Nhận định, soi kèo Cyprus vs Kosovo, 23h00 ngày 9/9: Khó có bất ngờ
本文地址:http://user.tour-time.com/news/260f998928.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Thitsar Arman vs Dagon FC, 16h30 ngày 27/1: Không trả được nợ
Tôi có cảm giác chồng mình và ô sin có tình ý với nhau (Ảnh minh họa)
Tôi thừa nhận rằng người giúp việc nhà tôi rất biết việc. Từ cơm nước, dọn dẹp, chăm sóc trẻ con chị ấy đều có kinh nghiệm. Mẹ chồng tôi quý chị ấy như đứa cháu ở quê. Mà tôi lấy làm lạ là mặc dù chỉ là giúp việc nhưng chị ấy trẻ hơn nhiều so với tuổi. Nhìn tôi với chị ấy chẳng có gì khác biệt là mấy. Tôi thực sự thấy lo lắng trong lòng khi mà ngoại hình chị ấy hấp dẫn đến như vậy.
Càng ngày tôi càng thấy chồng mình quấn quít với người giúp việc. Chồng tôi làm nhà nước, công việc nhàn hạ nên hay về sớm. Nhiều hôm tôi đi làm về, mẹ chồng thì đi tập thể dục chiều với mấy bà hàng xóm, trong nhà chỉ thấy chồng với người giúp việc cười rung rúc trong bếp. Tôi tỏ vẻ khó chịu thì chồng tôi nói tôi ghen tuông vớ vẩn, bảo tôi tính xấu. Nhưng nhìn cảnh nửa đêm chồng về nhà, người giúp việc lao vội ra đỡ chồng lên phòng thì thử hỏi có người vợ nào chịu đựng được.
Có hôm, tôi đi làm về, thấy người giúp việc ngồi khâu lại cái quần đùi cho chồng tôi trong khi đó chồng tôi ngồi ở ghế đối diện xem ti vi. Nhìn họ giống như một đôi vợ chồng hạnh phúc còn tôi thì là kẻ thừa vậy. Con tôi lại quấn người giúp việc, nhiều hôm thấy chồng đi làm về, người giúp việc bế con mình ra cửa đón rồi hôn bố tôi cứ ngỡ chị ta mới là vợ của chồng tôi chứ không phải tôi.
Tôi lo lắng lắm. Tôi phải làm sao với chuyện người giúp việc đang có dấu hiệu quyến rũ chồng tôi đây? Có phải tôi đã quá đa nghi không? (Ảnh minh họa) |
Tôi đã góp ý nhiều lần với chồng là nên giữ khoảng cách nhưng chồng tôi nói tôi nghĩ ngợi vớ vẩn. Tôi cũng tính tới chuyện cho chị ta nghỉ nhưng mẹ chồng tôi lại không chịu vì nói rằng tôi đã không giúp được bà giờ mà người giúp việc cho nghỉ thì bà không kham nổi. Hơn nữa chị ta lại làm rất được việc. Nhưng tôi lo lắng nhất là chồng tôi cũng khăng khăng đòi giữ chị ta lại. Tôi thì không thể nào bỏ việc vì đó là nguồn sống của cả nhà tôi. Nhiều lúc tôi nghĩ cực thân quá. Vì gia đình tôi mới phải đi làm vất vả như vậy, thế mà mẹ chồng và chồng tôi cứ làm như tôi lười biếng rồi quý người giúp việc hơn. Nếu chồng tôi đi làm mà đủ lo cho gia đình thì tôi cũng yên tâm mà nghỉ việc, tìm việc nào rảnh rang hơn để làm việc nhà. Nhưng chồng tôi có lo được cho gia đình đâu.
Tôi lo lắng lắm. Tôi phải làm sao với chuyện người giúp việc đang có dấu hiệu quyến rũ chồng tôi đây? Có phải tôi đã quá đa nghi không?
(Theo Khampha.vn)
Chồng càng ngày càng 'xoắn' ô sin
Nỗi lo tết giữa hai nhà
“Thần dược” phòng the: lạm dụng thành ra họa
Bi kịch từ cuộc ly hôn “nửa vời“
Gặp họa vì “liên minh” giữ chồng
Chàng trai bỏ phố lên rừng lập "bảo tàng tình yêu" tặng vợ
">
Một bữa ăn 50 nghìn tiền rau mà vẫn thòm thèm
Phát biểu chỉ đạo, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy - ông Trần Thế Dũng đề nghị các địa phương và lực lượng chức năng tiếp tục rà soát, quản lý chặt chẽ người về trên địa bàn để ngăn chặn triệt để nguy cơ dịch; phát huy vai trò của các tổ giám sát và tuyên truyền phòng, chống dịch bệnh Covid-19 tại các thôn, tổ dân phố; lực lượng chức năng tăng cường công tác kiểm tra, giám sát và xử lý các vi phạm trong phòng, chống dịch.
Trong công tác cách ly, các địa phương phải có phương án cách ly cụ thể, linh hoạt để đảm bảo an toàn trong phòng, chống dịch bệnh Covid-19 khi người dân trở về trên địa bàn. Ngành Lao động - Thương binh & Xã hội cùng các địa phương cần nắm bắt cụ thể số lượng người lao động từ các vùng dịch về trên địa bàn, từ đó có phương án, giải pháp hỗ trợ giải quyết việc làm cho lao động.
Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy cũng đề nghị các đoàn công tác của Ban Thường vụ Tỉnh ủy cần thường xuyên nắm bắt tình hình tại các địa bàn, chỉ đạo, đôn đốc, hỗ trợ các địa phương trong công tác phòng, chống dịch và thực hiện các nhiệm vụ chính trị.
Trước đó, UBND tỉnh Hà Tĩnh đã đồng ý chủ trương cho Công ty CP Du lịch Hà Tĩnh triển khai dịch vụ đón công dân từ TP.HCM và các tỉnh phía Nam bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 về quê bằng máy bay, với mức kinh phí 6,5 triệu đồng/người (bao gồm tiền vé máy bay, phí xét nghiệm Covid-19, phí cách ly 14 ngày tại khách sạn công ty bố trí).
(Ảnh: Báo Hà Tĩnh) |
Theo đó, người được đón về quê phải tiêm đủ liều vắc xin phòng Covid-19 (liều cuối tiêm trong ít nhất 14 ngày và không quá 12 tháng tính đến thời điểm về quê), hoặc từng nhiễm Covid-19 (có giấy chứng nhận dương tính bằng phương pháp xét nghiệm RT-PCR không quá 6 tháng) và học sinh mắc kẹt tại các tỉnh thành phía nam.
Trước khi lên máy bay, công dân phải xuất trình giấy chứng nhận xét nghiệm RT-PCR hoặc test nhanh kháng nguyên âm tính với Covid-19 trong 48 tiếng kể từ khi lấy mẫu.
Dự kiến chuyến bay đầu tiên khởi hành ngày 15/10. Sau chuyến này, ngành chức năng tỉnh Hà Tĩnh sẽ đánh giá mức độ an toàn rồi mới quyết định cho doanh nghiệp tiếp tục tổ chức lượt đón tiếp theo.
Trong đợt dịch lần thứ 4, Hà Tĩnh có 458 ca mắc (trong đó có 124 ca cộng đồng, 334 ca trong khu cách ly, phong tỏa). Toàn tỉnh đang cách ly tập trung 1.163 người tại các khu cách ly tập trung của tỉnh và huyện, xã; tổ chức cách ly tại nhà 2.890 trường hợp là F1 và người về từ vùng có dịch.
N.L
">Hà Tĩnh chuẩn bị kỹ kế hoạch đón công dân từ vùng dịch về quê hương
Nhận định, soi kèo Persiku Kudus vs Persewar Waropen, 15h00 ngày 28/1: Khách ‘tạch’
Em không biết nên học ở đâu sẽ thuận lợi hơn. Mong các anh, chị có kinh nghiệm tư vấn và cho lời khuyên.
Nguyên Bảo
Bạn cần tư vấn gì? Trở lại Giáo dụcTrở lại Giáo dục">Nên học ngành Hình sự ở Học viện An ninh hay Cảnh sát?
Thế nhưng, không phải ai cũng có điều kiện về quê vào dịp Tết. Một số em sinh viên do gia đình ở xa, điều kiện kinh tế khó khăn, không có tiền mua vé máy bay, vé tàu, vé xe để về quê, nên các em vẫn phải ở lại Hà Nội, tranh thủ làm thêm dịp Tết để kiếm tiền ăn học. Sinh viên của mấy trường đại học, cao đẳng mà tôi đang dạy thỉnh giảng đều có những em có hoàn cảnh như vậy.
Tết là dịp về quê để đoàn tụ gia đình. Với người xa quê điều đó lại càng có ý nghĩa. Nhưng với nhiều người, trong đó có những sinh viên nghèo học tập xa nhà, quyết định về quê lại là cả một nỗi đắn đo, trăn trở. Có em quê ở mãi Quảng Bình, Huế, Sóc Trăng, Bến Tre, Cà Mau, Vũng Tàu... mỗi lần về quê đón Tết và trở lại trường là phải mất vài triệu đồng tiền vé máy bay hay vé tàu. Mà nhà các em vốn đã khó khăn, nếu về quê, bố mẹ các em phải chạy vạy lo cho các em tiền tàu xe, rồi tiền ăn học.
Nghĩ đến cảnh Tết khi mọi người được sum vầy bên người thân, các em cũng tủi thân, nhớ nhà. Nhưng vì hoàn cảnh gia đình còn nhiều khó khăn, muốn học tập để ra trường nên các em đành nén lòng mình lại. Không về quê, các em phải tìm một việc làm thêm thích hợp để vừa có tiền tiêu Tết vừa để vơi đi nỗi nhớ nhà.
Có em sinh viên chia sẻ với tôi rằng: "Bố mẹ em làm nông dân, phải nuôi bốn đứa con đang ở độ tuổi ăn học, nhà lại ở tận Bạc Liêu, phải đi máy bay nên em không có tiền về quê. Em ở lại Hà Nội xin việc làm thêm dịp Tết với hy vọng kiếm thêm một khoản tiền để đóng học cho học kỳ mới". Bạn tôi làm chân giò muối để bán dịp này phải thuê người làm việc, trả tiền công 500.000 đồng mỗi ngày và nuôi ăn cơm ba bữa. Có nhiều sinh viên xin làm luôn cả nửa tháng Tết để kiếm tiền trang trải việc học hành và phụ giúp gia đình.
Một em sinh viên khác tâm sự: "Quê em ở Quảng Bình nghèo lắm, để lo cho em đi học gia đình đã vất vả lắm rồi. Nếu Tết em chịu khó đi làm thì sẽ có một khoản đóng học phí, trả tiền sinh hoạt, đỡ được bao nhiêu cho bố mẹ. Từ trước khi được nghỉ, em đã xin được việc tại một quán cà phê nhưng phải làm đến 30 Tết, sau đó nghỉ một ngày rồi Mùng Hai Tết lại đi làm. Mỗi ngày người ta trả 400.000 đồng, được nuôi ăn ngày ba bữa. Vậy là sau Tết em sẽ kiếm được một khoản tiền kha khá, không phải xin tiền của bố mẹ".
>> Ba năm không về quê ăn Tết để dành tiền làm giàu
Những công việc sinh viên thường làm là lau dọn nhà cửa, giúp việc, phục vụ nhà hàng, khách sạn, quán café, bán quần áo, bán bánh kẹo, bán hoa, hướng dẫn viên du lịch, đi giao hàng, trông giữ xe, bảo vệ công trình... Mấy ngày Tết, được trả lương cao gấp ba lần ngày thường. Một ngày các em có thể kiếm được 300.000-500.000 đồng và còn được nuôi ăn cả ngày. Thế nên, mỗi dịp Tết, các em sẽ kiếm được 5-7 triệu đồng, đủ để đóng học phí cho cả một học kỳ tiếp theo.
Chẳng ai lại không muốn về quê đón Tết cùng gia đình, bạn bè trong dịp năm mới. Thế nhưng, với những sinh viên nghèo lại là cả một khó khăn dài. Tuy nhiên, tôi nghĩ rằng, làm thêm trong dịp Tết đối với sinh viên không chỉ là kiếm thêm thu nhập mà còn là dịp để học hỏi kinh nghiệm trong việc ứng xử giao tiếp, nâng cao kinh nghiệm, kỹ năng sống của bản thân.
Tôi rất vui vì những năm qua, cứ đến dịp Tết Nguyên đán, Ban giám hiệu của nhiều trường đại học, cao đẳng trên địa bàn Hà Nội lại lên kế hoạch bố trí chỗ ở cho những sinh viên có hoàn cảnh khó khăn không về quê đón Tết. Thấu hiểu nỗi niềm xa quê khi Tết đến của các em sinh viên, nhiều trường tổ chức các hoạt động giúp đỡ sinh viên. Ban quản lý Ký túc xá nhiều trường tổ chức buổi gặp mặt, chuẩn bị chu đáo các hoạt động văn nghệ và trao quà Tết tặng những sinh viên nội trú có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn vươn lên trong học tập.
Phòng Công tác chính trị và Quản lý Sinh viên của một số trường cũng phối hợp với một số công ty tổ chức chương trình hỗ trợ sinh viên về quê đón Tết Nguyên đán bằng những chuyến xe miễn phí. Có trường đại học còn trích ngân sách để hỗ trợ cho các sinh viên có hoàn cảnh khó khăn vươn lên trong học tập về quê đón Tết với mong muốn sẻ chia một phần khó khăn về vật chất và động viên tinh thần đối với các em sinh viên đã vượt lên hoàn cảnh để hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập. Có trường lại tặng tiền mặt cho sinh viên từ 100.000-500.000 đồng. Điều này cho thấy, nhà trường quan tâm, chăm lo chu đáo tới đời sống sinh viên.
Mỗi khi Tết đến, xuân về, những nỗ lực vươn lên của cá nhân mỗi sinh viên cùng với những món quà, sự hỗ trợ tuy không nhiều về giá trị vật chất của các trường đại học, cao đẳng nhưng đã mang lại ý nghĩa to lớn. Năm nay dẫu còn nhiều bạn sinh viên nghèo không có điều kiện về quê đón Tết cùng gia đình nhưng đi làm thêm cũng là cách để các em rèn luyện, trưởng thành hơn và thêm chút niềm vui nhỏ gửi đến bố mẹ ở quê. Dẫu có buồn nhưng biết suy nghĩ về hành động của mình để hướng đến mục đích tốt đẹp thì đó là niềm vui trong năm mới này. Chúc các em đón một năm mới vui vẻ, ấm áp và đầy ý nghĩa.
Vũ Thị Minh Huyền
>> Chia sẻ câu chuyện truyền cảm hứng của bạn tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
">Sinh viên của tôi không về quê ăn Tết để ở lại Hà Nội kiếm tiền
1. Luôn tôn trọng chồng
Cho dù cô ấy có thành đạt cỡ nào, có kiếm được nhiều tiền hơn cả chồng nhưng vẫn luôn dành cho anh chồng sự tôn trọng. Cô ấy luôn giữ thể diện cho chồng nhất là những thời điểm có sự có mặt của người ngoài.
Cô ấy cho chồng quyền quyết định và lựa chọn cuộc sống mà anh ta mong muốn, có việc gì cũng trao đổi và lắng nghe ý kiến góp ý của chồng.
2. Khích lệ, động viên chồng
Trong cuộc sống và nhất là trong công việc, người chồng không tránh khỏi những lúc bốc đồng thiếu sáng suốt. Khi ấy người vợ tốt sẽ đóng vai trò như sợi dây cương điều khiến con tuấn mã giúp nó không sai đường, lạc lối.
Khi chồng thành công cô ấy nhắc nhở anh không nên lơ là, chủ quan ngủ quên trên chiến thắng. Khi anh thất bại cô động viên, cổ vũ truyền năng lượng tích cực và động lực cho anh bước tiếp.
3. Nhân hậu, hiếu thuận
Một cô gái tốt là một người sẽ luôn yêu mến và kính trọng cha mẹ mình cũng như cha mẹ chồng. Cô ấy sẽ biết cách vun vén gia đình và hòa giải các mối bất đồng một cách khéo léo. Cô ấy sẽ nuôi dạy con cái và chăm sóc phụng dưỡng song thân thật tốt để người đàn ông an tâm lo làm ăn, lo phấn đấu sự nghiệp công danh.
4. Luôn là chính mình
Người đàn ông sẽ rất thích những cô gái có chính kiến, có sở thích ước mơ và hoài bão riêng. Cô ấy sẽ không sống vì ánh mắt và cảm xúc của người khác, cô ấy không cố gắng để làm hài lòng tất cả mọi người để rồi đánh mất giá trị của chính mình, trở nên nhạt nhòa như một cái bóng trong gia đình. Sau khi kết hôn cô ấy vẫn theo đuổi đam mê, vẫn có công việc và những người bạn thân thiết.
5. Nói năng dịu dàng
Không một người đàn ông nào muốn nghe những lời nói cộc cằn, chua ngoa và cộc lốc cả. Những lời nói ngọt ngào dễ nghe luôn có tác dụng vuốt ve và xoa dịu cảm xúc của người đối diện. Và kể cả lúc đó anh ta đang rất mệt mỏi hay tức giận, chỉ cần nghe được những câu nói dịu dàng của vợ, mọi bức xúc có thể tiêu tan và hạ hỏa ngay lập tức, nhờ đó mà tránh được những va chạm không đáng có trong gia đình.
6. Tự chủ tài chính
Mặc dù có nhiều người đàn ông mong muốn che chở, chu cấp cho vợ của mình hoàn toàn, thậm chí không cho vợ đi làm. Tuy nhiên số đó ít thôi còn hầu hết đàn ông đều muốn vợ mình có một công việc để được tiếp xúc với xã hội, để có một khoản thu nhập san sẻ gánh nặng kinh tế với anh ấy và có thể giúp đỡ anh ấy khi khó khăn. Không một người đàn ông nào thích việc mình đi làm quần quật cả ngày mười mấy tiếng trong khi vợ chỉ đi chơi.
7. Không ghen mù quáng
Ghen tuông là gia vị của tình yêu và hôn nhân nhưng đừng ghen vô lý và mù quáng. Nếu như người vợ thiếu tin tưởng và quá kiểm soát cuộc sống của chồng thì người đàn ông cũng cảm thấy không thoải mái, gò bó và ngột ngạt.
Thậm chí nhiều chị em còn vì cơn ghen tuông của mình khiến chồng xấu hổ, mất mặt trước bạn bè đồng nghiệp hay đánh mất luôn sự nghiệp của chồng. Ghen tuông một chút nhưng ghen khéo léo để vừa giữ hạnh phúc gia đình vừa không làm tổn thương chồng.
Theo Giáo dục và Thời đại
Sự khác nhau trong cách ứng xử của các nàng dâu sẽ khiến mối quan hệ của họ với mẹ chồng trở nên thăng hoa hay mãi chìm sâu vào bế tắc.
">Mẫu 'vợ hiền' mà đàn ông nào cũng muốn cưới
友情链接