Nhận định, soi kèo Chadormalou vs Sepahan, 18h30 ngày 21/1: Khó cho khách
本文地址:http://user.tour-time.com/news/24a693183.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Bangkok United vs Nakhon Pathom, 19h00 ngày 20/1: Tin vào cửa trên
Một trong số những độc giả gửi ý kiến về VietNamNetcó anh Nguyễn Văn Hoàng, đang sinh sống và làm việc tại Long Khánh, tỉnh Đồng Nai. Anh Hoàng cho biết 6 năm rồi, anh tham gia vào hội phụ huynh học sinh của lớp con gái với vai trò trưởng ban.
"Ngoài chức năng hỗ trợ giáo viên chủ nhiệm, thu - chi để có quỹ hoạt động cho các cháu trong lớp, chúng tôi còn thành lập hội nhóm phụ huynh luôn nhắc nhở các cháu học bài và làm bài tập trên lớp.
Đích thân tôi thường giải những bài Toán khó đưa lên nhóm cho các cháu tham khảo thêm. Những công thức toán, những ghi nhớ đều được hội phụ huynh đưa vào hội nhóm để cho các cháu tham khảo.
Nhờ thế, hội phụ huynh được sự nhất trí cao vì ngoài mục đích thu tiền, chúng tôi còn hỗ trợ học tập cho các cháu. Có cháu nào trong lớp bị hổng kiến thức, chúng tôi tìm cách hỗ trợ, bảo đảm cho các cháu không bị bỏ lại phía sau so với các bạn khác.
Theo tôi, hội phụ huynh phải là những người có nhiệt huyết. Ngoài "chức năng" thu - chi, hội phụ huynh còn phải hỗ trợ học tập trong lớp, giúp đỡ các cháu học tập tốt hơn. Nếu làm được như thế, chắc chắn hội phụ huynh sẽ được sự đồng thuận cao" - anh Hoàng khẳng định.
Độc giả Minh Đức cho rằng sở dĩ có hội phụ huynh để kêu gọi đóng góp quỹ, lo việc này, việc kia... chủ yếu vì hệ thống các trường học phổ thông còn có quá nhiều thiếu thốn, cơ chế còn nhiều bất cập.
Theo anh Đức, hiện nay "cơ sở vật chất trường học chưa đáp ứng được nhu cầu, kinh phí duy tu, bảo dưỡng hạn chế, các chương trình ngoại khóa, chăm lo cho các cháu nghèo nàn, thiếu ngân sách... Đời sống của giáo viên còn rất khó khăn".
"Tôi không phải thầy giáo nhưng mỗi khi nghĩ đến chữ "thầy" đều cảm thán, thở dài. Có 2 nghề được gọi là "thầy" là nghề giáo và bác sỹ đều nhận được rất ít sự thông cảm mà nhiều tiếng chê trách, phê phán của xã hội, những điều lẽ ra họ không đáng phải chịu đựng.
Có ai làm thầy mà không suy nghĩ, buồn tủi khi phải đối diện với những mũi dùi của cả xã hội như vậy? Nếu không vì sự thiếu thốn, vì cơ chế, chẳng thầy cô nào sẵn lòng đứng ra là các công việc chúng ta quen gọi, quen làm là "xã hội hóa".
Đâu đó có sự thái quá, lạm thu... nhưng xét đến cùng, nguyên nhân của mọi việc là do chúng ta đã không chăm lo được đầy đủ cho giáo dục, y tế. Nếu cứ tiếp tục như vậy, sợ rằng đến một lúc nào đó sẽ chẳng còn ai muốn chọn những ngành nghề này nữa. Khi đó, người chịu thiệt, chịu khổ chính là chúng ta, con cháu chúng ta" - anh Đức bày tỏ.
Những điều khiến hội phụ huynh bị "tẩy chay"
Tuy nhiên, phần đông ý kiến gửi về VietNamNet vẫn bày tỏ sự thất vọng về hoạt động của loại hình tổ chức này, với một loạt câu chuyện cụ thể để minh chứng.
Trong đó, ý kiến của độc giả tên Đặng nhận được nhiều sự đồng tình: "Người hay suy nghĩ, cẩn trọng, không muốn phiền lụy người khác hay không mưu cầu lợi ích cho con mình sẽ chẳng ai vào trong cái hội này cả. 10 buổi họp, cả 10 buổi chỉ xoay quanh chủ đề tiền".
Chia sẻ thêm, độc giả này cho biết "Còn nhớ, hội trưởng của lớp con tôi luôn nói: "Chúng ta đừng để cô chủ nhiệm ngại với Ban giám hiệu" hoặc "Anh chị đóng tiền quỹ hiếu học chứ đừng để Ban giám hiệu đòi", hay: "Sắp tới 20/11 nên mình tính cô chủ nhiệm và cô bộ môn chính là..., còn các môn phụ là...".
Hết 20/11 sẽ là Tết Âm lịch, ngày 8/3... Điều mệt mỏi là "đóng tiền cho các con tổ chức các hoạt động" nhưng cuối năm đọc bảng chi - thu thì té ngửa vì chi cho giáo viên nhiều gấp nhiều lần chi cho học sinh.
Anh Đặng cho rằng: "Đã đến lúc chúng ta nên mạnh dạn cương quyết bỏ hội này. Ban giám hiệu các trường cũng đừng "đua đòi" trường mình phải thế này phải thế kia mà nên liệu cơm gắp mắm.
Bộ GD-ĐT, Sở GD-ĐT muốn trình độ giảng dạy, học tập được ổn định bắt buộc phải có giải pháp về đầu tư trang thiết bị. Các phụ huynh cũng đừng nên "đề nghị" này nọ khiến mọi thứ xáo trộn vì trong một lớp đều có các hoàn cảnh khác nhau. Chúng ta cũng đừng suy nghĩ đây là tự nguyện vì không có cha mẹ nào muốn con mình tủi phận cả".
Độc giả Lê Thanh Trung nhớ lại: "Ngày xưa, tôi đi học trường làng nghèo khó, nhưng khi trường cần mua cái trống mới, thầy hiệu trưởng cũng chỉ muốn trong nhà chỉ đóng góp một suất thôi, những đứa em của lứa ấy trở về sau không phải đóng nữa.
Bây giờ thì lạ lắm, phụ huynh phải đóng góp rất nhiều thứ sang trọng như ti vi, máy chiếu, máy điều hòa... nhưng nhiều khi con em mình vẫn phải ngồi học trên những chiếc ghế cập kênh, cái bàn mục chân mà không thấy ai ý kiến gì".
Độc giả Bách Khoa đóng góp thêm câu chuyện: "Hội trưởng phụ huynh lớp con tôi nói: "Ta đóng cho phong trào lớp con chúng ta nổi lên, đi đầu cho phấn khởi...". Ôi thôi, họp phụ huynh chỉ là tiền, còn cái khác là nói suông. Một bộ phận phụ huynh tổ chức các lớp ôn thi, thi vào cấp 3, con mình học kém nhưng thi này thi nọ không hiểu sao toàn nhất với nhì".
Còn theo độc giả Trần Hữu Vy: "Ăn chơi bao nhiêu cũng không đủ. Ban phụ huynh là những người giàu có thể các dịp lễ Tết chi nhiều tiền cho "đẹp mặt" và các giáo viên thoải mái. Nhưng nhiều phụ huynh không phải là giàu, khi gửi con hoặc cho con đi học cũng khó khăn vì học phí nên nếu cứ phải chi theo những phụ huynh có khả năng, họ khó đảm bảo.
Song điều này lại gây mâu thuẫn và đôi khi khiến các thầy cô phật ý, vì nghĩ rằng họ "bủn xỉn" chứ không thông cảm. Thế là con cái họ bị thầy cô có cái nhìn không "đẹp", đôi khi là thiếu cảm tình, trù úm nếu gặp thầy cô không rộng lượng".
Độc giả tiếp tục phân tích: "Cho nên, đừng lập ra hội này một cách chính thức nữa, đã có thông tin mạng rồi, mọi trao đổi về từng học sinh với gia đình có thể thực hiện trực tiếp. Lớp học là một tập thể nhỏ, nên thầy cô cũng cần duy trì các thủ tục một cách vừa phải và đơn giản. Ví dụ, không bày vẽ các dịp mừng sinh nhật một cách hoành tráng. Điều này giúp cho học sinh trong lớp thân thiết với nhau hơn và bình đẳng hơn, không có cảnh em này làm sinh nhật lớn, em khác nhà nghèo làm sinh nhật nhỏ, gây phản cảm trong ký ức tuổi thơ...".
Ban đại diện cha mẹ học sinh (hay hội phụ huynh) do giáo viên chỉ định hoặc các phụ huynh đề cử, bầu chọn. Bên cạnh những nỗ lực hỗ trợ học sinh, giáo viên, không ít hội phụ huynh bị cho là tiếp tay cho nạn lạm thu, gây quan điểm trái chiều. Bạn nghĩ gì về vấn đề này? Độc có thể gửi phản hồi dưới bài viết hoặc email [email protected]. Xin cảm ơn.">Những điều gì khiến hội phụ huynh bị 'tẩy chay'?
Để chuẩn bị cho Tết năm nay, Thành cùng các bạn trong Hội sinh viên Việt Nam tại Singapore đã tổ chức sự kiện đón Tết, làm mứt dừa và gói bánh chưng. Đặc biệt, cả nhóm đã dành ra một buổi đêm để cùng nhau canh nồi bánh.
“Khoảnh khắc vớt những chiếc bánh đã chín ra khỏi nồi là điều khiến em thấy ấm áp và đáng nhớ nhất trong những mùa Tết vừa qua”, Thành nói.
Tại Singapore, đa phần người dân là người gốc Hoa, vì thế Tết Nguyên đán vẫn được xem là một ngày lễ. Tuy nhiên theo Thành, Tết ở đây nhỏ hơn nhiều và người dân chỉ được nghỉ 3 ngày. “Có một số phong tục Tết tại đây tương tự Việt Nam như trang trí nhà cửa, tặng bao lì xì, đếm ngược đêm giao thừa… Tuy nhiên, cũng có những điểm khác biệt, chẳng hạn đường phố không nhộn nhịp như ở Việt Nam, các loại thực phẩm, bánh kẹo ăn trong Tết cũng không giống nhau”.
Vào đêm giao thừa năm nay, Thành cùng một vài người bạn đi ăn uống và dạo quanh khu phố Chinatown, thưởng thức không khí Tết Nguyên đán của người dân Singapore. Trong những ngày đầu năm mới, nam sinh cũng đi thăm nhà các bạn và có một bữa tiệc nhỏ để mừng xuân.
Còn với Mai Thị Vân Anh, sinh viên ngành Kinh tế và Kinh doanh quốc tế ở Trường Kinh doanh Budapest (Hungary), đây là năm đầu tiên đón Tết xa nhà. Vì ngày Tết cổ truyền rơi vào khoảng thời gian nghỉ đông nên Vân Anh vẫn có thời gian rảnh và càng thấy nhớ nhà nhiều hơn.
“Em ở nơi xa, xem bạn bè, người thân đăng tải hình ảnh Tết, lòng cũng háo hức theo. Em nhớ cảm giác những ngày cuối năm được mẹ chuẩn bị cho một chậu nước mùi thơm thơm, được bố mẹ, anh trai mừng tuổi”, Vân Anh kể.
Năm nay, Cộng đồng người Việt và Hội sinh Việt Nam ở Hungary cũng tổ chức Tết Giáp Thìn chào Xuân năm mới cho những người con xa quê. Vì thế, dù không ở gần gia đình, Vân Anh vẫn được thưởng thức những món ăn truyền thống, tham gia các hoạt động quen thuộc đầu năm. Nữ sinh cũng mời những bạn cùng lớp của mình là người nước ngoài đến tham dự và xin chữ lộc đầu năm.
Vì ngày Tết cổ truyền của Việt Nam là ngày bình thường tại Hungary, Vân Anh dự định sẽ cùng một vài người bạn làm món nem rán vào ngày mùng 1. Trước đó, trong đêm Giao thừa, cả nhóm cũng cùng nhau lên chùa để cầu một năm bình an, hạnh phúc.
Với Nguyễn Hải Hậu, cô gái vừa tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Quản lý chuỗi cung ứng và Vận hành tại Trường Kinh doanh BI Na Uy, dù đã là năm thứ 3 đón Tết xa nhà, Hậu vẫn cảm thấy nhớ da diết hương vị Tết quê hương. Trong dịp này, bố mẹ Hậu thường xuyên gọi điện cho cho con gái, chia sẻ về quá trình trang trí nhà cửa, mua sắm, cùng nhau quây quần làm bánh chưng để con vơi bớt nỗi nhớ nhà.
Theo Hậu, Na Uy không đón Tết Nguyên đán giống Việt Nam, do đó những ngày giáp Tết cũng không có hoạt động nào đặc biệt. 3 năm ở lại đất nước này, vào dịp Tết, Hậu vẫn phải đi học và đi làm thêm bình thường. Điều đó khiến cô càng cảm thấy nhớ gia đình và bạn bè ở Việt Nam.
“Tuy nhiên, em may mắn vì gặp được những người bạn đồng hương. Chúng em cùng nhau tụ tập nấu mâm cỗ Tết truyền thống và đón khoảnh khắc giao thừa”. Theo Hậu, đây là trải nghiệm thú vị vì các bạn đều đến từ các vùng miền khác nhau của Việt Nam. Vì thế, mâm cỗ Tết của cả nhóm cũng có đủ các món ăn đặc trưng của cả ba miền.
Dịp Tết năm nay, Hậu được tham gia buổi lễ Mừng xuân Giáp Thìn do Đại sứ quán Việt Nam tại Na Uy tổ chức. Tại buổi lễ, khách mời được xem các đoạn phim về tình hình phát triển kinh tế ở Việt Nam và những tiết mục văn nghệ do Hội sinh viên biểu diễn. Ngoài ra, những người con xa xứ còn được tham gia chương trình đố vui có thưởng về tập tục lễ Tết của các vùng miền khác nhau.
Giao thừa năm nay, Hậu còn cùng các bạn trong Hội sinh viên Việt Nam ở Na Uy tụ tập nấu mâm cỗ Tết truyền thống, lì xì nhau và cùng hát karaoke. Vào ngày đầu năm, cả nhóm sẽ đi chùa ở Na Uy để cầu cho một năm vạn sự như ý.
Hậu quyết định năm nay không về quê ăn Tết để dành tiền tài trợ cho bố mẹ sang Na Uy và du lịch châu Âu. Vì thế, cô gái Việt dự định Tết Nguyên đán năm sau sẽ về quê tụ họp cùng gia đình.
Sinh viên quốc tế ở lại ăn Tết Việt Nam: Mở YouTube... gói bánh chưng, làm nemLựa chọn ở lại ăn Tết tại Việt Nam, Châu Diệp mong muốn “có những trải nghiệm khác biệt” so với không khí Tết ở Trung Quốc.">Tết xa nhà, sinh viên Việt thức cả đêm cùng nhau canh nồi bánh chưng
Theo thể lệ cuộc thi, mỗi đội tham dự gồm có 1 trưởng đoàn; 1 trọng tài; 1 trợ lý trọng tài; 1 huấn luyện viên; 1 phiên dịch viên; bên đội nam gồm 2 bác sĩ quân y, 3 nhân viên y tế, 1 lái xe, 1 binh sĩ quân y dự bị; đội nữ gồm 2 bác sĩ quân y, 3 nhân viên y tế, 1 lái xe, 1 binh sĩ dự bị.
Video được Zvezda TV đăng tải đêm 12/8 cho thấy, các chiến sĩ quân y đội tuyển Việt Nam đang tập dượt cho mục ‘Kỹ năng cá nhân’, khi thực hiện những thao tác sơ cứu trên mô hình giả định.
">Xem quân y Việt Nam tập dượt cho Army Games 2022
Nhận định, soi kèo Sukhothai vs Port FC, 18h00 ngày 20/1: Cửa dưới ‘ghi điểm’
=> Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Thúy Ngọc
BTV Thu Hà VTV như 'nàng thơ', Hòa Minzy gây sốt với bức ảnh bên Sơn Tùng M-TPBTV Thu Hà VTV đăng hình ảnh mới đẹp như 'nàng thơ'. Ca sĩ Hòa Minzy gây sốt khi với khoảnh khắc chụp cùng Sơn Tùng M-TP.">Sao Việt 24/11/2024: Vợ Công Lý đọ sắc Hà Hồ, Mai Phương Thúy gây thương nhớ
Theo NXBGDVN, việc điều chỉnh giảm giá SGK thực hiện theo chỉ đạo của Bộ GD-ĐT về việc kiểm soát chi phí sản xuất, tiết giảm chi phí để giảm giá SGK, hỗ trợ người tiêu dùng.
Bảng giá mới SGK đã được niêm yết công khai tại các điểm bán SGK trên toàn quốc; trên trang thông tin điện tử tổng hợp của NXBGDVN (tại địa chỉ www.nxbgd.vn) và thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng.
Ngoài ra, năm học 2024-2025, NXBGDVN cũng dự kiến trao tặng khoảng 1.000 tủ SGK dùng chung cho các trường tiểu học, THCS vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo… thuộc các tỉnh, thành phố trên toàn quốc với tổng giá bìa khoảng 30 tỷ đồng.
Giảm giá sách giáo khoa năm học 2024
Theo CNN, những ngôi nhà bị bỏ trống ở Nhật được gọi là "akiya". Thuật ngữ này thường dùng để chỉ những ngôi nhà vô chủ nằm ở khu vực nông thôn.
Tuy nhiên, ngày càng có nhiều những ngôi nhà như vậy xuất hiện tại các thành phố lớn như Tokyo và Kyoto và đó là một vấn đề với chính phủ Nhật, khi họ đã phải vật lộn với tình trạng dân số già cũng như số lượng trẻ em sinh ra mỗi năm giảm một cách đáng báo động.
Jeffrey Hall, giảng viên tại Đại học Nghiên cứu Quốc tế Kanda ở Chiba nói: “Đây là dấu hiệu của sự suy giảm dân số Nhật... Đó thực sự không phải là vấn đề xây quá nhiều nhà mà là vấn đề không có đủ người”.
Theo số liệu do Bộ Nội vụ và Truyền thông Nhật Bản tổng hợp, 14% tổng số nhà ở tại nước này bị bỏ trống. Con số này bao gồm những ngôi nhà thứ hai và những ngôi nhà bị bỏ trống vì những lý do khác, bao gồm cả những ngôi nhà tạm thời bị bỏ trống trong khi chủ sở hữu của chúng làm việc ở nước ngoài.
Các chuyên gia nói với CNN rằng không phải tất cả các ngôi nhà đều bị bỏ cho mục nát giống như akiya truyền thống, song số lượng nhà trống ngày càng tăng gây ra một loạt vấn đề khác cho chính phủ và cộng đồng.
Số nhà không có người ở này trở thành mối nguy hiểm tiềm tàng do thiếu bảo trì và làm tăng rủi ro cho lực lượng cứu hộ trong thời điểm xảy ra thảm họa khi mà Nhật Bản là nước thường xuyên đối mặt với động đất và sóng thần.
Quá nhiều nhà trống
Akiya thường được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Tuy nhiên, do tỷ lệ sinh ở Nhật giảm mạnh, nhiều người không có người thừa kế hoặc người thừa kế còn trẻ và đã chuyển tới thành phố sinh sống, nên nhiều ngôi nhà bị bỏ trống.
Một số ngôi nhà bị bỏ mặc vì chính quyền địa phương không biết chủ sở hữu là ai do việc lưu trữ hồ sơ không đầy đủ. Điều này gây khó khăn cho chính phủ trong việc trẻ hóa các cộng đồng ở nông thôn đang bị già hóa nhanh chóng, cản trở nỗ lực thu hút những người trẻ tuổi quan tâm tới một lối sống khác hay cản trở các nhà đầu tư để mắt tới món hời.
Theo chính sách thuế của Nhật, một số chủ sở hữu thường thấy việc giữ lại nhà sẽ rẻ hơn so với việc phá bỏ nó để tái phát triển. Ngoài ra, ngay cả khi chủ sở hữu muốn bán, họ có thể gặp khó khăn trong việc tìm người mua.
Quá ít người
Trong vài năm qua, dân số Nhật Bản đã sụt giảm, trong lần thống kê gần đây nhất vào năm 2022, dân số quốc gia này đã giảm hơn 800.000 người so với một năm trước, xuống còn 125,4 triệu người. Năm 2023, số ca sinh mới ở Nhật đã giảm năm thứ 8 liên tiếp, xuống mức thấp kỷ lục.
Tỷ lệ sinh của Nhật đã dao động quanh mức 1,3 trong nhiều năm, kém xa so với mức 2,1 cần thiết để duy trì dân số ổn định. Tuần trước, Bộ Nội vụ và Truyền thông Nhật Bản cho biết, số trẻ em dưới 15 tuổi đã giảm năm thứ 43 liên tiếp, xuống mức thấp kỷ lục là 14 triệu em.
Vì vậy, vấn đề quá nhiều nhà và quá ít người dường như sẽ tiếp tục kéo dài.
Vấn đề nan giải
Ông Yuki Akiyama, giáo sư khoa kiến trúc và thiết kế đô thị tại Đại học Thành phố Tokyo cho biết, những ngôi nhà bỏ trống đã gây ra nhiều vấn đề trong quá khứ, chẳng hạn như sau trận động đất mạnh 7,5 độ Richter tấn công Bán đảo Noto ở quận Ishikawa vào tháng 1.
Theo ông Yuki, khu vực xảy ra động đất có rất nhiều akiya và những ngôi nhà đó gây nguy hiểm cho người dân khi thảm họa xảy ra cũng như là thách thức đối với việc tái thiết sau động đất. "Khi một trận động đất hoặc sóng thần xảy ra, có khả năng những ngôi nhà bỏ trống sẽ chặn đường sơ tán. Sau động đất, nhà chức trách sẽ gặp khó khăn trong việc dọn dẹp nhà cửa bị hư hại do quyền sở hữu không rõ ràng".
Giáo sư Akiyama cho biết thêm, ở những vùng nông thôn có mật độ nhà trống cao, akiya cản trở quá trình phát triển.
Vì sao hàng trăm đô thị của Nhật có nguy cơ biến mất?Theo nghiên cứu của một nhóm chuyên gia khu vực tư nhân, tổng cộng 744 đô thị ở Nhật có khả năng biến mất trong tương lai do dân số giảm mạnh vì tỷ lệ sinh thấp.">Tại sao nhà nhiều, người ít lại là vấn đề nan giải ở Nhật?
Học tiếng Anh: Xuân Trường kể chuyện thầy Park luôn nhắc ăn xong phải đẩy ghế, xỉa tăm nhớ che miệng
友情链接