Nhận định, soi kèo Twente vs Fortuna Sittard, 23h45 ngày 5/4: Chiến thắng khó nhọc
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Valencia, 21h15 ngày 5/4
Tiếp sau hàng loạt ảnh bị rò rỉ bởi tài khoản Twitter onLeaks, chiếc Lumia 850/Honjo mới đây tiếp tục lộ diện. Lần này, người để lộ ảnh sản phẩm là evLeaks và phiên bản Lumia 850 lần này không chỉ có màu trắng đơn thuần mà xuất hiện dưới màu trắng pha vàng gold. Như chúng ta có thể thấy, màu gold được dùng ở logo Microsoft mặt sau cũng như ở phần khung.
Trước đó, phiên bản màu đen của máy cũng bị lộ với một số ảnh chụp bên dưới.
Ở mặt trước, Microsoft trang bị cho máy một đèn flash trợ sáng, tuy nhiên, linh kiện này có thể là một đèn hồng ngoại giúp nhận diện mống mắt để dùng làm mật khẩu đăng nhập. Lumia 850 được đồn có màn hình 5,7 inch độ phân giải fullHD 1080p, chip Snapdragon 617. Hiện tại chưa rõ Microsoft có ý định thương mại hóa sản phẩm này hay không, khi có một số tin đồn nói rằng dự án Lumia 850 đã bị hủy bỏ.
Hình ảnh phiên bản Lumia 850 màu đen:
" alt="Smartphone Lumia 850 với thiết kế kim loại siêu mỏng tiếp tục lộ ảnh" />Thông qua việc luyện công, ngồi thiền hoặc đi phó bản tương ứng, nhân vật sẽ nhận được điểm Đấu Hồn để có thể tu luyện. Bên cạnh đó, những vật phẩm Đan Dược tương thích cũng có thể giúp nhân vật mau chóng gia tăng điểm Đấu Hồn để tu luyện. Tuy nhiên, Đan Dược vốn là cực phẩm trân quý trên toàn cõi Đấu Khí Đại Lục, tìm kiếm được chúng là việc không hề dễ dàng. Việc tu luyện này có xác suất thất bại, do đó để đạt đến đẳng cấp cao hơn, người chơi cũng sẽ phải cần đến chút ít giúp đỡ từ Nữ thần may mắn. Đặc biệt sau khi hoàn thành hết cả 9 cấp độ, đột phá cảnh giới sẽ yêu cầu thêm một số điều kiện tương ứng.
Nâng cấp Đấu Hồn sẽ giúp người chơi gia tăng sức mạnh đáng kể. Không chỉ gia tăng thêm thuộc tính và lực chiến nhân vật, các cấp độ Đấu Hồn sẽ mở ra thêm những kỹ năng mới cho nhân vật, giúp người chơi có thêm nhiều lựa chọn trong chiến đấu. Để hiểu hơn về hệ thống Đấu Hồn, các cường giả tương lai có thể tham khảo thêm video dưới đây để có thể thấu hiểu quá trình tiến cấp trong Thương Khung Chi Mộng
Trải qua quá trình tu luyện gian khổ, người chơi sẽ có thể đạt đến những cảnh giới chí tôn, được người người nể phục. Anh hùng Tiêu Viêm là một minh chứng điển hình, qua bao gian nan, cuối cùng đạt được cấp bậc cao nhất trong hệ thống Đấu Hồn. Liệu các anh hùng trong Thương Khung Chi Mộng có thể theo bước Tiêu Viêm, trở thành đệ nhất cường giả trong phiến Thương Khung kỳ ảo?
Tải và trải nghiệm Thương Khung Chi Mộng ngay tại http://tkcm.360game.vn/
BI VI
" alt="[Clip] Đấu Hồn – tính năng không thể bỏ qua trong Thương Khung Chi Mộng" />Chẳng hạn Up3, thiết bị theo dõi sức khỏe của Jawbone mới ra mắt hồi đầu năm, giờ giá đã giảm tới 40%. Hoặc chiếc đồng hồ thông minh Pebble - dùng để nhận thông báo từ smartphone, cũng giảm giá tới một nửa, chỉ còn 75 USD. Hay những chiếc đồng hồ có chức năng GPS của Garmin, dành cho luyện tập thể thao, cũng giảm tới 150 USD hoặc hơn.
Thực ra, đó cũng không hẳn là lời nguyền đối với lĩnh vực công nghệ vốn đang phải vật lộn để duy trì sức nóng của các thiết bị theo dõi sức khỏe hoặc đồng hồ thông minh (smartwatch) kết nối smartphone mới "chân ướt, chân ráo" xuất hiện trên thị trường.
Với doanh số smartphone đang bình ổn, còn máy tính bảng, TV và PC giảm đáng kể, các nhà sản xuất đã đầu tư nhiều tiền bạc vào thiết bị đeo với hy vọng sẽ tạo ra danh mục sản phẩm mới thu hút người dùng, kích cầu và hơn hết là tăng doanh thu. Tuy nhiên, kết quả mà họ nhận được là sự thừa thãi các sản phẩm này trên thị trường do nhu cầu không cao, và trên hết là chưa tạo ra sự đột phát nào.
Trong 2 năm qua, Samsung đã tung ra 7 mẫu smartwatch, còn Apple cũng vừa giới thiệu chiếc Apple Watch hồi đầu năm. Các ông lớn khác trong giới công nghệ cũng đầu tư không ít tiền của vào lĩnh vực này. Chẳng hạn, Fossil vừa bỏ ra 260 triệu USD mua lại Misfit, một nhà sản xuất thiết bị đeo, hồi tháng trước.
Những nhà sản xuất này hy vọng tạo ra một thế giới mà trong đó thiết bị đeo sẽ trở nên thông dụng, thậm chí thông dụng hơn cả smartphone. Bằng việc theo dõi mọi hoạt động của cơ thể, từ bước chân, lượng calo tới giấc ngủ, thiết bị đeo được kỳ vọng giúp chúng ta sống vui khỏe hơn, hay trợ giúp đắc lực cho cuộc sống hàng ngày. Smartwatch cũng giúp giải phóng con người khỏi sự ràng buộc với smartphone, cho phép kiểm tra tức thời e-mail, tin nhắn, bản đồ mà không phải sờ tay vào túi để lôi điện thoại ra.
Paul Lee của hãng Deloitte chuyên nghiên cứu hành vi người dùng về công nghệ đeo cho biết, hầu hết mọi người mua thiết bị theo dõi sức khỏe để những người xung quanh thấy rằng họ đã tập luyện chăm chỉ để có vóc dáng khỏe mạnh thế nào. Đây cũng được xem là phương tiện khuyến khích họ tập luyện, hoặc đối với một số người - có thể coi là gợi ý để họ nghĩ rằng mình đang có một "form" người chuẩn.
Trong trường hợp này, các thiết bị theo dõi sức khỏe được coi như sự thay thế mang tính công nghệ đối với hình thức tập gym. Mọi người có xu hướng mua với ý định ban đầu rất tốt nhưng chỉ một thời gian ngắn là bỏ bẵng không dùng tới, nhất là khi kết quả tập luyện không đáp ứng kỳ vọng.
Khái niệm "tự định lượng" (quantified self), mà trong đó con người luôn quan tâm tới các thông tin đại loại như họ ngủ như thế nào, tập luyện bao nhiêu và nhịp tim thay đổi thế nào, có thể thông dụng tại Thung lũng Silicon nhưng lại không đại trà ở bên ngoài, nhất là khi đòi hỏi người tập phải có kỷ luật rất cao đối với bản thân.
Dù doanh số bán thiết bị theo dõi sức khỏe đang cải thiện nhưng triển vọng lại không mấy sáng sủa. Fitbit, hãng sản xuất thiết bị đeo bán chạy nhất thế giới hiện nay, có doanh thu giảm đáng kể từ mùa hè qua. Còn Jawbone, hiện đứng vị trí số 2, cũng tuyên bố cắt giảm khá nhiều nhân sự trong năm nay.
Trong khi đó, smartwatch lại là một dòng thiết bị khác. Cũng giống như thiết bị theo dõi sức khỏe, nó có thể đảm nhận nhiều nhiệm vụ. Chiếc Apple Watch có thể nhận tin nhắn, kiểm soát nhạc, thanh toán không dây và tất nhiên cũng có thể theo dõi được sức khỏe người dùng. Đây đều là những sản phẩm có tuổi đời chưa nhiều, Pebble mới xuất hiện từ năm 2013, còn Apple Watch mới lên kệ được 7 tháng.
Về phần Apple, tuy bán được smartwatch nhiều hơn các đối thủ khác nhưng dữ liệu tìm kiếm của Google cho thấy người dùng vẫn quan tâm nhiều hơn tới iPod, một sản phẩm có tuổi đời 14 năm của hãng này. Trong khi đó, Tag Heuer cũng vừa ra mắt mẫu smartwatch đầu tiên với lời khẳng định chắc nịch rằng sẽ thay thế đồng hồ cơ trong 2 năm tới - một sự tự tin quá mức.
Tất nhiên, mọi thứ đều có thể thay đổi nhưng ở thời điểm hiện tại, hầu hết ứng dụng smartwatch chỉ là sự sao chép nghèo nàn phần mềm trên smartphone, và hoàn toàn chưa tạo ra sự khác biệt nào. Chỉ khác ở mỗi điểm, thay vì cho vào túi quần hoặc để trên bàn thì chiếc smartwatch nằm trên cổ tay bạn mà thôi.
Việc xem tin nhắn và e-mail trên màn hình tí hon của smartwatch vẫn chưa thực sự tiện lợi so với smartphone. Ngoài ra, sẽ rất khó cho ai đó nếu trong cuộc họp với đối tác cứ lật lên lật xuống chiếc smartwatch - một cử chỉ rất dễ bị hiểu lầm là sự suốt ruột chỉ muốn cuộc họp nhanh chóng chấm dứt.
Tuy nhiên, tiềm năng của thiết bị đeo vẫn là rất lớn. Theo thống kê của Deloitte, hiện chỉ có 4% người Mỹ có thiết bị theo dõi sức khỏe, và chỉ 2% sở hữu smartwatch.
" alt="Tại sao thiết bị đeo thông minh vẫn chưa được chuộng?" />Tại tọa đàm “Cơ hội thành công của startup công nghệ Việt Nam” do Ban Tổ chức Giải thưởng Nhân tài Đất Việt 2016 tổ chức ngày 31/8 tại Hà Nội, ông Nguyễn Hữu Thái Hòa, Phó Chủ tịch Hội đồng tư vấn chiến lược, Giám đốc Chiến lược Tập đoàn VNPT cho hay, hiện có nhiều bạn trẻ đang lao vào khởi nghiệp, thậm chí muốn bỏ học để khởi nghiệp, thế nhưng có rất nhiều người đang hiểu lệch lạc về khởi nghiệp.
“Khái niệm khởi nghiệp đang được nhiều người hiểu là đi kiếm tiền, kinh doanh. Đây là cách hiểu méo mó, rất nguy hiểm”, ông Hòa nhận định, đồng thời cho rằng việc đi kinh doanh kiếm tiền chỉ là một việc nhỏ trong lập nghiệp, nếu chỉ nghĩ đến kinh doanh kiếm tiền là làm hẹp khái niệm khởi nghiệp.
Bởi có rất nhiều người khởi nghiệp bằng cách đi làm từ thiện, nghiên cứu khoa học… Hoặc ví dụ trong một doanh nghiệp, có nhiều người không phải làm sale, mà làm ở bộ phận R&D, Marketing, quan hệ khách hàng… Hay ngay tại Tập đoàn FPT, 13 người của Tập đoàn FPT đầu tiên khởi nghiệp là các giáo sư ở nước ngoài về nước. Họ đã cùng nhau liên kết, xây dựng nên FPT.
Nếu tất cả các bạn trẻ, sinh viên khởi nghiệp đều sớm lao vào công cuộc đi kinh doanh kiếm tiền là cách hiểu méo mó, chỉ mang tính chất phong trào do 99% là dễ thất bại. Khởi nghiệp tưởng như không liên quan đến việc học, nhưng với các bạn trẻ, đây lại là điều rất quan trọng để tích lũy kiến thức, kinh nghiệm.
Giám đốc Chiến lược Tập đoàn VNPT Nguyễn Hữu Thái Hòa cũng khẳng định, khởi nghiệp là cách bắt đầu một công việc, một nghề và phải tạo ra giá trị. Hãy có sự khao khát, sáng tạo rồi hãy nghĩ đến tiền. Tiền là điều sau cùng, sẽ đến khi nhà đầu tư nhìn nhận bạn có năng lực, có dự án, sản phẩm tốt.
" alt="Giám đốc Chiến lược VNPT: startup đừng chọn đường 'đương đầu' với VNPT, FPT, Viettel" />3. Lớn rồi còn chơi thú bông
Không khó để nhận ra có một chú thú bông xinh xinh nằm ngay bên cạnh ca sỹ Trúc Nhân đoạn cuối MV. Theo suy đoán, người bạn nhỏ này có thể là một món quà mà fan dành tặng nên anh ấy luôn nâng niu và giữ bên cạnh. Nhưng nói gì thì nói, Trúc Nhân lớn rồi mà vẫn còn kết thú bông. Thật bất ngờ!
4. Cực kỳ sợ ma
Một chi tiết vô cùng đắt giá tiết lộ tính cách của Trúc Nhân là anh ấy đi ngủ mà không tắt đèn. Đã vậy phòng của Trúc Nhân còn có rất nhiều đèn trang trí chớp nháy liên tục. Có ai đi ngủ mà mở đèn sáng trưng tưng bừng như vậy không? Rõ ràng, lí do chỉ có một: Trúc Nhân sợ… ma.
5. Thích làm vườn trước khi đi ngủ
Sở thích này vô tình bị phơi bày khi Trúc Nhân đang say sưa vào Khu Vườn Trên Mâycủa riêng mình ở đoạn cuối MV. Cứ mỗi tối, anh chàng dù bận đến mấy cũng dành thời gian vào vườn trồng cây, thu hoạch nông sản, bắt bọ rồi mới yên tâm đi ngủ. Không chỉ là game “gối đầu giường”, Trúc Nhân còn tranh thủ những phút giải lao khi quay MV Thật Bất Ngờ để vào thăm vườn mọi lúc mọi nơi.
Cùng Trúc Nhân làm vườn tại:
- Android: https://kvtm.vn/download_android.html
- iOS: https://kvtm.vn/download_ios.html
- Trang chủ: https://kvtm.vn/
BI VI
" alt="Sở thích làm vườn của Trúc Nhân bị 'lật tẩy' qua MV Thật Bất Ngờ" />Phát biểu tại hội nghị, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng nhấn mạnh, ATTT là vấn đề nóng và đang thu hút sự quan tâm lớn hiện nay.
Nhận định sự kiện tấn công mạng vào hệ thống của Vietnam Airlines vừa qua là một hồi chuông nhắc nhở đối với cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và cả người dùng không thể lơ là chủ quan với vấn đề đảm bảo ATTT, Thứ trưởng cho rằng: “Ảnh hưởng của tấn công mạng không chỉ gây thiệt hại đối với cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp mà còn có thể ảnh hưởng tới kinh tế, chính trị, quốc phòng, an ninh và lợi ích của từng người dân. Chưa có con số thống kê và tính toán chi tiết về các thiệt hại do mất an toàn thông tin tại Việt Nam, nhưng chắc chắn các sự cố và tấn công mạng đã và đang gây ra những thiệt hại không hề nhỏ”.
Để thực hiện công tác điều phối ứng cứu sự cố, bảo đảm ATTT mạng quốc gia, huy động tối đa các nguồn lực từ các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tham gia hoạt động ứng cứu sự cố có sự điều phối trên toàn quốc, năm 2011, Bộ TT&TT đã ban hành Thông tư 27 quy định về điều phối các hoạt động ứng cứu sự cố mạng Internet Việt Nam.
Triển khai thực hiện Thông tư này, Mạng lưới ứng cứu sự cố ATTT mạng quốc gia đã hình thành và phát triển, với cơ quan điều phối là VNCERT. Đến nay đã có 124 cơ quan, doanh nghiệp là thành viên chính thức của Mạng lưới, với hơn 500 cán bộ kỹ thuật chuyên trách trong các đội ứng cứu sự cố của các bộ, ngành, địa phương.
Cũng theo chia sẻ của Thứ trưởng, trên thế giới ngày nay, cùng với hàng hải, hàng không và đất liền, thì không gian mạng đã trở thành “địa bàn” thứ tư cần được bảo vệ trước các nguy cơ tấn công, khủng bố có thể xảy ra. Vai trò, trách nhiệm của các đội ứng cứu sự cố (CERT/CSIRT) và mạng lưới ứng cứu sự cố đang được đẩy mạnh hơn bao giờ hết. Các cơ quan, tổ chức thành viên Mạng lưới ứng cứu sự cố máy tính chính là các đơn vị chủ lực kết nối, tập hợp thành lực lượng mạnh chống lại các tấn công mạng hàng ngày đang nhằm vào Việt Nam.
" alt="Làm thế nào đảm bảo an toàn thông tin trong xây dựng chính phủ điện tử?" />
- ·Nhận định, soi kèo Polissya vs Karpaty, 22h00 ngày 7/4: Đứt mạch bất bại
- ·68 triệu tài khoản Dropbox bị lộ thông tin
- ·Mua đồ gia dụng khó tránh hàng Tàu
- ·Bạn gái ra 'tối hậu thư' bắt tôi chọn game và cô ấy
- ·Kèo vàng bóng đá MU vs Man City, 22h30 ngày 6/4: Khó tin The Citizens
- ·Phát hiện thuỷ quái '6 miệng' như sinh vật ngoài hành tinh?
- ·Bí kíp luyện thú cưng vô địch thiên hạ trong Tam Giới Đại Chiến
- ·Apple bị kiện hàng loạt về lỗi màn hình iPhone 6
- ·Nhận định, soi kèo Newcastle Jets vs Wellington Phoenix, 14h00 ngày 6/4: Đội khách chìm sâu
- ·Apple muốn tiến sâu vào lĩnh vực y tế?
- Đó là lời khuyến cáo của ông Allan Cytryn - một chuyên gia bảo mật và an ninh mạng hàng đầu thế giới, với hơn 30 năm kinh nghiệm làm giám đốc công nghệ (CTO) và giám đốc hệ thống thông tin (CIO) ở Deloitte, Goldman Sachs và các tổ chức khác, tại Hội nghị Vietnam CIO Summit 2016 "Mô hình Phản ứng linh hoạt (Cyber Resilience) – Thực tiễn áp dụng để bảo vệ doanh nghiệp trước các nguy cơ tấn công mạng" vừa diễn ra ở Hà Nội chiều 18/8.
Ông Allan Cytryn thuyết trình tại hội nghị. Ảnh: Tuấn Anh
Tại hội nghị do Công ty cổ phần báo cáo đánh giá Việt Nam (Vietnam Report) phối hợp cùng báo VietNamNet tổ chức, ông Allan Cytryn nhấn mạnh, trong một nền kinh tế toàn cầu hóa như hiện nay, an toàn thông tin được xem là mang tính sống còn đối với các doanh nghiệp. Cũng như bất kỳ doanh nghiệp nào khác trên thế giới, các doanh nghiệp Việt Nam cũng đang phải đối mặt với nguy cơ bị tin tặc tấn công, xâm nhập vào hệ thống mạng nội bộ, làm rò rỉ hoặc đánh cắp những thông tin quan trọng của các nhân viên, khách hàng, bí mật của doanh nghiệp, ... dẫn tới sự đình trệ trong hoạt động kinh doanh cũng như các tổn thất khôn lường khác.
Theo ông Cytryn, đứng trước một vụ xâm nhập mạng, điều quan trọng là doanh nghiệp phải phát hiện sớm và phục hồi hoạt động về trạng thái an toàn, đồng thời có cách bảo mật tốt thông tin của khách hàng và nhân viên sau mỗi cuộc xâm nhập. Các doanh nghiệp không nên để mình rơi vào thế bị động, trở tay không kịp khi bị tin tặc tấn công và "mất bò mới lo làm chuồng". Điều đó đồng nghĩa, họ luôn phải có các biện pháp nhằm thiết lập một môi trường không gian mạng an toàn cũng như có kế hoạch dự phòng ứng phó khi rủi ro xảy ra.
Ông Cytryn đề xuất một giải pháp có tên gọi là Mô hình Cyber Resilence (tạm dịch: Mô hình Phản ứng linh hoạt), một mô hình quản trị an ninh mạng hiện vẫn còn khá mới tại Việt Nam và nhiều nước Đông Nam Á. Điểm khác biệt của mô hình này so với các biện pháp an ninh truyền thống là giải quyết được những vấn đề kinh doanh bị ảnh hưởng do các cuộc tấn công mạng.
Theo chuyên gia bảo mật uy tín người Mỹ, một chiến lược phòng thủ toàn diện đối với các cuộc tấn công cần có phương thức phòng thủ cả cơ bản lẫn phức tạp, giải quyết được vấn đề về công nghệ, chính trị và các hành vi tấn công, xâm nhập, đồng thời có những phương án ứng cứu sự cố và đưa hệ thống hoạt động trở lại bình thường ngay sau cuộc tấn công. Yếu tố chủ chốt của mô hình này là ngoài việc bảo vệ cơ sở hạ tầng vốn có, doanh nghiệp vẫn duy trì hệ thống vận hành, kinh doanh liên tục ngay cả khi đang chịu tác động của các vụ xâm nhập và sau mỗi một sự cố. Đây là mô hình giúp doanh nghiệp nhận diện đầy đủ các rủi ro phải đối mặt, xây dựng và phát triển các công cụ bảo mật, chương trình phục hồi và các kiểm định định kì.
Ngoài ra, đối với vấn đề an toàn không gian mạng và bảo mật thông tin, đây không phải là câu chuyện ứng phó của từng doanh nghiệp mà còn cần sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành, chính phủ và các tổ chức. Trong bối cảnh thế giới đang phát triển các vũ khí tin học thì nguy cơ xung đột dù là vô tình hay hữu ý sẽ tiếp tục tăng cao. Chính phủ cần sớm nhận thức nguy cơ này và linh hoạt phối hợp các bộ, ban, ngành có liên quan và doanh nghiệp để giảm thiểu khả năng xảy ra xung đột và củng cố lòng tin, sự trung thành của khách hàng trước những sự cố lỗ hổng an ninh mạng.
Việt Nam đang trong quá trình ứng dụng và phát triển CNTT nhanh chóng trên nhiều phương diện, lĩnh vực như chính phủ điện tử, thanh toán trực tuyến, thương mại điện tử, ... nên cần có sự liên kết giữa chính phủ và các doanh nghiệp trong việc thiết lập không gian mạng an toàn. Chính phủ cũng cần có biện pháp khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp trong quá trình hiện thực hóa mô hình Phản ứng linh hoạt.
Ông Cytryn cũng cho rằng, bản chất của vấn đề an toàn thông tin là sự "kết nối thông tin" và cần được đặt trong bối cảnh rộng. Điều này không chỉ vì, đây là vấn đề "khó tách bạch một quốc gia với các quốc gia còn lại" nếu muốn giải quyết, khi sự phát triển của công nghệ khiến thế giới đã trở thành một thực thể duy nhất, mà còn vì tính chất quan trọng của cơ chế chia sẻ thông tin, phối hợp, hợp tác giữa các chính phủ với nhau, giữa chính phủ với các tổ chức, doanh nghiệp, viện nghiên cứu nhằm tạo ra một mạng lưới rộng khắp. "Trong thế giới Internet kết nối như hiện nay, bạn chỉ có thể an toàn khi là một mắt xích trong cả chuỗi an toàn", ông Cytryn nói.
(Từ trái qua phải) Ông Nguyễn Anh Tuấn, ông Allan Cytryn và ông Vũ Đăng Vinh, tổng giám đốc của Vietnam Report trong phiên thảo luận của hội nghị. Ảnh: Tuấn Anh
Phát biểu tại hội nghị, ông Nguyễn Anh Tuấn, nguyên tổng biên tập Báo điện tử VietNamNet, đồng sáng lập kiêm tổng biên tập Diễn đàn Boston toàn cầu (Boston Global Forum) hiện nay, cũng nhắc lại việc báo VietNamNet từng bị tin tặc tấn công hồi năm 2010, một sự cố rúng động làng công nghệ Việt Nam vào thời điểm đó, và chia sẻ những kinh nghiệm cá nhân trong việc xử lý tình huống khủng hoảng này.
Mặc dù VietNamNet bị tin tặc tấn công DDOS dữ dội, dẫn tới việc không truy cập được vào trang cũng như bị chúng xâm nhập vào hệ thống bên trong, thay đổi giao diện, phát tán thư vu khống, ... nhưng bằng quyết tâm, nỗ lực và bản lĩnh của cả lãnh đạo và đội ngũ kỹ thuật trực thuộc báo cùng sự hỗ trợ của một số bạn bè, VietNamNet rốt cuộc đã khôi phục được hoạt động bước đầu chỉ sau 2 ngày.
Theo ông Tuấn, hai bài học kinh nghiệm có thể rút ra từ việc giải quyết thành công sự cố này là: Thứ nhất, các cơ quan, tổ chức, đặc biệt là những chuyên gia công nghệ, kỹ thuật của đơn vị đó, cần phải nghiêm túc, sớm tìm ra cách ứng phó, khắc phục sự cố khi xảy ra tấn công mạng càng nhanh càng tốt. Thứ hai, nếu các tài nguyên, nhân lực của đơn vị mình không đủ khả năng để giải quyết sự cố, các cơ quan, tổ chức cần phải bỏ qua sĩ diện, cầu thị, học hỏi, hợp tác hoặc nhờ cậy các đơn vị khác, cơ quan chức năng ứng cứu.
Ông Tuấn cũng đề xuất các doanh nghiệp ở Việt Nam có thể tạo lập một hình thức chia sẻ thông tin trực tuyến nào đó để họ có thể nhanh chóng liên lạc, trao đổi với nhau về các vấn đề an ninh mạng và tìm ra giải pháp kịp thời, hữu hiệu cho chúng.
Với những bài học hữu ích, những chia sẻ chân thành, Hội nghị CIO Summit 2016 thực sự là cơ hội quý báu cho các doanh nghiệp Việt tiếp cận nhiều hơn kho tàng tri thức thế giới, đồng thời tiếp cận các giải pháp pháp bảo mật tiên tiến với mục tiêu hỗ trợ cộng đồng các doanh nghiệp tại Việt Nam tăng cường hệ thống giám sát an ninh, ứng phó với những hiểm hoạ an ninh ngày càng phức tạp và nghiêm trọng trong môi trường rủi ro hiện nay.
Tuấn Anh
" alt="Doanh nghiệp Việt trước nguy cơ hack: Đừng mất bò mới lo làm chuồng!" />Facebook vừa cho trình làng một cổng giáo dục quảng cáo có mục tiêu mới và tân trang lại các cài đặt ưu tiên quảng cáo của trang nhằm giúp 1,71 tỉ người dùng mạng xã hội này hàng tháng hiểu được cách họ bị biến thành mục tiêu "dội bom" quảng cáo như thế nào. Các công cụ trên hé lộ, Facebook đã tạo ra một danh sách 98 đầu mục dữ liệu cá nhân nhằm tấn công người dùng bằng các quảng cáo "hữu ích và liên quan", sử dụng hoạt động trên trang, vị trí và kết nối Internet của họ.
Không phải tất cả các quảng cáo bạn nhìn thấy trong khi kéo thanh cuộn trang Facebook cá nhân đều được đặt sẵn ở đó vì mạng xã hội này có những công cụ "đọc trí não". Thực tế, Facebook sử dụng công nghệ tìm kiếm các manh mối thông tin rõ ràng trên trang cá nhân của bạn, chẳng hạn như bạn đã kết hôn hay chưa, đang có kế hoạch đi nghỉ mát hoặc sắp tổ chức sinh nhật hay không.
Hầu hết các quảng cáo xuất hiện đều từ những thông tin cá nhân mà người dùng tự để lộ ra thông qua các tin đăng, bình luận và cập nhật profile cá nhân.
"Chúng tôi sử dụng thông tin từ các một vài nguồn khác nhau để tìm ra quảng cáo nào có thể liên quan và hữu ích cho các bạn. Những thứ như thông tin profile của bạn, hoạt động của bạn trên Facebook và các tương tác với doanh nghiệp có thể đều ảnh hưởng đến những quảng cáo bạn nhìn thấy", Facebook giải thích.
Theo chuyên gia Caitlin Dewey của tờ Washington Post, nếu bạn để mở tài khoản Facebook cá nhân trên máy tính hoặc điện thoại di động của mình, trang này "có thể nhìn thấy gần như mọi website khác mà bạn ghé thăm". Ngay cả khi bạn đã đăng xuất, Facebook vẫn có khả năng "theo dõi" các dấu vết của bạn trên mạng trực tiếp.
Facebook nhận "các cảnh báo" khi bạn tải một trang bằng nút "Like" (Thích) hoặc "Share" (Chia sẻ) hay khi bạn kích vào một quảng cáo từ hệ thống Atlas của trang, vốn ra mắt lần đầu tiên vào năm 2014 như một cách cạnh tranh với công cụ quảng cáo trực tuyến DoubleClick của Google.
Ngoài ra, Facebook còn cung cấp cho các nhà phát hành những mã code họ có thể dùng để theo dõi người ghé thăm trang của họ từ Facebook. Mạng xã hội này cũng có một đội ngũ chuyên gia marketing hùng hậu, có quyền lựa chọn các quảng cáo dựa vào dữ liệu do các công ty khác thu thập được.
Sự kết hợp của tất cả các loại thông tin trên đã giúp Facebook tạo ra các quảng cáo như "đọc vị" ý nghĩ của người dùng.
" alt="Facebook âm thầm thu thập những gì về người dùng?" />Danh sách 98 đầu mục thông tin cá nhân Facebook dùng để tạo quảng cáo "dội bom" người dùng
1. Vị trí
2. Tuổi tác
3. Thế hệ
4. Giới tính
5. Ngôn ngữ
6. Trình độ học vấn
7. Lĩnh vực học tập
8. Trường học
9. Dân tộc
10. Thu nhập và giá trị tài sản ròng
11. Quyền và dạng sở hữu nhà cửa
12. Giá trị nhà cửa
13. Kích cỡ bất động sản
14. Diện tích nhà cửa
15. Năm xây nhà
16. Cấu trúc hộ gia đình
17. Những người dùng có ngày lễ kỷ niệm gì đó trong vòng 30 ngày
18. Những người dùng đang xa gia đình hoặc quê hương
19. Những người dùng là bạn với ai đó đang có một lễ kỷ niệm, mới kết hôn hoặc đính hôn, mới chuyển nhà hoặc sắp có sinh nhật
20. Những người đang trong các mối quan hệ dài hạn
21. Những người dùng đang trong các mối quan hệ mới
22. Những người đang có công việc mới
23. Những người mới đính hôn
24. Những người mới kết hôn
25. Những người vừa chuyển nhà
26. Những người sắp có sinh nhật
27. Bố mẹ
28. Những người sắp lên chức bố/mẹ
29. Những người mẹ, phân chia theo "kiểu người" (chẳng hạn như thích thể thao, chạy theo mốt, ...)
30. Những người nhiều khả năng tham gia vào lĩnh vực chính trị
31. Những người bảo thủ và những người theo đường lối tự do
32. Tình trạng mối quan hệ tình cảm
33. Chủ sử dụng lao động
34. Ngành công nghiệp
35. Chức danh nghề nghiệp
36. Loại văn phòng
37. Các mối quan tâm, hứng thú
38. Những người sử dụng xe máy
39. Những người có dự định mua xe hơi (loại/thương hiệu xe hơi và thời điểm định mua)
40. Những ngơời gần đây đã mua các linh kiện hoặc phụ kiện dành cho xe hơi
41. Những người nhiều khả năng cần các linh kiện hoặc dịch vụ dành cho xe hơi
42. Kiểu và thương hiệu xe hơi bạn đang lái
43. Năm bạn mua xe
44. Tuổi của xe
45. Lượng tiền người dùng nhiều khả năng sẽ chi để mua chiếc xe hơi tiếp theo
46. Nơi người dùng nhiều khả năng sẽ mua chiếc xe hơi tiếp theo
47. Bao nhiêu nhân viên trong công ty của bạn
48. Những người sở hữu doanh nghiệp nhỏ
49. Những người làm công tác quản lý hoặc lãnh đạo
50. Những người đã quyên tặng từ thiện (phân loại)
51. Hệ điều hành
52. Những người chơi game canvas
53. Những người sở hữu một bảng điều khiển game
54. Những người đã tạo lập một sự kiện trên Facebook
55. Những người đã sử dụng dịch vụ Facebook Payments
56. Những người đã chi tiêu nhiều hơn mức trung bình trên Facebook Payments
57. Những người làm quản trị một trang Facebook
58. Những người gần đây đã đăng tải các bức ảnh lên Facebook
59. Trình duyệt Internet
60. Dịch vụ email
61. Những người sớm/chậm cập nhật công nghệ
62. Những người xa xứ (phân chia theo nơi sinh)
63. Những người thuộc một hiệp hội tín dụng, ngân hàng quốc gia hoặc ngân hàng vùng
64. Những người là các nhà đầu tư (phân chia theo loại đầu tư)
65. Số lượng các dòng tín dụng
66. Những người sử dụng tích cực thẻ tín dụng
67. Loại thẻ tín dụng
68. Những người dùng có thẻ ghi nợ
69. Những người dùng đang mang nợ trong thẻ ghi nợ
70. Những người dùng nghe radio
71. Sở thích về các chương trình truyền hình
72. Những người dùng sử dụng một thiết bị di động (phân chia theo thương hiệu họ sử dụng)
73. Loại kết nối Internet
74. Những người dùng gần đây đã mua một chiếc smartphone hoặc máy tính bảng
75. Những người truy cập Internet thông qua smartphone hoặc máy tính bảng
76. Những người sử dụng coupon
77. Kiểu quần áo gia đình của người dùng thường mua
78. Thời gian trong năm mà gia đình người dùng hay mua sắm nhất
79. Những người dùng đặc biệt hay mua bia, rượu
80. Những người dùng hay mua tạp phẩm và loại tạp phẩm họ hay mua
81. Những người hay mua các sản phẩm làm đẹp
82. Những người mua thuốc chống dị ứng, ho/cảm lạnh, các sản phẩm giảm đau hoặc thuốc thông thường
83. Những người chi tiền vào các sản phẩm gia dụng
84. Những người dùng tiền để mua các sản phẩm cho trẻ con hay vật nuôi và loại vật nuôi
85. Những người có gia đình hay mua sắm hơn mức trung bình
86. Những người có xu hướng mua sắm trực tuyến (hoặc trực tiếp tại cửa hàng, siêu thị, ...)
87. Loại nhà hàng người dùng hay đến ăn uống
88. Loại cửa hàng người dùng hay đến mua sắm
89. Những người dùng dễ "chấp nhận" các đề xuất từ những công ty chào mời bảo hiểm xe hơi trực tuyến, giáo dục sau đại học hoặc nhà đất và thẻ ghi nợ trả trước/truyền hình vệ tinh
90. Khoảng thời gian người dùng đã sống ở nhà
91. Những người dùng nhiều khả năng sẽ sớm chuyển nhà
92. Những người dùng quan tâm đến Olympics, bóng đá, cricket hay Ramadan
93. Những người dùng thường xuyên đi đây đó vì công việc hoặc nghỉ dưỡng
94. Những người dùng sử dụng phương tiện công cộng đi làm
95. Loại kỳ nghỉ mà người dùng có xu hướng lựa chọn
96. Những người dùng mới trở về nhà sau một chuyến đi
97. Những người dùng vừa mới sử dụng một ứng dụng dành cho việc du lịch
98. Những người tham gia đồng sở hữu một tài sản nào đóÔng Nguyên cho hay, một doanh nghiệp trong ngành CNTT mà ông biết gần đây thường xuyên gánh chịu các cuộc tấn công mạng từ nước ngoài. Tin tặc tấn công rất bất ngờ và dồn dập trong một khoảng thời gian nhất định. Do đó, công ty kia phải luôn có người thường trực 24/24 để đảm bảo ATTT cho doanh nghiệp và khách hàng.
Trước nhu cầu nhân sự chuyên trách về bảo mật và ATTT ngày càng cao, nhiều trường đại học cũng đã xây dựng các khóa học về ATTT. Ông Nguyên đánh giá đây là tín hiệu tốt vì hy vọng sẽ có đủ nhân lực để đáp ứng yêu cầu an toàn thông tin trong thời gian tới.
Việt Nam nằm trong top 5 nước bị tấn công mạng nhiều nhất trên thế giới
" alt="Sử dụng chuyên gia CNTT để làm công tác an toàn thông tin là chưa ổn!" />" alt="Người Mỹ được mua iPhone 6S với giá... 1 USD" />
- ·Nhận định, soi kèo MU vs Man City, 22h30 ngày 6/4: Cái dớp của Pep
- ·Những thứ mà bạn ghét nhất khi đi xem phim ngoài rạp
- ·Hình ảnh Pikachu trà trộn khắp nơi thời đại game Pokemon Go
- ·RoTK đối đầu Đà Nẵng gaming
- ·Nhận định, soi kèo Augsburg vs Bayern Munich, 1h30 ngày 5/4: Chủ nhà gặp khó
- ·'Nháy mắt' cũng trở thành boardgame!
- ·Chiêm ngưỡng vẻ đẹp nóng bỏng của Trần Kiều Ân trong quảng cáo Ngọa Hổ Tàng Long
- ·Giải thưởng Quả Cầu Vàng 2016: Ưu tiên xét chọn các giải pháp an toàn thông tin
- ·Nhận định, soi kèo PSG vs Angers, 22h00 ngày 5/4: Khó thắng cách biệt
- ·Lộ diện Case máy tính Chùa Một Cột tại Intel enthusiast 2015