Thế giới

Đặt camera trong phòng trọ, phát hiện bí mật khủng khiếp của vợ sắp cưới

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-04-05 03:05:52 我要评论(0)

-Tôi có bạn gái,Đặtcameratrongphòngtrọpháthiệnbímậtkhủngkhiếpcủavợsắpcướbxh bd c1 chúng tôi chuẩn bịbxh bd c1bxh bd c1、、

- Tôi có bạn gái,Đặtcameratrongphòngtrọpháthiệnbímậtkhủngkhiếpcủavợsắpcướbxh bd c1 chúng tôi chuẩn bị kết hôn vào cuối tháng 9 âm lịch năm nay. Tuy nhiên, tôi mới phát hiện ra bí mật khủng khiếp của vợ. Bây giờ, tôi rất hoang mang, tôi không biết phải giải quyết sự việc thế nào nữa.

Tôi và bạn gái quen nhau trên chuyến xe khách từ Hà Nội vào Huế. Khi đó, tôi đang trên đường vào Huế ăn cưới một người bà con còn bạn gái của tôi vào đó công tác.

Trên xe, vì quãng đường xa nên tôi đã bắt chuyện và làm quen với em. Được biết, tại Hà Nội em làm việc trong một công ty truyền thông còn tôi là dân xây dựng. Hai người làm việc ở hai lĩnh vực khác nhau nhưng cuộc nói chuyện lại rất rôm rả và hợp ý khiến chúng tôi nhanh chóng xin số liên lạc của nhau.

Một tháng sau khi về Hà Nội, chúng tôi chính thức là người yêu của nhau.Tuy nhiên, chỉ vừa yêu nhau được gần hai tháng thì công ty tôi có thay đổi lớn. Tôi phải chuyển công tác từ Hà Nội vào Vinh để làm giám sát công trình trong thời gian 2 năm.

{ keywords}
Ảnh minh họa

Hôm chia tay tôi, em không khóc sướt mướt như những cô gái yếu đuối khác mà còn động viên tôi. Em bảo, thời gian hai năm không phải quá dài nếu tình yêu của chúng tôi đủ lớn và hai người thực sự tin tưởng nhau. Rồi em hứa, em sẽ chờ tôi và dành hết tình cảm cho tôi.

Thế là, tôi yên tâm lên đường nhận nhiệm vụ. Quãng đường từ Hà Nội đến Vinh dài hơn 300km nhưng tháng nào tôi cũng sắp sếp thời gian để được ở bên em. Chúng tôi quấn quýt với nhau không rời trong những khoảng thời gian ít ỏi ấy.

Thế rồi một ngày, tôi đang làm việc ngoài công trình thì nhận được tin nhắn của em. Trong tin nhắn đó, em báo mình có thai. Phải nói, tôi vui sướng và hạnh phúc vô cùng. Trong gia đình tôi, anh trai tôi lấy vợ đã 5 năm mà vẫn chưa có con nên tôi luôn lo sợ mình cũng rơi vào hoàn cảnh đó.

Tôi đón xe khách về Hà Nội ngay trong đêm để chúng tôi cùng chia sẻ niềm vui với nhau. Sau đó, tôi thông báo với gia đình rồi đến nhà em ở Hải Dương để xin cưới.

Gia đình em rất phấn khởi, chỉ có mẹ tôi hơi e ngại vì không có mấy thiện cảm với em. Tuy nhiên, mẹ tôi cũng không can ngăn khi biết em đã mang thai đứa con của tôi.

Tôi xin công ty nghỉ ở Hà Nội vài ngày để đưa em đi khám và làm công tác chuẩn bị cho đám cưới sắp tới. Trong thời gian đó, tôi ở phòng trọ cùng em.

Khu phòng trọ có tới 10 phòng. Bình thường tôi vẫn về đó mỗi khi từ Vinh ra Hà Nội thăm em, tuy nhiên, những lần đó, tôi và em chỉ ở trong phòng hoặc ra ngoài dạo chơi, mua sắm chứ không mấy khi tôi giao lưu với mọi người.

Lần này, tôi muốn nhờ mọi người để mắt đến em giúp tôi vì em đang mang thai, tôi lại chưa chuyển được công tác về Hà Nội. Vì thế, tranh thủ lúc em đi chợ, tôi lân la sang phòng của một gia đình trẻ. Trong gia đình ấy có một bà mẹ lên ở cùng để chăm cháu.

Thấy tôi bảo chúng tôi sắp cưới và em đang mang bầu, bà cứ trợn tròn mắt.

Sau đó, phải mất một lúc thăm dò, bà mới tiết lộ cho tôi biết, bình thường, phòng của em có khoảng 2 người đàn ông qua lại. Một người đàn ông già hơn thường đến vào buổi chiều và một người đàn ông trẻ hơn thường đến vào lúc đêm khuya, sau đó, anh này ở lại qua đêm và rời đi vào lúc sáng sớm.

Ban đầu, cả xóm cũng hay ngó nghiêng vì thấy quan hệ của em phức tạp quá nhưng sau thành quen, chẳng ai để ý đến em nữa.

{ keywords}
Ảnh minh họa

Tôi nghe câu chuyện về em mà chết sững người.

Tối đó, tôi muốn tiếp tục thăm dò vài người hàng xóm khác nhưng em không cho tôi đi. Em bảo tôi không cần quan hệ với hàng xóm vì ở đây ai biết nhà nấy. Tự nhiên, tôi thấy hoài nghi trong lòng. 2 hôm sau, trước khi chia tay em để vào Vinh sắp xếp công việc, tôi lên mạng đọc và quyết định đặt một chiếc camera quay lén trong phòng.

Sau đó, tôi hồi hộp theo dõi em đến ngày thứ 2 thì thấy trong phòng xuất hiện một người đàn ông trẻ tuổi. Hai người cãi nhau rất to và gã kia còn đòi em trả lại tiền sau khi biết em sẽ lấy chồng.

Qua cuộc cãi nhau ấy, tôi biết rằng, em và gã đó có quan hệ tình cảm với nhau. Gã đó đã cung cấp cho em khá nhiều tiền trong thời gian hai người là bồ bịch… Điều này khiến tôi thấy sốc vô cùng. Tôi không ngờ rằng, em lại là người đổi tình lấy tiền như vậy.

Tôi điện thoại cho em và hỏi rõ mọi chuyện. Em không thể chối cãi nên đã khai nhận toàn bộ sự thật. Tuy nhiên, em vẫn cam đoan cái thai trong bụng em là của tôi. Bởi chỉ có tôi là em không dùng biện pháp tránh thai mỗi khi gần gũi.

Tôi nghe em nói mà thấy khinh bỉ và ghê tởm vô cùng. Tuy nhiên, nếu cái thai thực sự là của tôi thì tôi biết phải làm sao? Truyền thống gia đình tôi không bao giờ cho phép chuyện phá thai. Ai có cao kiến gì xin hãy cho tôi lời khuyên với!

Phạm Dũng (Nghệ An)

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Tính đến ngày 25/9, hashtag #ghostphotoshoot đã thu về hơn 2,2 tỷ lượt xem và có hơn 13.000 bài viết liên quan. Những con số chứng minh mức độ phổ biến của xu hướng này trên ứng dụng chia sẻ video ngắn TikTok.

Tuy nhiên khi #ghostphotoshoot lan rộng, nó cũng nhận về không ít ý kiến chỉ trích. Phóng viên công nghệ Taylor Lorenz của New York Times đã tweet một chuỗi hình ảnh về các TikToker chụp ảnh ma vào ngày 22/9. Dưới bài đăng hàng nghìn người để lại bình luận "ném đá" trào lưu này.

trao luu tiktok anh 1

Trào lưu giả ma bị "ném đá".

Dân mạng tỏ ra khó chịu vì trang phục giả ma của người chơi TikTok khiến họ liên tưởng đến áo choàng Ku Klux Klan - một tổ chức cực đoan của người da trắng đã khủng bố và giết người da đen trong suốt những năm 1800 và 1900.

Đây không phải lần đầu tiên những bóng ma tương tự Ku Klux Klan xuất hiện trên Internet. Tuy nhiên, hình ảnh này luôn mang lại "ý nghĩ khủng khiếp và gợi cảm giác đau thương, thù hận".

David Cunningham, giáo sư Khoa Xã hội học tại Đại học Washington, nói: "Những chiếc áo choàng trắng của Ku Klux Klan là biểu tượng được biết đến rộng rãi nhất về nạn phân biệt chủng tộc có tổ chức. Chúng rõ ràng hiện hữu trong những bộ trang phục 'ma quái' như chúng ta đang thấy trên TikTok".

Trào lưu xuất hiện trên TikTok từ ngày 9/9 và hiện trở nên phổ biến với nhiều hình thức, phong cách biến tướng khác nhau.

Năm 2020 đã chứng kiến ​​những biến động trong phong trào chống phân biệt chủng tộc sau cái chết của người Mỹ da đen George Floyd và Breonna Taylor. Như nhà báo Janell Ross của NBC News đã viết vào tháng 6, "những người Mỹ da đen đang kiệt sức. Họ đang đau buồn. Họ tức giận".

trao luu tiktok anh 2
trao luu tiktok anh 3

Trào lưu bị chỉ trích vì gợi lại hình ảnh Ku Klux Klan - một tổ chức cực đoan khủng bố người da đen.

Chính vì vậy, nhiều người cho rằng xu hướng #ghostphotoshoot trên TikTok là một sai lầm trong năm 2020.

Sau khi nhận chỉ trích, một số TikToker nổi tiếng tham gia trào lưu này đã xóa bài đăng. "Rõ ràng chúng tôi không có ý định hay bất kỳ sự liên tưởng nào ban đầu. Nhưng chắc chắn có một số người đang nổi giận, và tôi hoàn toàn hiểu điều đó", TikToker Jack (15 tuổi) giải thích.

David Cunningham, giáo sư xã hội học, nói rằng "thiếu một cuộc trò chuyện công khai rộng rãi để thừa nhận và giải quyết lịch sử quốc gia về bạo lực phân biệt chủng tộc" đã tạo ra những trào lưu gây hiểu lầm không đáng có.

Trước đó, trào lưu quay video “đóng giả làm nạn nhân của thảm họa diệt chủng Holocaust” cũng gây phẫn nộ khi lan truyền trên nền tảng TikTok. Holocaust là tên gọi của cuộc tàn sát chủng tộc đối với 6 triệu người Do Thái và nhiều nhóm thiểu số khác ở châu Âu, Bắc Phi trong Thế chiến II do phát xít Đức và các nước cùng phe gây ra.

Những người tham gia trào lưu này đã trang điểm mô phỏng các vết bỏng hoặc vết bầm tím, nói rằng họ chết trong các trại tập trung do Đức Quốc xã lập nên hoặc mặc áo sơ mi sọc, bắt chước trang phục tù nhân mặc trong Thế chiến II.

(Theo Zing)

'Tôi bị dọa giết vì lên tiếng trên TikTok'

'Tôi bị dọa giết vì lên tiếng trên TikTok'

Làn sóng kỳ thị người đồng tính, chuyển giới trên TikTok bắt nguồn từ những nhà sáng tạo nội dung gây tranh cãi.

" alt="Trào lưu giả ma trên TikTok gây phẫn nộ" width="90" height="59"/>

Trào lưu giả ma trên TikTok gây phẫn nộ

{keywords}Ông Nguyễn Thành Chung, Phó Cục trưởng Cục Phát thanh-Truyền hình và Thông tin điện tử, Bộ TT&TT.

 

Xin ông chia sẻ thông tin về thực trạng tin giả, tin mạo danh và việc lan truyền thông tin giả mạo trên mạng xã hội hiện nay?

 

Ông Nguyễn Thành Chung: Thực trạng cung cấp, chia sẻ tin giả, tin mạo danh trên mạng xuất hiện đồng hành từ khi có mạng Internet bởi tính ẩn danh của người dùng trên mạng. Khi mạng xã hội ra đời và các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ mạng xã hội không bắt buộc người sử dụng phải cung cấp đầy đủ thông tin cá nhân khi thiết lập tài khoản và chia sẻ thông tin thì tình trạng tin giả, tin mạo danh ngày càng trở nên phức tạp. Tình trạng này mang tính toàn cầu, hầu hết các nước trên thế giới đều gặp phải tình trạng này và cơ quan quản lý các nước cũng gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình giải quyết, xử lý.

 

Việt Nam cũng như các nước, trong thời gian qua, các cơ quan quản lý đã tăng cường giám sát, rà quét các hành vi vi phạm và áp dụng các hình thức xử phạt nghiêm minh, thậm chí không chỉ xử phạt hành chính bằng tiền mà còn xử lý hình sự.

 

Liên quan đến việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực công nghệ thông tin, xin ông cho biết Nghị định 15 này có những điểm khác gì so với các Nghị định trước?

 

Ông Nguyễn Thành Chung: Liên quan tới lĩnh vực Phát thanh Truyền hình và Thông tin điện tử thì có 3 định hướng lớn được sửa đổi, bổ sung trong Nghị định 15 lần này, đó là:

 

Thứ nhất, bổ sung quy định xử phạt chi tiết, đầy đủ, rõ ràng các hành vi của người sử dụng mạng xã hội, người sử dụng Internet trong việc cung cấp, chia sẻ thông tin bị cấm, nhất là các thông tin gây nhiều tác động xấu trong thời gian qua như thông tin sai sự thật, thông tin bịa đặt, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân

 

Thứ hai, tăng mức tiền xử phạt so với trước đây từ 20-50%, nhất là đối với các tổ chức, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ vi phạm pháp luật.

 

Thứ ba, tăng cường thêm các biện pháp xử phạt bổ sung đối với các hành vi vi phạm pháp luật như tước quyền sử dụng giấy phép, giấy chứng nhận, quyết định phê duyệt nội dung kịch bản, đình chỉ hoạt động...

 

Đối với người sử dụng mạng xã hội, tại Nghị định 15/2020 đã được quy định rõ ràng hơn với 9 nhóm hành vi cụ thể với mức tiền xử phạt tương ứng từ 10-30 triệu đồng đối với tổ chức (và cá nhân thì bị xử phạt mức phạt bằng 50% so với tổ chức), trong đó đáng lưu ý là hành vi chia sẻ các thông tin bị cấm cũng sẽ bị xử phạt.

 

Ví dụ, Nghị định quy định phạt tiền 10-20 triệu đồng đối với hành vi lợi dụng mạng xã hội để cung cấp, chia sẻ thông tin giả mạo, thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân; cung cấp, chia sẻ thông tin cổ súy các hủ tục, mê tín, dị đoan, dâm ô, đồi trụy, không phù hợp với thuần phong, mỹ tục của dân tộc; cung cấp, chia sẻ thông tin miêu tả tỉ mỉ hành động chém, giết, tai nạn, kinh dị, rùng rợn.

 

Các hành vi cung cấp, chia sẻ thông tin bịa đặt, gây hoang mang trong nhân dân, kích động bạo lực, tội ác, tệ nạn xã hội, đánh bạc hoặc phục vụ đánh bạc; cung cấp, chia sẻ các tác phẩm báo chí, văn học, nghệ thuật, xuất bản ấn phẩm mà không được sự đồng ý của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ hoặc chưa được phép lưu hành hoặc đã có quyết định cấm lưu hành hoặc tịch thu… cũng sẽ bị phạt 10 - 20 triệu đồng.

 

Thực tế thời gian qua cho thấy, ngoài hành vi chủ động cung cấp thì hành vi chia sẻ các thông tin vi phạm pháp luật trên mạng cũng gây ra rất nhiều hệ lụy, tác động xấu trong xã hội; thậm chí trong một số trường hợp thì thông tin chia sẻ có số lượng người đọc quan tâm nhiều hơn rất nhiều so với thông tin gốc (ví dụ thông tin được chia sẻ bởi những người nổi tiếng, có nhiều người theo dõi trên mạng).

 

Thưa ông, trong Điều 101 Nghị định 15 khoản đ có quy định cấm cung cấp, chia sẻ các tác phẩm báo chí, văn học, nghệ thuật, xuất bản ấn phẩm mà không được sự đồng ý của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ hoặc chưa được phép lưu hành hoặc đã có quyết định cấm lưu hành hoặc tịch thu. Vậy, quy định cần được hiểu chính xác như thế nào, thưa ông?

 

Ông Nguyễn Thành Chung: Về việc cung cấp, chia sẻ các tác phẩm báo chí được hiểu là các hành vi như sao chép các tin, bài hoặc cung cấp đường dẫn tới các tin, bài của cơ quan báo chí đã đăng tải.

 

Tại Điều 14 Luật Sở hữu trí tuệ đã có quy định các loại hình tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả có bao gồm tác phẩm báo chí và tác phẩm này phải do tác giả trực tiếp sáng tạo bằng lao động trí tuệ của mình mà không sao chép từ tác phẩm của người khác.

 

Đồng thời tại Điều 15 của Luật này cũng quy định "tin tức thời sự thuần túy đưa tin" không thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả.

 

Tại Điều 19 của Nghị định số 22/2018/NĐ-CP có quy định "tin tức thời sự thuần túy đưa tin là các thông tin báo chí ngắn hàng ngày, chỉ mang tính chất đưa tin, không có tính sáng tạo".

 

Tại Điều 25 Luật Sở hữu trí tuệ có quy định một số trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố mà không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao, theo đó cho phép sao chép tác phẩm cho mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy của cá nhân hoặc trích dẫn hợp lý để minh họa cho tác phẩm của mình mà không làm sai ý của tác giả.

 

Hiện nay, chúng ta thấy rất nhiều các tin, bài trên các báo không chỉ là đưa tin thuần túy mà người viết, tác giả đã bổ sung, đưa thêm vào các nội dung, hình ảnh ấn tượng, cuốn hút, mang tính sáng tạo nên được coi là những sản phẩm tin tức có tính sáng tạo, không còn là tin tức thuần túy.

 

Do đó, khi sao chép các tin, bài này cần phải được sự đồng ý của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ (tức là của tác giả bài báo, của tòa soạn), như trường hợp trang thông tin điện tử tổng hợp muốn dẫn lại nguồn tin từ các báo thì bắt buộc phải có thỏa thuận nguồn tin.

 

Trường hợp chỉ trích dẫn đường link (đường liên kết) dẫn tới tin, bài báo chí khi bình luận thì cũng phải bảo đảm không làm sai ý tác giả.

 

Vậy ông có khuyến cáo như thế nào tới người dùng mạng xã hội trong bối cảnh hiện nay khi mà tình trạng tin giả, tin mạo danh… ngày càng phức tạp?

 

Ông Nguyễn Thành Chung: Việc nâng cao trách nhiệm, ý thức của người sử dụng mạng xã hội đóng vai trò quan trọng để giảm thiểu tình trạng tin giả. Người sử dụng mạng xã hội cần được hướng dẫn cách sử dụng mạng an toàn, cách tìm kiếm những thông tin chính thống và được cảnh báo kịp thời các rủi ro khi chia sẻ thông tin trên mạng (không chỉ là việc chia sẻ thông tin của chính mình mà còn phải rất thận trọng, cảnh giác khi chia sẻ thông tin của tổ chức, cá nhân khác, nhất là những thông tin không rõ ràng, không phải do cơ quan có thẩm quyền công bố hoặc những thông tin mang tính gây sốc, hoang mang, thông tin mời chào đánh vào lòng tham của con người...

 

Để làm tốt việc trên, ngoài sự nỗ lực của các cơ quan có thẩm quyền thì các cơ quan báo chí có vai trò hết sức quan trọng trong việc giúp cho người dùng mạng có thể điều chỉnh kịp thời hành vi của mình một cách đúng đắn; cơ quan báo chí không chỉ cung cấp các hướng dẫn, cảnh báo rủi ro cho người dùng Internet mà cơ quan báo chí còn là nơi cung cấp các thông tin chính xác, chính thống giúp cho người dùng cho thể hiểu rõ về các sự việc, sự kiện, vấn đề trong đời sống xã hội, nhân rộng, lan tỏa các hành vi ứng xử tốt đẹp nhiều hơn.

 

Điều này cũng đặt ra áp lực, trách nhiệm lớn lao cho các nhà báo, phóng viên và cơ quan báo chí, làm sao phải đưa tin nhanh, kịp thời nhưng phải chính xác, trung thực để góp phần vạch trần, tập tắt tin giả, tin mạo danh trên mạng. Việc tăng cường các thông tin chính thống, thông tin sạch cũng sẽ góp phần hạn chế cơ hội cho những đối tượng lợi dụng sự kém hiểu biết, sự tò mò của người dân hoặc sự thiếu thông tin kịp thời của người dân để kích động, trục lơi.

 

Xin trân trọng cảm ơn ông!

 

(Theo Thúy Hà - VGPNews) 

" alt="Khi nào được sao chép, trích dẫn đường link các tin, bài báo?" width="90" height="59"/>

Khi nào được sao chép, trích dẫn đường link các tin, bài báo?