywords}
Bà Nguyễn Thị Hiền, Phó giám đốc Quỹ Bảo trợ trẻ em, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, đánh giá rất cao tinh thần trách nhiệm vì cộng đồng của Công ty Vinamilk trong việc đồng hành với Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam triển khai chương trình.

Nơi nào Quỹ sữa Vươn Cao Việt Nam chọn là điểm đến, nơi ấy đều tràn ngập niềm vui và sự xúc động. Có thể kể đến tỉnh Thái Nguyên, điểm dừng chân đầu tiên của chương trình trong năm 2019. Bà Ma Thị Hồng Yến, Hiệu trưởng Trường tiểu học Quy Kỳ, ngôi trường được chọn làm nơi tổ chức buổi lễ trao tặng sữa cho trẻ em Thái Nguyên, đã chia sẻ: Hơn 50% học sinh của Trường là con hộ nghèo và cận nghèo, rất khó khăn nên việc uống sữa hàng ngày của các con với không ít gia đình là chưa thể đáp ứng được. Nhiều em còn thấp còi so với tiêu chuẩn về phát triển thể lực của ngành Y tế. Chính vì vậy, khi được đón nhận những hộp sữa tươi ngon do Quỹ sữa Vươn Cao Việt Nam và Vinamilk trao tặng, là niềm vui rất lớn đối với trường và các bậc phụ huynh. “Chỉ cần nhìn vẻ mặt háo hức của các em khi tham dự Chương trình này cũng đủ thấy các em vui sướng thế nào”, bà Yến nói.

{keywords}
Bà Mai Kiều Liên - Thành viên Hội đồng Quản trị, Tổng Giám đốc Công ty Vinamilk trao tận tay các hộp sữa thơm ngon bổ dưỡng cho các em học sinh nghèo tại chương trình Quỹ sữa Vươn Cao Việt Nam ở Quảng Ninh.

Hay như tại huyện vùng cao Quảng Ninh, ông Phạm Đức Chính, Hiệu trưởng Trường Tiểu học và THCS Đồng Sơn chia sẻ: Với món quà ý nghĩa của Quỹ sữa, thầy trò nhà trường sẽ có động lực để dạy và học tốt hơn, học sinh có thể trau dồi trí tuệ và nâng cao thể lực để tiếp thu kiến thức mỗi ngày…

Bà Nguyễn Thị Hiền - Phó giám đốc Quỹ Bảo trợ trẻ em, Bộ Lao động - Thương bình và Xã hội, cho biết: Nước ta vẫn còn nhiều trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ em nghèo chưa được chăm sóc dinh dưỡng đầy đủ, tỷ lệ trẻ em bị suy dinh dưỡng thể thấp còi tại Việt Nam còn rất cao, đứng thứ 20 trên thế giới và cứ 6 cháu dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng thì có 1 cháu bị suy dinh dưỡng thể thấp còi; cứ 4 cháu dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng thì có 1 cháu bị suy dinh dưỡng thể nhẹ cân. Tình trạng suy dinh dưỡng làm hạn chế sự phát triển thể chất và trí tuệ của các em. Để giải quyết vấn đề này cần có sự chung tay của toàn xã hội.

{keywords}
Nơi nào Quỹ sữa Vươn Cao Việt Nam chọn là điểm đến, nơi ấy đều tràn ngập niềm vui và sự xúc động.

Bà Hiền đánh giá rất cao tinh thần trách nhiệm vì cộng đồng của Vinamilk trong việc đồng hành với Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam triển khai chương trình Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam, thực hiện mục tiêu để mọi trẻ em Việt Nam được uống sữa mỗi ngày cũng như các hoạt động vì cộng đồng.

{keywords}
Tại các chương trình, các em học sinh được các Bác sĩ của Trung tâm Tư vấn Dinh dưỡng Vinamilk khám sức khỏe và tư vấn dinh dưỡng miễn phí

Động lực để Vinamilk phấn đấu hoàn thành sứ mệnh

Bà Bùi Thị Hương, Giám đốc Điều hành Nhân sự - Hành chính và Đối ngoại Vinamilk chia sẻ: “Sự hào hứng và rạng rỡ của các em học sinh Thái Nguyên nói chung và trường tiểu học Quy Kỳ nói riêng chính là động lực để Vinamilk và Quỹ sữa Vươn Cao Việt Nam tiếp tục phấn đấu để hoàn thành sứ mệnh của mình. Chúng tôi sẽ nỗ lực hơn nữa để có thêm nhiều trẻ em trên cả nước được thụ hưởng những ly sữa bổ dưỡng và chăm sóc dinh dưỡng toàn diện, cho một thế hệ tương lai của Việt Nam vươn cao và vươn xa!”

Bà Hương cũng khẳng định: “Là một công ty dinh dưỡng hàng đầu tại Việt Nam, Vinamilk luôn chăm lo đến các hoạt động cộng đồng, đặc biệt trẻ em là đối tượng được chúng tôi quan tâm hàng đầu. Với mục tiêu là “Để mọi trẻ em đều được uống sữa mỗi ngày”, Vinamilk thực hiện chương trình trao tặng sữa liên tục gần 12 năm nay, tất cả 63 tỉnh thành trên cả nước đã được thụ hưởng chương trình này”.

Lãnh đạo, giáo viên và các bậc cha mẹ ở những nhà trường có học sinh được trao tặng sữa đều có chung một mong muốn là các con em được uống sữa lâu dài để góp phần nâng cao trí lực và thể lực.

35 triệu ly sữa qua chặng đường 12 năm

Quỹ sữa Vươn Cao Việt Nam được thành lập từ năm 2008 với sự chủ trì của Quỹ bảo trợ trẻ em Việt Nam, thuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cùng sự đồng hành xuyên suốt của công ty Vinamilk. Chương trình đã mang hàng triệu ly sữa đến khắp các tỉnh thành trên cả nước, từ Hà Giang đến Cà Mau.

Với 1.631.000 ly sữa tương đương 10,5 tỷ đồng mà Quỹ dành cho gần 18.000 trẻ em của 25 tỉnh, thành phố trên cả nước vào năm 2019, tổng số ly sữa mà chương trình đã trao trong chặng đường gần 12 năm lên đến hơn 35 triệu ly sữa, với tổng giá trị 150 tỷ đồng cho gần 441.000 trẻ em khó khăn trên khắp Việt Nam.

Gần đây nhất, Vinamilk và Quỹ sữa Vươn Cao Việt Nam đã tổ chức lễ trao sữa cho trẻ em nghèo tại Quảnh Ninh, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Bình Định, Quảng Nam, Ninh Bình, Lâm Đồng, Bến Tre, Nghệ An, An Giang…

Tuyết Nhung

" alt="Quỹ sữa Vươn Cao Việt Nam: Nỗ lực để mọi trẻ em đều được uống sữa mỗi ngày" width="90" height="59"/>

Quỹ sữa Vươn Cao Việt Nam: Nỗ lực để mọi trẻ em đều được uống sữa mỗi ngày

 

Nhằm tưởng nhớ công lao và sự nghiệp vĩ đại của Đức Vua - Phật Hoàng Trần Nhân Tông, ngày 26/11/2019 (01/11 năm Kỷ Hợi), tại Cung Trúc Lâm (Yên Tử, Quảng Ninh), Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam kết hợp với GHPGVN tỉnh Quảng Ninh long trọng tổ chức Đại lễ tưởng niệm 711 năm Phật Hoàng Trần Nhân Tông Nhập Niết Bàn. Hơn 5.000 phật tử cả nước đã tới dự Đại lễ. 

Đại lễ tưởng niệm 711 năm Đức Vua - Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập niết bàn là sự kiện trọng đại, là ngày hội của phật tử cả nước, khẳng định phương châm Đạo pháp đồng hành cùng Dân tộc của Phật giáo Việt Nam, góp phần xây dựng xã hội văn minh no ấm.

{keywords}
Thượng toạ Thích Đạo Hiển phát biểu tại Đại lễ.

Hoà thượng Thích Thiện Nhơn, Chủ tịch Hội đồng trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam khẳng định: “Dù thời gian có đi qua hơn 700 năm, không gian có biến dịch, song công đức, đạo nghiệp của Phật Hoàng Trần Nhân Tông vẫn còn sống mãi trong trang sử vàng son của dân tộc, của Phật giáo Việt Nam, trong sự nghiệp Hộ quốc an dân, đoàn kết hòa hợp toàn dân, phát huy Đạo Pháp trong thời đại ngày nay và mãi mãi về sau.

Nhất là đối với Giáo hội Phật giáo Việt Nam, là Giáo hội thống nhất Phật giáo cả nước, theo truyền thống tốt đời - đẹp đạo hai ngàn năm lịch sử truyền thừa, nguyện tiếp tục sự nghiệp quang huy của Tổ, của hồn thiêng sông núi Đại Việt và tinh thần đoàn kết hòa hợp đa tôn giáo, xây dựng một tịnh độ tại nhân gian bằng tinh thần Phật giáo Việt Nam, con người Việt Nam và dân tộc Việt Nam. 

Phát biểu tại Đại lễ, Thượng toạ Thích Đạo Hiển, Chánh thư ký Ban trị sự Phật giáo tỉnh Quảng Ninh chia sẻ: “Điều kiện hiện nay, khi chúng ta đang trong quá trình đổi mới thì bên cạnh việc khơi dậy truyền thống và những nét văn hóa tốt đẹp, chúng ta cũng cần bằng tấm lòng, bằng ý thức tuân thủ pháp luật để tất cả những biểu hiện gây chia rẽ dân tộc, gây mất ổn định xã hội, hay những hành vi vì lợi ích của riêng mình mà xâm hại đến lợi ích người khác hay xâm hại lợi ích cộng đồng cần phải được loại trừ”.

Trước đó, chiều 25/11 hàng nghìn phật tử cả nước đã thực hiện hành trình tâm linh "Con về bên Phật Hoàng" xuất phát từ Cung Trúc Lâm leo núi lên chùa Hoa Yên. Tại đây, các phật tử đã được nghe thuyết pháp về cuộc đời, sự nghiệp của Phật hoàng và tư tưởng Phật giáo Trúc Lâm.

Đúng 23h30 hàng nghìn phật tử cùng các chư tăng làm lễ truyền đăng, nhiễu tháp Phật Hoàng. Đây là một nghi lễ tâm linh tưởng nhớ thời khắc Phật Hoàng Trần Nhân Tông nhập niết bàn.

Đức Phật Hoàng Trần Nhân Tông, tên húy là Trần Khâm, sinh ngày 07/12/1258 (11/11/Mậu Ngọ), con trưởng của Vua Trần Thánh Tông và Hoàng Thái hậu Nguyên Thánh. Thân hình Ngài có những đặc điểm khác thường, nhất là có màu vàng, nên được vua cha đặt cho biệt hiệu là Phật kim.

Đức Vua - Phật Hoàng Trần Nhân Tông là vị Hoàng đế anh hùng, người đã lãnh đạo quân dân Đại Việt hai lần đánh tan đế quốc Nguyên Mông (1258 và 1288) đưa lại độc lập hòa bình cho xứ sở. Sau khi hoàn thành trách nhiệm vẻ vang với dân tộc, năm 1299 Ngài đã về Yên Tử xuất gia tu Phật, thống nhất 3 thiền phái Phật giáo Việt Nam, sáng lập Phật giáo Trúc Lâm Yên Tử - nền Phật giáo thống nhất của người Việt với tư tưởng “Hòa quang đồng trần”, “Cư trần lạc đạo”; xây dựng một nền Phật giáo nhập thế yêu nước, tư tưởng đó đã trở thành sợi chỉ đỏ, kim chỉ nam xuyên suốt của Phật giáo Việt Nam cho đến tận ngày nay. 

Trước khi nhập Niết Bàn, Ngài đã để lại bài kệ Pháp Thân Thường Trụ qua sự trả lời cho thị giả hầu cận bên Ngài là Bảo Sát: “Tất cả pháp không sinh. Tất cả pháp không diệt. Ai hiểu được như vậy. Thì chư Phật hiện tiền. Nào có đến có đi” (Nhất thiết pháp bất sinh. Nhất thiết pháp bất diệt. Nhược năng như thị giải. Chư Phật thường tại tiền. Hà khứ lai chi hữu).

 

Tình Lê

Ảnh: Lê Anh Dũng 

Ni sư hái hoa, sư tăng đá bóng sau giờ học căng thẳng ở HV Phật giáo Việt Nam

Ni sư hái hoa, sư tăng đá bóng sau giờ học căng thẳng ở HV Phật giáo Việt Nam

Một ngày của các tăng ni tại Học viện Phật giáo Việt Nam (Sóc Sơn, Hà Nội) bắt đầu từ 4h sáng với nhiều hoạt động học tập và rèn luyện thể chất.

" alt="Ngàn người dự đại lễ kỷ niệm 711 năm Phật Hoàng Trần Nhân Tông nhập Niết Bàn" width="90" height="59"/>

Ngàn người dự đại lễ kỷ niệm 711 năm Phật Hoàng Trần Nhân Tông nhập Niết Bàn