Soi kèo góc Liverpool vs Brentford, 22h30 ngày 25/8
Phạm Xuân Hải - 25/08/2024 05:00 Kèo phạt góc truc tieptruc tiep、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Soi kèo góc MU vs Brighton, 21h00 ngày 19/1
2025-01-20 23:26
-
Hướng dẫn muối kim chi cải thảo chay
2025-01-20 23:21
-
Trong bài viết "Mơ mộng đi làm vài năm mua được nhà, đất", độc giả Hung đề cập đến thực tế nhiều bạn trẻ ngày nay có trình độ cử nhân đại học, nhưng mới đi làm vài năm đã than thở không mua được nhà, đất, cuộc sống nhiều áp lực. Vậy giới trẻ thời nay sướng hay khổ hơn thời trước? Đó là câu hỏi đang gây nhiều tranh luận trái chiều trên VnExpress.
Độc giả Giấc Mơcho rằng người trẻ bây giờ phải đối mặt với quá nhiều khó khăn so với thế hệ trước:"Thời xưa, những người cầm được mấy tấm bằng đại học, nhất là các trường danh giá thời bấy giờ như đại học Thủy lợi, Bách khoa, Hàng hải, Kinh tế quốc dân thì ra trường thường dễ thăng tiến, làm sếp. Đó là lợi thế của người học cao ở thời đại ngày ấy. Còn bây giờ, bạn cầm tấm bằng đại học ra trường, xin vào làm việc ở một công ty nào đó cũng chỉ là nhân viên tập sự. Sự khác nhau của người trẻ thời xưa và thời nay là ở chỗ đó.
Bây giờ, người trẻ cầm bằng đại học, ra trường, làm việc với chế độ 9-9-6 (9h vào làm, 9h tan làm, 6 ngày/tuần), cứ cho là nhận lương 30 triệu một tháng (thực ra đây mức lương trong tưởng tượng chứ chẳng sinh viên ra trường nào mơ tới được), thì thử hỏi sau bao lâu họ mới mua được nhà? Cứ xem trong cái thế hệ trẻ đó, bao nhiêu người đã cố gắng cật lực nhưng vẫn không thể mua được nhà, kể cả nhà ở xã hội? Cứ xem mức lương trung bình mà những người trẻ bây giờ đang nhận được hàng tháng khi có bằng đại học là bao nhiêu? Tôi tin các bạn sẽ hiểu cho những khó khăn mà người trẻ ngay đang phải nhận lấy".
>> Ảo tưởng 'người nhiều bằng cấp phải làm việc cao sang'
Không đồng tình với quan điểm này, bạn đọc Climchỉ ra những lợi thế của giới trẻ thời nay so với thời trước: "Tôi thấy bây giờ, chẳng có đứa trẻ nào sinh ra ở thời đại này mà khổ như trước cả. Điện thoại, laptop, máy tính bảng... nhà nào cũng sắm đầy đủ cả. Mạng internet thậm chí còn phủ sóng tới cả miền quê, hải đảo. Đường xá, xe cộ di chuyển cũng cực kỳ thuận lợi. Trong khi đó, những năm xưa cũ, ai may mắn được sinh ra và lớn lên trong điều kiện như thế chắc đều thành sếp cả, vì mấy ai được ăn học đàng hoàng.
Còn bây giờ, ngay cả một đứa trẻ lười học cũng có thể tốt nghiệp lớp 12, có bằng trung cấp. Thậm chí mấy đứa trẻ không muốn học cũng có nhiều cách để kiếm tiền như làm YouTuber, TikToker, bán hàng online... Đó chính là lợi thế quá lớn của người trẻ ngày nay so với các thế hệ trước.
Sinh viên hồi xưa đi học đại học, dù nghèo đến mấy cũng không có nhiều việc để làm thêm kiếm tiền. Nhiều người đi bưng cơm, bưng phở còn bị chủ quỵt lương, ăn chặn tiền công. Lúc đó, người ta cũng chỉ biết ngậm ngùi chịu đựng chứ chẳng phải cứ cầm điện thoại quay hình, bóc phốt, đăng bài trên các diễn đàn mạng đòi công bằng dễ dàng như ngày nay. Thậm chí, hồi xưa còn chẳng có khái niệm chạy xe ôm công nghệ hay shipper để mà kiếm tiền như các bạn trẻ bây giờ.
Rõ ràng, người trẻ ngày nay có quá nhiều điều kiện thuận lợi, sung sướng hơn ngày trước để phát triển bản thân. Thế nhưng, nhiều bạn vẫn tối ngày mở điện thoại ra là lướt xem mấy clip nhảm nhí cả ngày, hay ngồi chơi game thâu đêm. Trong khi đó, ngày nay có rất nhiều kênh nói về kinh tế, về cách kiếm tiền, phân tích cơ hội, chiến lược đầu tư... Tiếc rằng, nhiều bạn có thèm quan tâm, cứ ngồi than thở áp lực, khó mua nhà. Họ đâu biết rằng, người trẻ ngày trước con không được tiếp cận với kiến thức đầu tư, muốn học phải tự mày mò chứ chẳng ai dọn sẵn như ngày nay cả".
>> 'Mua nhà thời nay khó gấp ba lần thời trước'
Trong khi đó, độc giả Mtriauditnhấn mạnh:"Tôi nghĩ rằng, không có thời kỳ nào là dễ dàng cả. Nếu bạn học đại học, ra trường trước năm 2000 thì những người đó cũng phải bỏ nhiều công sức học tập hơn bây giờ rất nhiều. Vì thời đó số lượng trường đại học và chỉ tiêu tuyển sinh rất ít. Do vậy, người có bằng cấp thời trước đa số đều thuộc thành phần ưu tú của xã hội.
Tuy nhiên, không phải ai cũng dễ dàng có được nơi làm việc và thu nhập tốt, càng không có chuyện ra trường là mặc định làm sếp cả. Họ cũng phải cạnh tranh rất khó khăn với những người có quan hệ quen biết và giờ không thiếu gì người vẫn làm nhân viên quèn. Chưa kể thời trước, số lượng doanh nghiệp ít, lĩnh vực đầu tư nước ngoài không nhiều như bây giờ nên cơ hội việc làm, gia tăng thu nhập cũng không thể so sánh với thời nay.
Còn nói về chuyện mua nhà tôi tin chẳng thời nào mà người dân có thể dễ dàng mua được nhà trung tâm cả. Cách đây 15 năm, lúc đó tôi gần 40 tuổi, nhưng cũng chỉ mua được một căn nhà nhỏ trong hẻm ở Gò Vấp - khu vực vùng ven kém phát triển. Nói vậy để thấy không hẳn là thời trước mua nhà dễ hơn bây giờ.
Do đó, thế hệ hiện nay nếu muốn so sánh thì cũng phải đồng nhất với thời kỳ trước, tức là những người này phải thuộc thành phần ưu tú của xã hội (chứ không thể nói chung chỉ là tốt nghiệp đại học). Giờ tính thu nhập để mua được nhà cũng phải là ở khu vực vùng ven (như Quận 12, Hóc Môn, Củ Chi) chứ không phải lấy các quận nội thành hiện nay làm mốc (vì thời trước mấy quận trung tâm bây giờ cũng chỉ là vùng ven)".
" width="175" height="115" alt="Giới trẻ thời nay sướng hay khổ?" /> Giới trẻ thời nay sướng hay khổ?
2025-01-20 23:07
Vietcombank Hải Dương tặng nhà cho gia đình khó khăn
2025-01-20 21:24
网友点评精彩导读Ngôi nhà của gia đình Nguyễn Thị Giang nằm khuất trong con ngõ nhỏ của xóm.Người dẫn khách vào nhà là Trưởng công an xã Nghi Diên, ông Phạm Đình Chương. BàTrần Thị Hoa (mẹ của Giang) ngoài khu chợ cóc của xã, bà cho biết từ ngày raviện đến nay Giang chỉ ở nhà chứ không làm được gì do sức khỏe yếu và vẫn chưalấy lại được tinh thần sau ngày xảy ra sự việc.
Đó là căn nhà nhỏ đơn sơ, chật hẹp nằm lọt thỏm bên cạnh ngôi nhà cao tầng, nơitrú ngụ của 6 mẹ con bà.
Kể về quãng thời gian từ sau ngày bị bà chủ Trâm Anh hành hạ, cho xăm rết lênngười, Giang vẫn còn run. Sau khi được bệnh viện Thu Cúc ở Hà Nội nhận chữa miễnphí cho mình, mẹ con Giang khăn gói ra thủ đô điều trị. Sau 20 ngày, vết thươngcủa em cơ bản được chữa lành và bệnh viện đã cho về nhà tự chăm sóc nhưng thỉnhthoảng vẫn phải ra thăm khám.
Giang vẫn chưa thực sự lấy lại tinh thần từ sau vụ việc xảy ra với mình dù nó đã trôi qua cách đây gần 2 năm.
“Từ đợt về tới giờ em không làm được gì giúp mẹ mà chỉ quanh quẩn trong nhà. Mộtphần vì tự ti, mặc cảm, sợ bị người ta dòm ngó nhưng điều quan trọng hơn là sứckhỏe của em vẫn chưa hồi phục lại hoàn toàn, có lẽ do thời gian điều trị hóachất, uống kháng sinh quá nhiều nên giờ bị ảnh hưởng”, Giang tâm sự.
Cô cho biết sau hơn một năm về nhà tự chăm sóc, người gầy hơn và ăn uống cũngkém. “Giờ em chỉ còn 44kg thôi. Cách đây hơn 2 tuần em cũng mới ra ngoài Hà Nộiđể khám lại. Các bác sĩ hẹn 3 tháng sau ra để phẫu thuật lại lần nữa để làm mờhẳn vết sẹo chứ giờ nó vẫn còn in sâu lên mặt”, vừa nói Giang vừa chỉ cho chúngtôi xem hình con rết bị xăm vẫn hằn sâu bên má.
Ngồi bên cạnh con, khuôn mặt bà Hoa đen sạm, hằn in nét khắc khổ vì một mình lamlũ nuôi 6 đứa con. Theo bà thì từ ngày rời bệnh viện trở về nhà, mỗi đêm nằm ngủthỉnh thoảng Giang vẫn bị giật mình sợ hãi choàng tỉnh dậy, người mồ hôi nhễnhại. “Có lẽ vụ việc ám ảnh sâu trong tâm trí nó nên chưa thể quên được. Tôinghiệp con bé nhưng tôi cũng chẳng làm được gì hơn. Thương con tôi chỉ biết lochạy vạy kiếm ăn. Vừa rồi họ đền bù được số tiền 350 triệu đồng nhưng cũng chẳngthấm vào đâu. Hơn một nửa trong số tiền đó tôi phải trả nợ trước đây vay anh em,họ hàng cũng như chuộc lại sổ đỏ cắm ngân hàng đợt đó cắm để lo cho nó”, bà Hoaphân trần.
Giang gầy đi nhiều so với trước đây. Bà cũng cho hay, những ngày đầu mới từ bệnh viện về, Giang suốt ngày nằm ở trongnhà, không chịu gặp bạn bè, người ngoài. Có lẽ em cảm thấy tự ti vì khuôn mặtcủa mình. Dần dần Giang có đi dạo xung quanh, chịu tiếp xúc nhưng chỉ với ngườiquen và bạn bè thân thiết. “Là người mẹ, sau ngày xảy ra sự việc tôi thấy xót xacho đứa con của mình. Sức khỏe nó cũng yếu đi nhiều lắm, mỗi giờ chỉ ăn được bátcơm, không làm được việc nặng. Tôi cũng không bắt nó làm gì mà chỉ ở nhà lo cơmnước, quét dọn”.
Nói về mong muốn của mình, Giang thổ lộ: “Em chỉ mong giờ kiếm được một việc làmphù hợp với sức khỏe của mình để phụ giúp mẹ nuôi các em ăn học. Cũng tại trướcđây em không được học hành đến nơi, đến chốn nên giờ mới khổ thể này, vì vậy emkhông muốn các em mình phải thất học”.
Cách đây không lâu, Giang có nộp hồ sơ xin vào làm công nhân cho một công tyđang tuyển lao động trên địa bàn huyện nhưng không được chấp nhận vì em không cóbằng cấp 2 (Giang chỉ mới học hết hớp 5). Chính vì vậy Giang đang phải ở nhà chờđợi.
Trao đổi với phóng viên, ông Phạm Đình Chương, trưởng công an xã Nghi Diên cho biết: “Sau khi sự việc xảy ra với Nguyễn Thị Giang, chính quyền địa phương cũng rất quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện hết sức cho nạn nhân từ các thủ tục giấy tờ, động viên tinh thần cũng như phối hợp với cơ quan chức năng sớm trả lại công bằng cho Giang.
Ông Phạm Đình Chương.
Từ lúc ra viện đến nay, cháu Giang chỉ ở nhà chứ không đi làm được do sức khỏe yếu. Tôi là người gần nhà với gia đình cháu nên cũng biết được điều đó.
Để giúp cháu nhanh chóng lấy lại tinh thần, quên đi quá khứ, chúng tôi vẫn thường xuyên đến động viên, an ủi cháu cũng như gia đình. Còn về việc nếu có nơi nào phù hợp nhận cháu vào làm thì chúng tôi sẽ tạo điều kiện hết sức để cháu có được công ăn việc làm ổn định, phụ giúp gia đình và sớm quên đi chuyện đã xảy ra”.
(Theo Infonet)
" alt="Cô gái bị xăm rết lên mặt bây giờ ra sao?" width="90" height="59"/>
Ngày 2/8, trước sự chứng kiến của lãnh đạo Bộ TT&TT, các doanh nghiệp viễn thông công bố gói hỗ trợ dịch vụ viễn thông lên tới gần 10.000 tỷ đồng, triển khai từ ngày 5/8/2021 và kéo dài trong 3 tháng.
Theo đó, các nhà mạng tiếp tục tăng 2 lần băng thông cho dịch vụ Internet cáp quang với giá không đổi; Tặng thêm 50% dung lượng data cho tất cả các gói cước; Giảm giá tới 50% đối với nhiều gói cước…
Riêng khách hàng ở các địa phương phải thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16, tặng 50 phút gọi nội mạng.
Nhiều doanh nghiệp viễn thông, trong đó có MobiFone sẽ tiếp tục đóng góp vào Quỹ Vắc xin phòng, chống Covid-19 từ việc trích 5.000 đồng với mỗi gói cước VX3/VX7 được đăng ký/gia hạn thành công.
Chia sẻ tại buổi công bố, đại diện các doanh nghiệp cam kết đồng hành với Đảng, Chính phủ, chính quyền các cấp và nhân dân trong đại dịch Covid-19. Ông Bùi Sơn Nam – Phó TGĐ Tổng công ty Viễn thông MobiFone khẳng định MobiFone luôn bám sát định hướng của Bộ TT&TT, sẵn sàng các phương án giảm giá cước viễn thông để chia sẻ với doanh nghiệp và người tiêu dùng trong giai đoạn khó khăn này.
Đại diện nhà mạng MobiFone cũng cam kết sẽ tăng cường, tối ưu chất lượng mạng lưới tại các khu vực cách ly, phong tỏa để đảm bảo nhu cầu học tập, giải trí và thông tin liên lạc của người dân.
Giảm giá cước, hỗ trợ dịch vụ viễn thông trong 3 tháng kể từ 5/8
Ngay sau khi cam kết tham gia Gói hỗ trợ dịch vụ viễn thông trong giai đoạn dịch bệnh Covid-19, ngày 2/8/2021 MobiFone công bố tăng 2 lần băng thông cho tất cả các khách hàng đang sử dụng dịch vụ Internet cáp quang trên toàn quốc, với giá không đổi nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu học tập, làm việc trực tuyến tại nhà.
MobiFone đồng thời cung cấp thêm các gói cước hỗ trợ mới, như: Tặng 50 phút gọi nội mạng cho tất cả người dân ở các địa phương đang phải thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị số 16; Tặng thêm 50% dung lượng data cho tất cả các gói cước khách hàng trên cả nước đang sử dụng và khi đăng ký mới với giá không đổi; Giảm giá tới 50% đối với các gói cước data VX3, VX7 (gói VX3 (6GB/3 ngày) giảm từ 20.000 đồng còn 10.000 đồng; gói VX7 (10GB/7 ngày) giảm từ 35.000 đồng còn 20.000 đồng). Với mỗi gói cước VX3/VX7 được đăng ký/gia hạn thành công, MobiFone sẽ trích ra 5.000 đồng để ủng hộ vào Quỹ Vắc xin phòng, chống Covid-19.
Nhà mạng quy hoạch lại nhiều gói cước data theo hướng gia tăng quyền lợi cho khách hàng
Bắt đầu từ tháng 8, triển khai tinh thần của gói hỗ trợ dịch vụ viễn thông gần 10.000 tỷ đồng, MobiFone quy hoạch lại các gói cước internet với nhiều quyền lợi gia tăng cho khách hàng.
Với các gói cước dừng đăng ký mới, người dùng sẽ được chuyển sang các gói mới với ưu đãi vượt trội hơn về dung lượng so với gói cũ. Ví dụ các gói cước M70, MIU khi hết hạn sẽ được gia hạn tự động sang HD70 có dung lượng tăng từ 3,8 GB lên 6GB; hay MIU90, M90 khi hết hạn sẽ chuyển đổi tự động sang HD90 có dung lượng tăng từ 8,8 GB lên 10GB…
Đồng thời MobiFone triển khai các gói cước chu kỳ 12 tháng mới như 12HD70N, 12HD90N, 12HD120N, 12HD200N, 12HD300N cũng được nhà mạng hỗ trợ với mức tăng dung lượng lên tới 3 đến 5 lần.
"MobiFone cùng bạn vượt qua mùa dịch”
Trước khi tham gia Gói hỗ trợ viễn thông do Bộ TT&TT chủ trì, MobiFone đã là nhà mạng tiên phong thực hiện các giải pháp hỗ trợ người dân trong dịch Covid-19; triển khai một cách liên tục, nhất quán ngay từ đầu mùa dịch. Thông qua chương trình "MobiFone cùng bạn vượt qua mùa dịch", MobiFone ưu đãi đặc biệt cho lực lượng tuyến đầu chống dịch như miễn phí gói 3C120, 30D5, miễn phí chu kỳ đầu gói C50N cho thuê bao tuyến đầu chống dịch tại các tỉnh, thành áp dụng Chỉ thị 16.
Đáp ứng nhu cầu data tăng cao, MobiFone tăng 50% dung lượng data di động một số gói cước internet phổ biến trong 3 tháng hỗ trợ người dân thời gian ở nhà giãn cách, đồng thời giảm 50% giá gói cước data phổ biến nhất giúp đỡ người nghèo, người có thu nhập thấp trong việc sử dụng các gói data ngày; giảm 45% cước giá gói ngày thông thường tới thuê bao tại các tỉnh, thành áp dụng Chỉ thị 16.
Phục vụ nhu cầu học tập, giải trí trực tuyến: MobiFone khuyến mại một số sản phẩm, dịch vụ nội dung số chủ lực như MobiEdu - hệ sinh thái số phục vụ cho việc học, ôn thi trực tuyến từ lứa tuổi mầm non đến học sinh THPT, sinh viên, người đi làm; miễn phí chu kỳ đầu các ứng dụng xem video trực tuyến. MobiFone miễn phí 30 ngày gói cơ bản dịch vụ ClipTV, tăng gấp đôi băng thông gói cước, miễn phí 3 tháng sử dụng dịch vụ ClipTV gói gia đình … cho khách hàng tại khu vực giãn cách theo Chỉ thị 16.
Với khách hàng là doanh nghiệp, tổ chức: MobiFone có chính sách mời dùng thử miễn phí dịch vụ MobiEdu với các trường học trên cả nước, giải pháp họp trực tuyến MobiFone Meeting cho các tổ chức, doanh nghiệp trên toàn quốc, giảm tối đa 30% giá cước data cho các thuê bao doanh nghiệp sử dụng tại khu vực ảnh hưởng của dịch.
Thực hiện các hoạt động hỗ trợ bền bỉ và liên tục ngay từ khi bắt đầu đại dịch, MobiFone đã đóng góp tổng giá trị đến gần 3.000 tỉ đồng vào cuộc chiến chống Covid -19, trong đó trực tiếp ủng hộ vào Quỹ phòng Covid-19 của Chính phủ 200 tỉ đồng. Theo đại diện MobiFone, đây là sự khẳng định và tiếp nối tinh thần “MobiFone đồng hành cùng bạn vượt qua mùa dịch”. “Chúng tôi tin, với tinh thần đoàn kết, kỷ luật, với quyết tâm cao và sự đồng lòng, sẻ chia của cả dân tộc, Việt Nam sẽ vững vàng vượt qua đại dịch”.
Minh Ngọc
" alt="Doanh nghiệp viễn thông sát cánh cùng nhân dân chống dịch" width="90" height="59"/>- Nhận định, soi kèo Persib Bandung vs Dewa United, 19h00 ngày 17/1: Giữ vững ngôi đầu
- “Chiến tranh” trước mặt con
- Mẹ chồng đã đánh mẹ tôi
- Mai Phương
- Nhận định, soi kèo Brothers Union vs Mohammedan Dhaka, 15h45 ngày 17/1: Tiếp tục thương đau
- Mẹo làm trứng chiên giòn kiểu mới
- Tinh tế mâm cỗ Tết cổ truyền miền Bắc
- Vietcombank góp 15 tỷ xây nhà cho hộ nghèo tại Đăk Lăk
- Nhận định, soi kèo Werder Bremen vs Augsburg, 23h30 ngày 19/1: Ưu thế sân nhà