Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Atlas, 10h05 ngày 12/1: Chủ thắng trận, khách thắng kèo
(责任编辑:Giải trí)
- Nhận định, soi kèo Sociedad vs Villarreal, 03h00 ngày 14/01: Chia điểm
- Cô Hà Ngọc Thủy, giáo viên Trường THCS&THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm (Cầu Giấy, Hà Nội) cho hay câu chuyện xảy ra từ 5 năm trước.
Năm đó, cô Thủy là giáo viên chủ nhiệm của một lớp 10. 35 học sinh của lớp đến từ nhiều trường THCS, đa dạng tính cách, đa dạng văn hoá. Có những em rụt rè, nhút nhát nhưng cũng không thiếu những em năng động, thậm chí mạnh mẽ, ngang ngạnh.
Giai đoạn đầu năm học này, giáo viên chủ nhiệm thường vất vả, đối mặt với nhiều thử thách, đặc biệt các nguy cơ tiềm ẩn mâu thuẫn, xung đột. Lớp của cô Thủy năm đó không ngoài “quy luật” này.
Sau 2 tháng đầu làm công tác thu phục từng học trò, lớp học dần ổn định. Những tưởng mọi việc ổn thỏa nhưng một ngày, M. - cô học sinh xinh xắn, dịu dàng trong lớp, lên gặp cô. M. rụt rè nói: “Con muốn xin chuyển lớp”.
Cô Thủy giật mình hỏi lý do. M. rơm rớm nước mắt và chỉ nói em đang buồn. Cuối cùng, M. cũng kể về việc bị một nhóm bạn nữ hay nói xấu, “cà khịa” trực tiếp và trên cả các nhóm chat. Đứng đầu nhóm bạn kia là V. - một nữ sinh mạnh mẽ, có khả năng thu hút các bạn trong lớp, đã lôi kéo gần như cả lớp lạnh nhạt với M.
Khi nghe câu chuyện, cô Thủy khá bực mình. Nhưng giáo viên này đã trấn tĩnh bản thân để không làm ầm ĩ với nhóm học sinh trước lớp. Cô tự nhủ cần có thời gian tìm hiểu thêm sự việc. Song, điều bất ngờ hơn là chính nữ sinh cầm đầu nhóm bài xích M. cũng chủ động tìm cô để nói về việc “không thích M.” và kể những lý do.
Qua nghe cả hai phía, cô Thủy dần hiểu nguyên nhân vấn đề. Giáo viên này kết nối cho các em gặp nhau. Khi đó, cả hai bên cùng hứa sẽ thay đổi và không để tái diễn.
Việc tưởng như được giải quyết nhưng mọi chuyện không dừng lại ở đó. V. vẫn không nói chuyện với M. Khi có mặt cô, các bạn trong lớp hồ hởi nhưng sau lưng cô thái độ của các em với bạn lại khác.
Đỉnh điểm, sau đó 2 tuần, mẹ của M. đến trường gặp cô, đúng lúc có giờ dạy ở lớp. Xin phép học trò ra ngoài một lúc để gặp phụ huynh, cô Thủy nghe mẹ M. nói lí do đến đường đột. “Vị phụ huynh đã khóc và xin tôi cho con được chuyển lớp bởi quá xót con”.
Khi đó, cô Thủy cố gắng trấn an mẹ của M.: “Nếu con vượt qua chuyện này bằng việc đối diện với chính nó, con thay đổi, các bạn cùng thay đổi mới là điều ý nghĩa. Sau này ra đời, con cũng sẽ biết cách chung sống với mọi người. Cũng giống như việc nếu mình chuyển nhà đến nơi mới gặp nhà hàng xóm không ưa mình lại chuyển nhà và cứ như vậy biết bao giờ mới ổn định?”.
Mẹ M. nói dù biết vậy, nhưng con khóc suốt mấy ngày qua khiến chị không đành lòng. Nghe chia sẻ của phụ huynh, cô Thủy lặng người.
Tuy nhiên cô giáo vẫn quyết tâm giải quyết đến cùng vụ việc. “Sau 1 tháng nữa, nếu tình hình không cải thiện, em sẽ là người xin cho cháu chuyển lớp phù hợp hơn”, cô hứa với phụ huynh và mong nhận được sự hợp tác. Có chút ngần ngại nhưng vị phụ huynh cũng gật đầu.
Cuộc nói chuyện giữa cô Thủy với mẹ M. trước cửa lớp không nằm ngoài tầm mắt của các học sinh. Khi mẹ M. rời khỏi hành lang, cô Thủy quay trở lại lớp. Trước sự yên lặng của các học sinh, cô nói: “Chúng ta cần thay đổi các con ạ. Nếu lớp không thay đổi được, cô sẽ thay đổi, cô sẽ xin thôi chủ nhiệm lớp mình”.
Nói đến đó, cô Thủy bỗng bật khóc, bước ra khỏi lớp. Cả lớp chết lặng. V. chạy theo cô giáo.
- Con xin lỗi vì đã làm cô buồn, V. nói.
-Bây giờ các con muốn gì và cần gì?
V. im lặng.
- Vậy cô muốn các con hãy nói hết với nhau những gì cần nói. Các con có thể cãi nhau nhưng chỉ ở trong lớp này, lúc này thôi. Cô sẽ cho các con sự riêng tư. Đến lúc này, cô không muốn các con giấu nhau điều gì nữa. Cô sẽ chờ đến khi các con dừng cuộc nói chuyện và ra gặp cô.
Cô Thủy đứng ở phía ngoài để V., M. và các bạn tự làm chủ cuộc trò chuyện của mình.
V. đồng ý và quay vào lớp, đóng cửa và bắt đầu chủ trì cuộc đối thoại. “Khi đó, tôi không nghe thấy các học trò nói gì. Tôi nhìn thấy sự nghiêm túc, trầm lắng của các em qua ô cửa kính. Ai muốn nói sẽ giơ tay, một cách lần lượt. Tôi dần nghe thấy bắt đầu có tiếng cười. Bất ngờ nhất, tôi thấy M. - nữ sinh này được nói cuối cùng, nhưng cũng đã nở nụ cười. M. nói gì đó, lớp vỗ tay. Tôi thấy V. và M. bắt tay nhau. Sau đó, hai học sinh mở cửa ra gặp tôi", cô giáo nhớ lại.
Khi đó, M. nói đã xin lỗi các bạn trong lớp. Em lý giải, sau khi nghe các bạn nói mới hiểu chính mình cũng có những cái sai, như không lắng nghe, ít nói, hơi chảnh khiến các bạn khó chịu. Em cũng xin lỗi vì khiến các bạn trong lớp cảm thấy như là người hoàn toàn có tội.
V. cũng nói đã xin lỗi M. và cả lớp vì đã kéo cả lớp vào việc này. V. xin lỗi cô giáo chủ nhiệm và hứa chắc chắn sẽ không tái phạm. "Em thổ lộ thời gian tới, có thể chưa bình thường ngay với M. nhưng sẽ cố gắng để không xảy ra mâu thuẫn”, cô Thủy kể.
“Ai cũng có điểm này điểm khác, điểm tốt nhiều mà điểm xấu không ít. Nếu cứ chúng ta cứ chăm chăm nhìn vào điểm xấu của người khác, người thiệt thòi nhất lại là chính mình, bởi chẳng bao giờ mình hài lòng được với ai và với điều gì”, cô Thủy kết thúc với lời khuyên tất cả các học trò của mình.
Tuy vậy, cô chưa thể yên tâm ngay. Hôm sau, giáo viên này động viên gia đình M. cho em tạm nghỉ học, đi du lịch để thư giãn và cũng để bình tâm lại. “Tôi muốn để M. có cơ hội lắng nghe từ trái tim mình: Liệu em có nhớ, có muốn quay trở lại lớp sau những ngày đó không?”.
Trong những ngày M. nghỉ học, bất cứ khi nào có giờ lên lớp, cô Thủy tranh thủ tìm cách liên hệ, phân tích về chấp nhận khác biệt, tha thứ, yêu thương và tình bạn. “Hãy nhìn về chỗ ngồi của M. và nghĩ xem điều các em thực sự đã muốn khi nói xấu và kỳ thị bạn là gì? Các em thấy ân hận điều gì? Các em có muốn làm lại gì không?”.
Thật may, cả lớp đã nói không muốn M. chuyển lớp. Cô tiếp tục theo dõi một thời gian dài hơn và từng bước thấy yên tâm hơn khi lớp hoà thuận. Sau chuỗi ngày căng thẳng và hóa giải mâu thuẫn đó, V. và M. lại thành đôi bạn thân suốt 2 năm cấp THPT còn lại và đến tận bây giờ khi đã là những sinh viên đại học năm thứ tư.
Cô Thủy cho hay, thực tế, rất nhiều học sinh hiện nay gặp phải tình cảnh tương tự. Bạo lực học đường là vấn đề khá phổ biến, thể hiện ở nhiều dạng thức khác nhau. Tuy nhiên, có thể các thầy cô giáo chưa nhận ra nguyên nhân gốc rễ cũng như chưa có nhiều thời gian để giải quyết những vấn đề đó.
“Đôi khi với người lớn, những câu chuyện này là chuyện nhỏ, nhưng với trẻ có khi lại là tất cả. Tôi nghĩ chỉ có trái tim mới mách bảo cho chúng ta chính xác mình cần làm gì. Hãy để trái tim ở gần bọn trẻ. Để giải quyết, cần đi sâu vào bản chất để gỡ, từ cả phía bị bạo lực lẫn phía gây ra bạo lực”, cô Thủy nói.
Nền giáo dục tốt nhất thế giới xử lý bạo lực học đường như thế nào?
Phần Lan đã thực hiện nhiều chương trình hành động nhằm tạo ra môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh và thân thiện hàng đầu trên thế giới." alt="'Chiêu độc’ của cô giáo hóa giải bạo lực học đường" />'Chiêu độc’ của cô giáo hóa giải bạo lực học đường - - Trước trận tái đấu Philippines ở bán kết lượt về AFF Cup 2018, HLV Park Hang Seo đón sự trở lại của Văn Toàn và Đỗ Hùng Dũng.
Philippines thêm viện binh, HLV Eriksson giấu "bí kíp" trong túi áo
HLV Eriksson tuyên bố chơi tấn công, thắng Việt Nam 2-0
Báo Philippines: Cảm ơn "tên ngốc" Công Phượng
Thái Lan 1-1 Malaysia: Bàn gỡ tuyệt đẹp (H1)
19h tối nay, tuyển Việt Nam bước ra sân Mỹ Đình để có buổi tập kéo dài 1 tiếng chuẩn bị cho trận gặp Philippines, bán kết lượt về AFF Cup 2018. Xuân Trường, Văn Hậu, Anh Đức tươi cười nói chuyện với nhau. Tất cả đều có tinh thần rất thoải mái trước trận tái đấu Philippines
Thủ môn Lâm "Tây" tỏ ra rất ngây ngô. Tính đến thời điểm này, Đặng Văn Lâm mới chỉ để thủng lưới 1 bàn ở AFF Cup 2018, trong chuyến làm khách trên sân của Philippines
Buổi tập tối nay của tuyển Việt Nam đón sự trở lại của tiền đạo Văn Toàn. Chân sút người Hải Dương cùng trung vệ Quế Ngọc Hải cầm tay nhau bước ra sân
Văn Toàn không gặp chấn thương nghiêm trọng, nhưng anh chắc chắn không thể đá trận bán kết lượt về ngày mai
Lý do bởi tiền đạo CLB HAGL vẫn chỉ có thể đi bộ trên sân cùng bác sĩ
Khi thấy Văn Toàn đi nhanh, HLV Park Hang Seo lập tức nhắc nhở anh ngay. Nếu tuyển Việt Nam vào chung kết, nhiều khả năng khi đó tiền đạo mang áo số 9 mới có thể trở lại thi đấu
HLV Park Hang Seo khẳng định dù tuyển Việt Nam đang có lợi thế lớn nhưng toàn đội vẫn coi cuộc đối đầu với Philippines như một trận chung kết
Ông thầy người Hàn Quốc tỏ ra còn rất nhiều chiêu để có thể hạ Philippines một lần nữa, giành vé vào chung kết AFF Cup 2018
Sự tập trung là điều mà thầy Park luôn nhắc nhở các học trò
Tuyển Việt Nam hăng hái tập luyện
Công Phượng có pha bỏ lỡ rất khó tin ở trận lượt đi. Nếu được vào sân ngày mai, anh quyết chuộc lỗi
Tiền vệ Đỗ Hùng Dũng trở lại trong buổi tập tối nay của tuyển Việt Nam chính là tin vui nhất với HLV Park Hang Seo. Khả năng đánh chặn của "máy quét" Hùng Dũng rất cần thiết khi đối đầu với đối thủ như Philippines
Tuyển Việt Nam bắt đầu tập chiến thuật...
Cũng là lúc báo chí được yêu cầu rời sân. Trận đấu giữa Việt Nam vs Philippines diễn ra vào 19h30 tối mai, trên SVĐ Mỹ Đình.
S.N
" alt="Hùng Dũng, Văn Toàn báo tin vui thầy Park l AFF Cup 2018" />Hùng Dũng, Văn Toàn báo tin vui thầy Park l AFF Cup 2018 KẾT QUẢ BÓNG ĐÁ NAM OLYMPIC 2024 Ngày Giờ Bảng Cặp đấu TRỰC TIẾP 24/7 20:00 B Argentina 1-2 Ma Rốc 20:00 C Uzbekistan 1-2 Tây Ban Nha 22:00 A Guinea 1-2 New Zealand 22:00 C Ai Cập 0-0 CH Dominica 25/7 00:00 B Iraq 2-1 Ukraine 00:00 D Nhật Bản 5-0 Paraguay 02:00 D Mali 1-1 Israel 02:00 A Pháp 3-0 Mỹ 27/7 20:00 B Argentina 3-1 Iraq 20:00 C CH Dominica 1-3 Tây Ban Nha 22:00 B Ukraine 2-1 Ma Rốc 22:00 C Uzbekistan 0-1 Ai Cập 28/7 00:00 D Israel 2-4 Paraguay 00:00 A New Zealand 1-4 Mỹ 02:00 D Nhật Bản 1-0 Mali 02:00 A Pháp 1-0 Guinea 30/7 20:00 C CH Dominica 1-1 Uzbekistan 20:00 C Tây Ban Nha 1-2 Ai Cập 22:00 B Ma Rốc 3-0 Iraq 22:00 B Ukraine 0-2 Argentina 31/7 00:00 A Mỹ 3-0 Guinea 00:00 A New Zealand 0-3 Pháp 02:00 D Israel 0-1 Nhật Bản 02:00 D Paraguay 1-0 Mali 2/8 20:00 Tứ kết 1 Ma Rốc - Mỹ 22:00 Tứ kết 2 Nhật Bản - Tây Ban Nha 3/8 00:00 Tứ kết 3 Ai Cập - Paraguay 02:00 Tứ kết 4 Pháp - Argentina 5/8 23:00 Bán kết 1 Thắng tứ kết 4 - Thắng tứ kết 3 6/8 02:00 Bán kết 2 Thắng tứ kết 1 - Thắng tứ kết 2 8/8 22:00 Tranh hạng ba Thua bán kết 1 - Thua bán kết 2 9/8 23:00 Chung kết Thắng bán kết 1 - Thắng bán kết 2 Danh sách 4 bảng đấu bóng đá nam Olympic 2024
Bảng A: Pháp, Mỹ, New Zealand, Guinea.
Bảng B: Argentina, Ma rốc, Ukraine, Iraq.
Bảng C: Tây Ban Nha, Ai Cập, CH Dominica, Uzbekistan.
Bảng D: Paraguay, Mali, Israel, Nhật Bản.
Video Paris hoàn tất công tác chuẩn bị cho Olympic 2024:
Bảng tổng sắp huy chương Olympic Paris 2024 mới nhất
Bảng tổng sắp huy chương Olympic 2024 - Cập nhật liên tục, chính xác và sớm nhất bảng tổng sắp huy chương Olympic Paris 2024." alt="Kết quả bóng đá Nam Olympic 2024 mới nhất trên VietNamNet" />Kết quả bóng đá Nam Olympic 2024 mới nhất trên VietNamNet- Nhận định, soi kèo Rennes vs Marseille, 3h05 ngày 12/1: Nối mạch toàn thắng
- Nhận định, soi kèo Nacional vs Porto, 22h30 ngày 12/01: Ca khúc khải hoàn
- Cậu bé 'phép màu' nắm giữ tương lai Hoàng gia Nhật
- Link xem trực tiếp U22 Philippines vs U22 Campuchia
- Link xem trực tiếp U22 Việt Nam vs U22 Singapore
- Nhận định, soi kèo Niki Volos vs Ethnikos Neou Keramidiou, 20h00 ngày 13/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- Kết quả bóng đá Tây Ban Nha 2
- Liệu làn sóng dịch Covid
- Nam sinh lớp 8 nghi nhảy cầu để lại mảnh giấy: 'Con không ăn trộm' đã trở về nhà
-
Nhận định, soi kèo Nottingham vs Luton Town, 22h00 ngày 11/1: Tiếp mạch thăng hoa
Hoàng Ngọc - 11/01/2025 02:21 Nhận định bóng ...[详细] -
Wimbledon 2023: Daniil Medvedev lấy vé vòng 3
Với tư cách là hạt giống số 3, Daniil Medvedev dễ dàng chơi áp đảo trước Adrian Mannarino Daniil Medvedev thẳng tiến vòng 2 WimbledonHạt giống số 3 Daniil Medvedev đánh bại tay vợt chủ nhà Arthur Fery sau 3 set với tỉ số 7-5, 6-4 và 6-3 để điền tên mình vào vòng 2 Wimbledon 2023." alt="Wimbledon 2023: Daniil Medvedev lấy vé vòng 3" /> ...[详细] -
Link xem trực tiếp Ngoại hạng Anh vòng 28 hôm nay 18/3
Xem lịch thi đấu Ngoại hạng Anh ngay tại đây!NGÀY GIỜ
TRẬN ĐẤU TRỰC TIẾP NGOẠI HẠNG ANH 2022/23 – VÒNG 28 18/03 22:00 Brentford 1-1 Leicester K+SPORT 2 Southampton 3-3 Tottenham K+SPORT 1 Aston Villa 3-0 Bournemouth K+CINE Wolverhampton 2-4 Leeds K+LIFE 19/03 00:30 Chelsea 2-2 Everton K+SPORT 1 21/03 22:00 Arsenal - Crystal Palace K+SPORT 1 1. Brentford - Leicester
Sân: Gtech Community
Thời gian: 22h00 ngày 18/3 (giờ Việt Nam)
Link xem trực tiếp: https://vietnamnet.vn/the-thao/xem-truc-tiep-bong-da
Link xem trên K+: https://www.kplus.vn/ottservices/vi-vn/livetv
2. Southampton - Tottenham
Sân: St. Mary's
Thời gian: 22h00 ngày 18/3 (giờ Việt Nam)
Link xem trực tiếp: https://vietnamnet.vn/southampton-vs-tottenham-truc-tiep-bong-da-vong-28-ngoai-hang-anh-2122014.html
Link xem trên K+: https://www.kplus.vn/ottservices/vi-vn/livetv
3. Aston Villa - Bournemouth
Sân: Villa Park
Thời gian: 22h00 ngày 18/3 (giờ Việt Nam)
Link xem trực tiếp: https://vietnamnet.vn/the-thao/xem-truc-tiep-bong-da
Link xem trên K+: https://www.kplus.vn/ottservices/vi-vn/livetv
4. Wolverhampton - Leeds
Sân: Molineux
Thời gian: 22h00 ngày 18/3 (giờ Việt Nam)
Link xem trực tiếp: https://vietnamnet.vn/the-thao/xem-truc-tiep-bong-da
Link xem trên K+: https://www.kplus.vn/ottservices/vi-vn/livetv
5. Chelsea - Everton
Sân: Stamford Bridge
Thời gian: 00h30 ngày 19/3 (giờ Việt Nam)
Link xem trực tiếp: Https://vietnamnet.vn/chelsea-vs-everton-truc-tiep-bong-da-vong-28-ngoai-hang-anh-2122026.html
Link xem trên K+: https://www.kplus.vn/ottservices/vi-vn/livetv
Xem lịch thi đấu Ngoại hạng Anh ngay tại đây!
Link xem trực tiếp U20 Uzbekistan vs U20 Iraq: Chung kết U20 châu Á 2023Cập nhật link xem trực tiếp U20 Uzbekistan vs U20 Iraq, thuộc khuôn khổ chung kết U20 châu Á 2023, 21h hôm nay 18/3." alt="Link xem trực tiếp Ngoại hạng Anh vòng 28 hôm nay 18/3" /> ...[详细] -
Thực hư việc học sinh Hà Nội bị “ép” không được thi vào lớp 10 công lập
Xôn xao việc học sinh bị ''ép'' không được thi vào THPT công lậpNhóm phụ huynh lớp 9A4, Trường THCS Kim Giang cho biết kết thúc buổi họp phụ huynh cuối tuần qua, một số phụ huynh được giáo viên chủ nhiệm mời ở lại.
Theo một phụ huynh, cô giáo chủ nhiệm tư vấn cho những người được mời ở lại khuyên con không nên thi vào lớp 10 công lập. Cô định hướng các học sinh này nên vào học tại một trường trung cấp vì học lực chưa tốt.
Tuy nhiên, nhóm phụ huynh không đồng ý. Họ cho rằng, đây không phải là tư vấn, thực chất là “ép” các em phải từ bỏ ước mơ thi vào THPT công lập. Phụ huynh bức xúc đánh giá việc làm này phản giáo dụcvì cô không động viên, thắp lên hy vọng cho các học sinh.
Về điều này, cô Lê Kim Oanh, giáo viên chủ nhiệm lớp 9A4, Trường THCS Kim Giang, cho hay sau buổi họp, cô có mời 9 phụ huynh ở lại để bàn biện pháp giúp các con nâng điểm số trong kỳ thi tới vì lực học cũng như điểm thi thử chưa tốt.
“Tôi trao đổi với phụ huynh rằng tôi vẫn nhận đơn đăng ký nguyện vọng thi vào lớp 10 công lập của các con. Nhưng hiện tôi cũng chưa biết các con có được tốt nghiệp THCS hay không vì các giáo viên vẫn đang nhập điểm để xét tốt nghiệp.
Tôi nói nếu như các con đủ điều kiện xét tốt nghiệp sẽ được thi vào lớp 10. Nếu chưa tốt nghiệp, sang năm, các con sẽ thi sau, cô vẫn nhận đơn để nộp lên Sở GD-ĐT. Nhưng trước mắt, dù các con có thi hay không thi, bố mẹ cũng sẽ cùng phối hợp với các cô để giúp cho các con học tốt hơn, đạt kết quả tốt nhất.
Nội dung câu chuyện chỉ như vậy, nhưng phụ huynh lại đang hiểu sai, hiểu lầm, nghĩ là tôi không cho thi. Nếu tôi không cho các con thi, sao tôi lại nhận đơn đăng ký dự thi lớp 10 của học sinh?”, cô Oanh nói.
Cô giáo chủ nhiệm cho biết thêm, trước đấy, cô cũng tư vấn cho một số em không nên thi, vì nếu thi, tỷ lệ đỗ của các em rất thấp. Cô giáo này cũng phân tích theo thông tư của Bộ GD-ĐT nên phân luồng cho các em đi đúng hướng sẽ phát triển bản thân tốt hơn.
Cô Oanh còn cho biết đã từng trao đổi với phụ huynh về việc các con nên làm gì sau khi tốt nghiệp cấp THCS. “Nhưng phụ huynh không đồng ý với phương án của tôi và vẫn viết đơn dự thi. Có thể phụ huynh bức xúc cho rằng cô không tôn trọng và đánh giá các con thấp quá”, cô Oanh nói.
'Ranh giới tư vấn, định hướng và ép buộc rất mong manh'
Trao đổi với báo chí, bà Phạm Xuân Oanh, Hiệu trưởng Trường THCS Kim Giang, cho biết chủ trương của Quận ủy, UBND quận cũng như Phòng GD-ĐT quận Thanh Xuân, không có chuyện "ép" học sinh không được thi vào lớp 10 công lập.
“Tất cả các cấp lãnh đạo đều rất tôn trọng quyền lựa chọn của học sinh, phụ huynh. Quan điểm của nhà trường là các thầy cô giáo chủ nhiệm khối 9 có nhiệm vụ tư vấn cho cha mẹ học sinh. Tôi không bao giờ ủng hộ việc các thầy cô “ép” học sinh không được đi thi. Nhà trường không đồng tình, ủng hộ và chỉ đạo việc đó”, vị hiệu trưởng nói.
Theo bà Oanh, nhiệm vụ của các giáo viên là tư vấn cho tất cả các đối tượng học sinh cần đăng ký nguyện vọng phù hợp với lực học của mình.
“Nhà trường và các thầy cô giáo không có quyền thay cha mẹ học sinh "ép" các con vào trường này hay trường kia. Tôi nhắc đi nhắc lại các thầy cô đó là “nhiệm vụ tư vấn”, còn quyền quyết định là của cha mẹ học sinh... Nhưng thực tế đội ngũ giáo viên không phải ai cũng có đủ sự tinh tế và khéo léo khi chuyển tải các nội dung đó, cho nên dẫn tới có thể cha mẹ học sinh hiểu sai vấn đề”, bà Oanh cho hay.
Bà Oanh cũng cho biết, kết quả thi vào THPT công lập không phải là tiêu chí để xếp thi đua hàng năm của trường. Bởi năm học kết thúc vào tháng 5, đầu tháng 6, học sinh mới thi vào lớp 10, lúc đó tất cả các tiêu chí thi đua đã xét xong.
“Trường nào cũng mong muốn các học sinh của mình đỗ cao, nhưng đó cũng chỉ là một trong các hoạt động về chuyên môn của nhà trường chứ không quá áp lực phải đặt ra để thi đua”, lãnh đạo này nói.
Theo bà Oanh, nhà trường sẽ có biện pháp xử lý với bất cứ thầy cô nào thực hiện không đúng với quan điểm chỉ đạo của trường.
Trao đổi với VietNamNet, ông Phạm Xuân Tiến, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội, cho hay ngành GD-ĐT Hà Nội không đưa kết quả kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT công lập thành tiêu chí xếp loại thi đua đối với các đơn vị, trường học trên địa bàn.
Tuy nhiên, Sở GD-ĐT Hà Nội sẽ tiếp tục rà soát, xác minh các sự việc được phản ánh. Theo ông Tiến, nếu phát hiện đơn vị, trường học nào để xảy ra vi phạm, làm ảnh hưởng đến quyền lợi học tập và dự thi của học sinh, Sở sẽ nghiêm khắc xử lý.
Ông Tiến cũng cho hay, ranh giới giữa việc tư vấn, định hướng với việc có dấu hiệu ép buộc học sinh không tham gia kỳ thi vào lớp 10 công lập trên thực tế rất mong manh. Do đó, nếu giáo viên ứng xử không khéo léo có thể khiến phụ huynh, học sinh hiểu nhầm, dẫn đến sự việc đáng tiếc. Chúng ta cần xem xét ở từng tình huống cụ thể, xác minh từ nhiều phía.
“Vài năm trước, tại một vài trường cũng có hiện tượng giáo viên định hướng học sinh có học lực thấp nên lựa chọn đăng ký nguyện vọng lớp 10 ở các loại hình trường phù hợp với năng lực. Thực tế, có phụ huynh đã quyết định cho con học trường nghề hoặc trường tư thục ngay trước khi kỳ thi lớp 10 diễn ra, mặc dù trước đó đã viết đơn đăng ký nguyện vọng vào lớp 10 trường công lập.
Tuy nhiên, cũng phải thẳng thắn thừa nhận rằng, cũng có trường hợp bị nhà trường ép buộc, khiến phụ huynh học sinh bức xúc. Đây là điều rất đáng tiếc”, ông Tiến nói.
Đối với từng sự việc cụ thể, Sở GD-ĐT Hà Nội cũng đã chỉ đạo các phòng GD-ĐT, các nhà trường xác minh, có hình thức xử lý với mục tiêu bảo đảm quyền lợi tốt nhất cho học sinh.
Tại hội nghị hướng dẫn thực hiện công tác tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2023-3024 diễn ra đầu tháng 4/2023, Sở GD-ĐT Hà Nội cũng đã quán triệt tới tất cả các phòng GD-ĐT, các nhà trường tuyệt đối không vận động học sinh không tham dự kỳ thi lớp 10 dưới bất kỳ hình thức nào.
Theo đó, các trường có trách nhiệm thông tin đầy đủ, chính xác tới tất cả học sinh về các quy định liên quan đến công tác tuyển sinh lớp 10 và định hướng phân luồng học sinh của thành phố Hà Nội để học sinh có lựa chọn phù hợp, không mang tính ép buộc, bảo đảm quyền lợi.
Hà Nội yêu cầu xử lý nghiêm việc 'ép' học sinh không thi vào lớp 10
Sở GD-ĐT Hà Nội vừa yêu cầu các phòng GD-ĐT rà soát, kiểm tra hiện tượng vận động học sinh không tham dự kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2023." alt="Thực hư việc học sinh Hà Nội bị “ép” không được thi vào lớp 10 công lập" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Genoa vs Parma, 18h30 ngày 12/1
Hư Vân - 12/01/2025 04:35 Kèo phạt góc ...[详细] -
Trận so găng kinh thiên động địa trên biển giữa Trung Quốc và Nhật Bản
Nhưng kết quả, hạm đội Trung Quốc đã bị đánh đến mức không “ngóc đầu” lên được nữa.Cuộc chạy đua song mã
Hạm đội Bắc Dương thành lập năm 1861. Đến năm 1871, 4 chiến thuyền từ các tỉnh phía Nam được tăng cường lên phía Bắc. Tuy nhiên, Bắc Dương vẫn bị xem là yếu nhất so với ba đoàn thủy quân khác của triều Mãn Thanh. Sau đó đại thần nhà Thanh là Lý Hồng Chương đã phân bổ phần lớn quỹ hải quân cho Bắc Dương. Hạm đội Bắc Dương được Lý Hồng Chương thí điểm xây dựng với chủ yếu là các thiết giáp hạm nhập khẩu từ Đức và Anh.
Lý Hồng Chương, người xây dựng hạm đội Bắc Dương Năm 1881, Lý Hồng Chương đã đặt mua 2 thiết giáp hạm khổng lồ của Đức và đặt tên là “Định Viễn” và “Trấn Viễn”. Hai tàu này có lượng giãn nước hơn 7.300 tấn, lớn hơn rất nhiều so với các chiến hạm lớn nhất của Nhật thời đó. Ngoài ra, Lý Hồng Chương cũng đề xuất với vua Thanh để mua rất nhiều chiến hạm hàng nghìn tấn khác, biến hạm đội Bắc Dương thành lực lượng hải quân “lớn thứ 8 trên thế giới” và được xem là “mạnh nhất châu Á”.
Việc mua sắm vũ khí dừng lại vào năm 1891, khi ngân sách được chuyển sang xây dựng Di Hòa Viên ở Bắc Kinh theo yêu cầu của Từ Hy Thái hậu. Hậu cần cho hạm đội cũng gặp khó khăn lớn do việc xây dựng tuyến đường sắt Mãn Châu đã bị đình lại. Sĩ khí của hải quân Mãn Thanh nói chung rất thấp vì thiếu lương thực và tiền lương so với các lực lượng khác như bộ binh, kỵ binh.
Trong lúc đó, những cải cách dưới thời Thiên hoàng Minh Trị đã cho phép Nhật Bản có lực lượng quân đội thực sự hiện đại, góp phần không nhỏ trong “mộng ước” trở thành đế quốc của Nhật Bản. Đặc biệt, hải quân Nhật Bản đã được xây dựng theo hình mẫu của Anh, khi ấy là cường quốc hải quân hàng đầu thế giới. Các cố vấn người Anh được mời đến Nhật Bản để huấn luyện, cố vấn và giáo dục về tổ chức hải quân.
Đồng thời, các sinh viên Nhật được gửi đến Anh để học và nghiên cứu hải quân Hoàng gia Anh. Qua tập luyện và giảng dạy với các hướng dẫn viên của Anh, Nhật Bản đã xây dựng được một lực lượng hải quân rất thành thạo trong việc bắn đại bác và điều khiển tàu. Tuy nhiên, Nhật Bản cũng không đủ nguồn lực để có một chủ lực hạm, và vì vậy phải lên kế hoạch triển khai học thuyết “Jeune Ecole” (hạm đội nhỏ) với các tàu chiến nhỏ, chạy nhanh, đặc biệt là tuần dương hạm và tàu phóng lôi, chống lại các tàu chiến lớn.
Màn thua khó tưởng tượng
Để lấy lại uy danh của “thiên triều”, Trung Quốc cũng đã thị uy, có nhiều hành động thách thức Nhật Bản và quyền lợi của Nhật Bản trên bán đảo Triều Tiên. Mâu thuẫn của Trung Quốc và Nhật Bản lên đến đỉnh điểm vào tháng 6/1894, khi quân Mãn Thanh tràn vào Triều Tiên và Nhật Bản cũng đã đưa quân vào đất nước này tranh giành quyền lợi.
Tuy nhiên, quân Mãn Thanh nhanh chóng thất bại và bị tiêu diệt. Trên đà thắng lợi, Nhật Bản toan tính mở rộng chiến tranh sang cả lãnh thổ Trung Quốc, trước hết là bằng đường biển. Đầu tiên, tại trận Phong Đảo diễn ra vào ngày 25/7/1894 trong vịnh Asan của Triều Tiên, hai tàu của hạm đội Bắc Dương là Tế Viễn và tàu phóng ngư lôi Quảng Ất đã bị pháo kích bởi ba tuần dương hạm Nhật Bản là Akitsushima, Naniwa và Yoshino.
Cùng lúc đó, tàu Thao Giang và tàu vận tải Cao Thăng thuộc hạm đội Bắc Dương chở 1.200 lính Trung Quốc và hàng tiếp tế không may xuất hiện đúng vào trận đánh. Kết quả, tàu Tế Viễn chạy trốn, tàu phóng ngư lôi Quảng Ất, tàu vận tải Cao Thăng bị bắn chìm, tàu Thao Giang bị bắt giữ. Thương vong của Trung Quốc khoảng 1.100 quân, Nhật không mất người nào.
Sau chiến thắng này, Nhật Bản thành lập một hạm động mạnh gồm 12 tàu chiến các loại gồm kỳ hạm là tàu tuần dương Matsushima được áp tải bởi 2 chiến hạm cỡ nhỏ Sei-kyo và pháo hạm Akagi đi phía sau; các tuần dương hạm Chiyoda, Hashidate, Itsukushima, Fuso, Hiei đi giữa; hải đội xung kích có tốc độ cao, bao gồm tuần dương hạm Yoshino, Akitsushima, Takachiho và Naniwa đi đầu. Hạm đội Nhật Bản được lệnh nhanh chóng tiến vào biển Hoàng Hải, đánh chiếm các pháo đài, bến cảng, tạo điều kiện để lục quân di chuyển sâu vào nội địa Trung Quốc.
Lý Hồng Chương tức tốc truyền lệnh cho Đề đốc Đinh Nhữ Xương dưới quyền điều động mười chiến thuyền các loại đến chi viện. Đinh Nhữ Xương đã chia hạm đội theo thế trận “nhạn bay hai cánh đơn hành” với 2 hải đội. Trong đó hải đội thứ nhất tập trung chủ yếu những tàu xương sống của hạm đội Bắc Dương, gồm 2 thiết giáp hạm Định Viễn và Trấn Viễn nằm ở trung tâm đội hình chiến đấu. Tuy nhiên, hạm đội Nhật Bản đã tiến nhanh vào cửa sông Áp Lục giáp biển Hoàng Hải vào ngày 17/9/1894. Đội hình phía Nhật Bản như một chữ U lớn, hướng về phía hạm đội Bắc Dương.
Thiết giáp hạm Định Viễn của Trung Quốc, kỳ hạm của hạm đội Bắc Dương Do áp dụng đội hình dòng phía sau, các thiết giáp hạm Định Viễn và Trấn Viễn rất khó bắn trúng các tàu chiến Nhật Bản, vì có những tàu nhỏ hơn chắn giữa họ với đối phương. Trong khi đó, từ cánh phải, hải đội xung kích của Nhật Bản khai hỏa, bắn các tàu chiến nhỏ hơn của địch thủ. Mục tiêu đầu tiên là 2 tuần dương hạm loại nhỏ Dương Uy và Siêu Dũng. Cả hai chiếc đều bốc cháy dữ dội ngay sau loạt đạn đầu. Bị lâm vào mê hồn trận, chiến thuyền Trung Quốc chẳng bao lâu đã bị chia năm xẻ bảy, đầu đuôi không cứu nhau được.
Trận chiến kéo dài suốt cả ngày 17/9/1894, và kết thúc với phần thắng thuộc về người Nhật Bản. Hạm đội Bắc Dương bị bắn chìm 5 tàu, làm hỏng 3 tàu, 850 thủy thủ thiệt mạng, 500 người bị thương, những chiến thuyền còn lại bỏ chạy về phía căn cứ hải quân Uy Hải Vệ. Trong khi đó, hạm đội Nhật Bản chỉ bị hỏng 4 tàu, 190 thủy thủ thiệt mạng, 200 người bị thương.
Tan tành xác pháo
Sau chiến thắng ở Hoàng Hải, Thiên hoàng Minh Trị đã hạ lệnh chia quân tiến đánh Lữ Thuận và cửa Uy Hải của Trung Quốc để bao vây và tiêu diệt tàn quân của hạm đội Bắc Dương. Lúc này, Bắc Dương vẫn còn có 15 tàu chiến tại căn cứ hải quân Uy Hải Vệ và 13 thuyền phóng lôi.
Khi đoàn hải quân lục chiến đổ bộ được lên bờ biển Trung Quốc, binh sĩ Nhật ào ạt xông vào công phá các pháo đài. Chiếm được các pháo đài, đoàn quân Nhật Bản nã trái pháo vào hạm đội Trung Quốc. Hạm đội Nhật Bản gồm 25 tàu chiến và 16 thuyền phóng lôi, với lợi thế áp đảo cũng tấn công hạm đội Bắc Dương.
Lực lượng tàu phóng lôi của Nhật Bản đã đánh chìm kỳ hạm Định Viễn cùng 3 tàu lớn khác của hạm đội Bắc Dương. 13 tàu phóng lôi cố chạy đến Yên Đài thì 6 chiếc bị tiêu diệt và 7 chiếc bị bắt giữ. Sau 22 ngày (20/1 – 12/2/1895), toàn bộ hạm đội Bắc Dương đã “tan tành như xác pháo” trước hạm đội Nhật Bản.
Ngày 12/2/1895, Đinh Nhữ Xương và các tàu còn lại đã đầu hàng hải quân Nhật Bản. Thiết giáp hạm Trấn Viễn bị Nhật Bản thu về sử dụng. Hạm đội Bắc Dương sau đó tuy được phục hồi nhưng đã không lấy lại được vị thế như trước đây.
Nguyễn Văn Toàn
Nhật Bản xử lý rác thế nào?
Tôi hiện đang học tập tại Nhật Bản và có quan sát cách chính quyền Nhật thu gom rác thải nên xin chia sẻ để mọi người cùng biết và ủng hộ chủ trương thu phí rác theo khối lượng của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
" alt="Trận so găng kinh thiên động địa trên biển giữa Trung Quốc và Nhật Bản" /> ...[详细] -
Link xem trực tiếp Thái Lan vs Singapore
U22 Thái Lan được đánh giá cao hơn đối thủ Thông tin lực lượng
U22 Thái Lan:Có đội hình tốt nhất.
U22 Singapore:Không sự phục vụ của IIhan Fandi vì chấn thương.
Đội hình dự kiến
U22 Thái Lan:Thirawoot Sraunson, Apisit Saenseekammuan, Jakkapong Sanmahun, Jonathan Khemdee, Apisit Saenseekammuan, Airfan Doloh, Leon James, Thirapak Prueangna, Chayapipat Supunpasuc, Achitpol Keereerom, Anan Yodsangwal.
U22 Singapore:Wayne Chew, Ryaan Bin Sanizal, Abuzar Mamadou, Nur Adam Bin Abdullah, Ilhan Bin Mohamed Noor, Gareth Stewart, Jared Sean Gallagher, Nicky Melvin Singh, Elijah Lim Teck Yong, Ishiekwene Akeem, Syahadat Bin Masnawi.
" alt="Link xem trực tiếp Thái Lan vs Singapore" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Genoa vs Parma, 18h30 ngày 12/1: Thất vọng cửa trên
Hư Vân - 12/01/2025 04:35 Ý ...[详细] -
Những sự kiện khiến căng thẳng Mỹ
Hôm 21/7, chính quyền Tổng thống Donald Trump yêu cầu đóng cửa lãnh sự quán Trung Quốc ở Houston, một bước đi làm trầm trọng thêm quan hệ giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới.Ảnh: NY Times Washington quy trách nhiệm cho Bắc Kinh về sự lây lan của đại dịch Covid-19 và hạn chế số nhà báo Trung Quốc ở Mỹ. Lý do được đưa ra là để đáp lại những hạn chế khắt khe mà Trung Quốc áp đặt lên các nhà báo Mỹ hay vấn đề luật an ninh với Hong Kong...
Chính phủ Trung Quốc lập tức đáp trả, bác bỏ các cáo buộc về đại dịch, trục xuất một số nhà báo Mỹ và tăng sức ép lên những người còn ở lại. Bắc Kinh cũng ra đòn trừng phạt với các nhà lập pháp và ít nhất một công ty quốc phòng Mỹ.
Với viễn cảnh sẽ có thêm hành động từ Nhà Trắng, trong đó có khả năng cấm vận tài chính, và với việc Trung Quốc lại trở thành vấn đề then chốt trong chiến dịch tranh cử, vòng xoáy căng thẳng chắc chắn sẽ còn tiếp diễn.
Dưới đây là loạt diễn biến đang định hình mối quan hệ Mỹ - Trung, bắt đầu bằng mốc thời gian mới nhất mà hãng thông tấn NPR của Mỹ nêu ra:
Ngày 22/7: Bộ Ngoại giao ở Bắc Kinh thông báo Mỹ yêu cầu đóng lãnh sự quán Trung Quốc ở Houston vào ngày 24/7, và gọi đây là "sự leo thang chưa từng có tiền lệ".
Trong một tuyên bố, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Mỹ Morgan Ortagus lý giải quyết định này là để "bảo vệ tài sản trí tuệ và thông tin bí mật của Mỹ".
Ngày 21/7: Bộ Tư pháp cáo buộc 2 "tin tặc" Trung Quốc nhắm đến nhiều công ty Mỹ đang nghiên cứu về Covid-19, trong những gì Washington mô tả là các nỗ lực kéo dài nhằm đánh cắp bí mật thương mại và tài sản trí tuệ Mỹ.
Ngày 20/7: Bộ Thương mại Mỹ cấm vận 11 công ty Trung Quốc.
Ngày 17/7: Các Bộ Ngoại giao và Tài chính Mỹ đưa 4 công dân và một công ty công nghệ sinh học Trung Quốc vào diện chịu đạo luật liên quan tới vấn đề ma túy, vì dính dáng đến các hoạt động buôn ma túy quốc tế.
Ngày 15/7: Mỹ áp đặt các hạn chế thị thực đối với nhân viên một số công ty công nghệ Trung Quốc, trong đó có hãng viễn thông Huawei.
Ngày 14/7: Tổng thống Trump ký Đạo luật Hong Kong, quy định các đòn trừng phạt nhằm vào các thực thể hoặc người nước ngoài góp phần làm xói mòn các quyền và tự do ở Hong Kong. Ông còn ký một sắc lệnh tước bỏ "vị thế đặc biệt" của Hong Kong trong quan hệ với Mỹ.
Ngày 14/7: Trung Quốc thông báo sẽ trừng phạt tập đoàn Lockheed Martin vì tham gia hợp đồng bán vũ khí mới nhất của Mỹ cho Đài Loan (Trung Quốc).
Ngày 13/7: Mỹ thông báo Trung Quốc không có cơ sở pháp lý cho hầu hết các yêu sách hàng hải ở Biển Đông.
Ngày 13/7: Trung Quốc áp cấm vận lên 4 nhà lập pháp Mỹ, trong đó có Thượng nghị sĩ Ted Cruz và Marco Rubio.
Ngày 9/7: Mỹ áp các giới hạn thị thực và tài sản lên một số quan chức Trung Quốc, trong đó có ông Chen Quanguo.
Ngày 7/7: Bộ Ngoại giao Mỹ áp đặt giới hạn thị thực đối với nhiều quan chức chính phủ Trung Quốc.
Ngày 30/6: Quốc hội Trung Quốc thông qua luật an ninh quốc gia về Hong Kong.
Ngày 29/6: Washington thông báo chấm dứt xuất khẩu thiết bị quốc phòng có xuất xứ Mỹ tới Hong Kong. Những hạn chế tương tự sẽ được áp dụng với xuất khẩu công nghệ quốc phòng và sử dụng kép.
Ngày 22/6: Bộ Ngoại giao Mỹ định rõ hoạt động tại Mỹ của Đài Truyền hình trung ương Trung Quốc, China News Service, Nhân dân Nhật báo và Hoàn cầu Thời báo là "các phái bộ nước ngoài". Những thực thể này phải tuân thủ các yêu cầu hành chính cũng áp dụng cho các đại sứ quán và lãnh sự quán nước ngoài ở Mỹ.
Ngày 15/5: Bộ Thương mại Mỹ ban hành quy định mới, có hiệu lực vào tháng 9, cấm Huawei và các nhà cung cấp sử dụng công nghệ cũng như phần mềm của Mỹ.
Ngà 13/5: FBI và Bộ An ninh Nội địa Mỹ cáo buộc Trung Quốc đang tìm cách đánh cắp dữ liệu và tài sản trí tuệ Mỹ liên quan nghiên cứu Covid-19.
Ngày 30/4: Tổng thống Trump nói "có niềm tin cao độ" rằng virus corona có thể bắt nguồn từ một phòng thí nghiệm virus ở Vũ Hán. Ông nói đã thấy bằng chứng nhưng từ chối nêu chi tiết.
Ngày 17/5: Trung Quốc thông báo sẽ trục xuất các nhà báo của Washington Post, New York Times và Wall Street Journal là các công dân Mỹ.
Ngày 12/3: Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Triệu Lập Kiên viết trên Twitter: "Có thể chính quân đội Mỹ đã đưa đại dịch đến Vũ Hán".
Ngày 2/3: Chính phủ Mỹ giới hạn ở con số 100 các công dân Trung Quốc được phép làm việc ở Mỹ cho các hãng thông tấn Trung Quốc, trong đó có Tân Hoa Xã, China Global Television Network, China Radio International, China Daily Distribution Corporation và Hai Tian Development.
Ngày 19/2: Trung Quốc trục xuất 3 phóng viên của Wall Street Journal.
Ngày 2/2: Mỹ thực thi các hạn chế đối với khách du lịch từ Trung Quốc, trong nỗ lực ngăn chặn virus corona lây lan.
Ngày 27/1: Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ khuyến cáo không du lịch tới Trung Quốc.
Ngày 23/1: Trung Quốc phong tỏa Vũ Hán cùng nhiều thành phố khác ở tỉnh Hồ Bắc.
Ngày 21/1: Mỹ ghi nhận ca nhiễm Covid-19 được biết đến đầu tiên ở bang Washington.
Ngày 15/1: Mỹ và Trung Quốc ký thỏa thuận thương mại "Giai đoạn 1" nhằm chấm dứt cuộc thương chiến kéo dài gần 2 năm vốn gắn với nhiều đòn ăn miếng trả miếng về thuế.
Ngày 31/12: Trung Quốc thông báo với Tổ chức Y tế thế giới rằng, nước này đang điều tra đợt bùng phát bệnh viêm phổi do virus lạ gây ra ở thành phố Vũ Hán.
Thanh Hảo
Trung Quốc sẽ thẳng tay trả đũa Mỹ vụ đóng cửa lãnh sự quán
Tổng biên tập Thời báo Hoàn Cầu Hồ Tích Tiến cho biết, Bắc Kinh sẽ đáp trả việc lãnh sự quán nước này ở Houston bị đóng cửa với những động thái khiến Mỹ tổn thương nhiều hơn.
" alt="Những sự kiện khiến căng thẳng Mỹ" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Persis Solo vs PSM Makassar, 19h00 ngày 13/1: Nỗi đau kéo dài
Real Madrid trải thảm đỏ mời Roberto Firmino
Real Madrid có sự phục vụ của Firmino Tờ El Nacional của Tây Ban Nha cho hay, chủ tịch Florentino Perez đang tìm cách thuyết phục tiền đạo người Brazil gia nhập Real Madrid.
Firmino sẽ là sự bổ sung lý tưởng cho hàng công Los Blancos khi mà Benzema bước sang tuổi 35 và chuẩn bị gia hạn thêm ít nhất một mùa giải nữa.
HLV Ancelotti vẫn xem Benzema là chủ công. Điều đó đồng nghĩa, Firmino có thể được sử dụng như là phương án dự phòng cho tiền đạo người Pháp.
El Nacional cũng tiết lộ, hiện không có nhiều tay săn bàn chất lượng trên thị trường. Một vài cái tên tiềm năng Real Madrid nhắm dến như Osimhen, Vlahovic... bị hét giá quá cao.
Chủ tịch Perez rút ra được bài học lớn sau khi phung phí 52 triệu bảng vào thương vụ Luka Jovic - tiền đạo đã không thể thích nghi với môi trường áp lực Madrid.
Đội bóng Hoàng gia cũng muốn tiết kiệm ngân quỹ để tập trung vào thương vụ chiêu mộ Jude Bellingham - hiện đang được Dortmund định giá hơn 120 triệu Euro.
Vài năm trở lại đây, Real Madrid đã rước về những cầu thủ miễn phí đẳng cấp như David Alaba hay Antonio Rudiger.
" alt="Real Madrid trải thảm đỏ mời Roberto Firmino" />
- Nhận định, soi kèo Kerala Blasters vs Odisha, 21h00 ngày 13/1: Đối thủ yêu thích
- Tin bóng đá 11/4: MU ký Axel Disasi, Barca mua Diogo Dalot
- HLV U23 Iraq nói U23 Việt Nam có khát vọng chiến thắng rất cao
- Trường ĐH Luật và Vietthink hợp tác đào tạo, sử dụng nhân lực pháp luật
- Nhận định, soi kèo U19 Huế vs U19 Hoàng Anh Gia Lai, 15h00 ngày 14/1: Trả nợ sòng phẳng
- Kết quả bóng đá Tây Ban Nha 3
- Ông Trump có còn nhiều cơ hội tái cử Tổng thống Mỹ?