当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo U17 Triều Tiên vs U17 Tajikistan, 22h00 ngày 8/4: Vượt lên ngôi đầu 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Lion City Sailors vs Sydney FC, 19h00 ngày 9/4: Khách đáng tin
Tương tự, giá vé đi Phú Quốc cũng dao động mức 7,5 triệu đồng khứ hồi cho giờ bay đẹp, gấp đôi giá ngày thường; giờ bay xấu hơn giá hơn 5 triệu đồng khứ hồi. Với gia đình bốn người, du khách ước tính chi gần 30 triệu đồng cho riêng tiền vé máy bay nên quyết định tạm gác lại dự định du lịch trong nước dịp Tết.
Sau khi nhận nhiều chỉ trích từ cộng đồng mạng, Milam đã quay lại điểm du lịch này để khắc phục hậu quả. Hình ảnh cô đang cố xóa hình vẽ bậy đã được một người dân địa phương chụp lại.
![]() |
Ngôi sao mạng xã hội phải xin lỗi và khắc phục hậu quả sau khi vẽ bậy trên đá. Ảnh: Independent. |
"Tôi thấy rất tệ vì những thiệt hại mình gây ra khi viết tên lên đá ở bờ biển Kỷ Jura (Anh). Tôi đã có một bài học để ghi nhớ mãi. Các bạn cần hiểu rõ tầm quan trọng của địa điểm này. Hy vọng sẽ không còn ai phạm sai lầm như tôi", cô chia sẻ với Dorset Echo.
Milam cũng hứa quyên góp 40 USD/tháng để ủng hộ đội tình nguyện làm sạch các mặt đá bị vẽ bẩn. "Có lẽ không điều gì khắc phục được hậu quả tôi đã gây ra. Tuy nhiên, tôi sẽ cố cải thiện và mong mọi người hãy cho tôi cơ hội để làm điều đó", cô chia sẻ.
Ngôi sao mạng này không phải người duy nhất vẽ bậy lên vách đá cổ ở Dorset. Mỗi cuối tuần, một đội tình nguyện đều phải đến vệ sinh những hình vẽ bậy mà hàng trăm du khách để lại. Công việc dọn dẹp hậu quả của họ thường kéo dài hàng giờ.
Xây dựng các công trình sát vách đá luôn có sự nguy hiểm nhất định. Tuy nhiên, vì nhiều lý do chúng vẫn tồn tại và trở thành điểm tham quan hút du khách theo thời gian.
" alt="Ngôi sao mạng vẽ bậy lên di sản thế giới"/>Trong inbox của tôi, ngay sau khi tôi nói rằng mình “tối cổ” vụ này thì đã rầm rầm những link share. Thôi thì mọi người share thì để họ đỡ mất công, tôi xem qua. Nhưng xem xong rồi tôi vẫn thấy mình “tối cổ”. Là bởi nào có khác gì những vụ đánh ghen trước đâu? Sao mọi người vẫn hóng chúng như thể “Lần đầu tiên có mặt tại Facebook” vậy??? Hay xem clip đánh ghen cũng là một thứ “khẩu vị” của mạng xã hội hiện nay?
Tôi “tối cổ” quá phải không? Nên tôi cứ thấy lạ lùng với “thú share” của mỗi người. Cứ như thể mỗi ngày lên mạng là phải share được một vụ bắt trend vậy. Tôi tự hỏi: Nếu Facebook của chúng ta chỉ đầy rẫy những cái share đánh ghen kiểu đó, người ngoài nhìn vào sẽ nghĩ về ta thế nào? Liệu có phải là: Cái cô này thật bắt trend. Hay: Facebook này chuyên sưu tầm các vụ đánh ghen?
Tôi nghĩ, nhiều người sẽ cảm nhận rằng chủ Facebook đó đang có chồng ngoại tình và rất quan tâm đến chuyện đi đánh ghen.
![]() |
Tôi đã cố công để hiểu lý do nhiều người quan tâm đến những vụ đánh ghen, bóc phốt ngoại tình trên mạng.
Có những người vợ quả thật share vì họ đang ở trong cùng hoàn cảnh đó. Họ share về như một cách đồng bệnh tương lân. Có những người share về chỉ để “dằn mặt” chồng, “dằn mặt” những kẻ nào rắp tâm làm kẻ thứ 3. Lại có những người share về chỉ để chứng tỏ mình “bình thường như bao người”: Căm ghét kẻ thứ 3. Căm thù những đàn ông đi ngoại tình. Còn bao nhiêu lý do nữa mà tôi chưa biết chăng?
Nhưng lý do nào đi chăng nữa, tôi vẫn cho rằng chúng ta đang biến sự bất bình thường thành bình thường. Chúng ta đang “tạo rác” trên mạng xã hội. Vì dù trăm ngàn share, triệu triệu share thì chẳng vì thế mà ngoại tình sẽ ít đi.
Những vụ đánh ghen sẽ chỉ khiến chính người đi đánh ghen trở thành thảm thương trong mắt tất cả mọi người. Ai có thể thấy đẹp đẽ trong những clip đánh ghen đó? Mười năm nữa, những clip đó vẫn sẽ còn tồn tại mãi mãi như một minh chứng về một con người nước mắt nước mũi tè le, quần áo xộc xệch, chửi vung tí mẹt…
Con bạn sẽ xem nó chứ? À không, bạn bè của con bạn sẽ nhận ra mẹ bạn mình chứ? Chúng sẽ thế nào? Có bao giờ bạn tự hỏi điều đó chưa? Hay bạn đang giận dữ và bạn không thèm quan tâm đến tâm lý con bạn. “Tâm lý tao còn tan tác thì tâm lý chúng bay kệ chúng bay”.
Một sự khó hiểu nữa mà tôi bao năm qua, chứng kiến hàng chục cuộc đánh ghen, đọc qua hàng trăm ngàn comment (bình luận) của mọi người vẫn không sao hiểu được. Tại sao mọi chỉ trích, thoá mạ, chửi bới đều nhắm vào phụ nữ- người thứ 3?
Kể cả nhân vật chính trong clip đánh ghen, tại sao lại cần xé áo lột quần người phụ nữ khi mà chồng của mình mới là kẻ gây ra sự vụ này? Không lẽ chồng bạn cũng chỉ là nạn nhân? Và lỗi của kẻ thứ 3 là xinh đẹp hơn bạn nên chồng bạn mới bị mê hoặc? Có lẽ nào lại thế?
![]() |
Có lẽ nào mà năm 2020 này rồi mọi người vẫn tin vào những câu chuyện cho rằng phụ nữ mới là hồ ly, đàn bà nham hiểm? Văn hoá Việt Nam chúng ta trân trọng phụ nữ kia mà. Hãy nhìn những phong tục tập quán bao đời của chúng ta trong việc thờ thánh Mẫu để thấy người Việt từ cổ xưa đã luôn đề cao phụ nữ. Vậy mà sao ta cứ đi học những thứ đâu đâu rồi về vùi dập phụ nữ vậy?
Tôi đồng ý, về pháp luật, người thứ 3 xứng đáng bị lên án vì vi phạm chế độ một vợ một chồng. Hôn nhân của chúng ta được bảo vệ bằng luật Hôn nhân gia đình. Nhưng tại sao chúng ta cứ dùng luật rừng cư xử với nhau? Lạ lùng! Lạ lùng!
Ngoại tình. Đương nhiên ngoại tình ở chế độ nào, đất nước nào cũng đều bị lên án. Nhưng tại sao đàn ông vẫn cứ ngoại tình? (Phụ nữ cũng ngoại tình nhưng xin đề cập ở bài viết khác).
Đừng đổ lỗi cho giới tính. Rằng đàn ông thích chinh phục, đàn ông ưa của lạ, đàn ông hay mèo mỡ. Tôi không cho là vậy. Tôi chỉ nghĩ là đàn ông tử tế thì không ngoại tình. Những đàn ông ngoại tình dù bất cứ lý do nào thì anh ta cũng đã làm mất đi 2 chữ "Tử Tế" trong nhân phẩm của anh ta rồi. Miễn bàn. Miễn tranh luận.
Dù anh ta có nói là sống với vợ không hạnh phúc hay vợ anh ta sồ sề, béo núc béo nần, ác ôn hay là gì đi nữa. Sao anh không kết thúc hôn nhân để có thể đường hoàng bước vào tình yêu mới? Hay vì anh vẫn phụ thuộc kinh tế vào vợ, chó chui gầm chạn, bỏ vợ là trắng tay? Nếu thế thì anh còn hèn hơn nữa. Hay vì con cái? Vậy nếu con cái chứng kiến anh đi ngoại tình thì chúng có hạnh phúc không? Anh giữ gia đình vì con cái nhưng là giữ con cái để làm tổn thương chúng từ chuyện anh đi ngoại tình ư? Hay vì lý do nào nữa mà tôi “tối cổ” chưa biết.
Tôi cũng muốn nhắn gửi đến những cuộc hôn nhân đã đôi phen nứt rạn từ chuyện có chồng ngoại tình. Rằng nếu không thể tha thứ xin hãy buông tay. Xin đừng cố kiết giữ lại vết đau này để rồi trở thành những ung nhọt cuộc đời con bạn.
Lũ trẻ sẽ học được gì từ một cuộc hôn nhân giả hiệu? Rằng con trai thì sẽ thấy bố ngoại tình là chuyện bình thường, đàn ông ai chả thế. Rằng con gái thì sẽ cho rằng mai này chồng mình có ngoại tình thì mình phải sống như mẹ mình, cam chịu và chấp nhận, phụ nữ ai chả thế. Bạn muốn điều đó ư?
Bằng nếu, bạn muốn cho hôn nhân của mình một cơ hội sửa chữa, xin hãy cùng nhau làm mới nó. Là phải làm mới nó chứ không phải vá víu nó. Là cắt bỏ những đoạn thối hỏng trong cuộc hôn nhân của mình đi mà sống tiếp một cách lành mạnh hơn. Đừng cứ ngoái nhìn lại vết thương cũ rồi làm thối hỏng nốt đoạn hôn nhân mới. Và nhớ cho, hôn nhân không phải là đoạn đường đã qua. Hôn nhân là hiện tại và tương lai của nó. Bởi chúng ta không có mèo máy Doraemon để trở về quá khứ sửa đổi biên tập lại được đâu.
Và cuối cùng, làm sao để chồng không ngoại tình? Sẽ nhiều người than khó. Là bởi lòng tin vào chồng mình đã cạn kiệt. Là bởi lòng tin vào chính mình cũng cạn kiệt. Không tin chồng tử tế là cách nhanh nhất để khiến anh ta không còn khát vọng muốn trở thành chồng tử tế.
Nếu ai đó nói bạn không thể thành hoa hậu, bạn có cố công tập gym, đăng ký thi tuyển hoa hậu nữa không? Và quan trọng hơn cả, thưa những người phụ nữ đang cạn kiệt lòng tin vào bản thân, tôi mong rằng các chị đừng rẻ rúng bản thân mình nữa.
![]() |
Nhà văn Hoàng Anh Tú |
Các chị cần tin vào bản thân mình có giá trị. Thứ giá trị mà nếu chồng các chị mất đi anh ta sẽ thiệt thòi chứ không phải các chị thiệt thòi. Đàn bà không hơn nhau ở tấm chồng - Đàn bà hơn nhau ở việc tin vào bản thân nhiều hay ít. Chồng không phải thứ định giá các chị. Chồng là bạn đồng hành. Chồng là bạn cùng giường. Chồng là đồng đội với các chị.
Hôn nhân cần cả 2 chăm sóc, cả 2 vun vén, cả 2 cùng nhau chứ không chỉ là việc mình chị phải làm. Giữ chồng xin hãy bằng việc trở nên tốt đẹp hơn nữa trong mắt chồng. Và khi đó, tôi dám chắc chẳng ông chồng nào muốn đi ngoại tình khi vợ mình để sểnh ra thằng khác cuỗm mất.
Bận giữ vợ rồi thì sao còn thời gian à ơi gái gú xung quanh. Bằng nếu có ông nào vẫn muốn à ơi gái gú thì rõ ràng vợ anh ta chỉ là thứ thảm chùi chân trong nhà mà thôi. Và đàn ông ấy vốn chẳng phải là gã đàn ông tử tế mà chúng ta cần kính trọng, nể phục, yêu thương nữa đâu…
‘Đánh ghen là việc hạ mình ngang bằng những cô gái trẻ, có suy nghĩ sai lầm, mang nhục dục ra cướp chồng người. Hãy để đánh ghen chỉ còn lại trên bức tranh Đông Hồ’, MC - Nhà báo Trác Thúy Miêu nhấn mạnh.
" alt="'Đàn ông tử tế không ngoại tình'"/>Nhận định, soi kèo Slavia Praha vs Sigma Olomouc, 23h00 ngày 8/4: Dễ dàng giành vé
Xổ số khiến nhiều người đổi đời nhưng cũng mang lại những rủi ro, nguy hiểm. Ảnh: Time.
“Tôi thà không trúng xổ số còn hơn”
Hầu hết người trúng xổ số đều rơi vào tình trạng bối rối, không xác định được mục tiêu sử dụng số tiền lớn “từ trên trời rơi xuống”. Nhiều người thì lo lắng vì sợ đồng nghiệp, bạn bè, hàng xóm phát hiện. Họ cảm thấy gánh nặng khi cất giấu khoản tiền khổng lồ bên mình.
Một số khác trở nên dè chừng, cảnh giác cao độ, không dám “vung tay” chi tiêu quá lớn hoặc thay đổi thói quen sinh hoạt vì sợ người khác dòm ngó, nghi ngờ.
“Rất nhiều người trong số họ gặp phải chuyện không vui vì sóng gió ập tới. Có người tự sát, người thì chạy theo các giá trị vật chất. Nhiều trường hợp khác thì gặp lục đục với gia đình, ly hôn hoặc trở nên điên loạn”, Don McNay, tác giả cuốn Life Lessons from the Lottery, cho hay.
![]() |
Nhiều người thắng giải đã mắc phải “lời nguyền xổ số” và gặp kết cục bi thảm. |
Jane Park (17 tuổi), người từng thắng 1 triệu euro trong giải Euromillions, cho biết sự căng thẳng khi trúng số đã hủy hoại cuộc đời cô.
“Tôi cảm thấy nặng nề vì có quá nhiều tiền khi còn trẻ. Mọi người bắt đầu đổ dồn sự chú ý vào tôi và ước có được số tiền như tôi. Tôi nghĩ cuộc sống sẽ dễ dàng hơn nếu tôi không chiến thắng”, cô gái 17 tuổi nói.
Phung phí vận may, mất phương hướng cuộc đời
Theo Time, với những người không có kế hoạch cụ thể cho việc sử dụng tiền thưởng, họ rất dễ phung phí vận may của mình vào những thứ vô bổ. Tổ chức Giáo dục Tài chính Mỹ chỉ ra rằng khoảng 70% những người đột nhiên nhận được một khoản tiền lớn có nguy cơ mất trắng trong vòng vài năm.
Jack Whittaker (sống tại bang Virginia, Mỹ) đã trở thành triệu phú khi trúng 315 triệu USD vào năm 2002. Bốn năm sau đó, ông tuyên bố phá sản, đồng thời mất đi 2 người thân yêu nhất là con gái và cháu gái vì sử dụng ma túy quá liều.
Ngoài ra, Whittaker cũng bị cướp 545.000 USD khi đang ngồi trong xe hơi của mình lúc rời khỏi câu lạc bộ thoát y. Ông đã đổ lỗi cho tất cả bi kịch này là do thắng xổ số, theo ABC News.
“Cháu gái tôi đã chết vì tiền. Vợ tôi ước rằng bà ấy đã xé tấm vé ngay từ khi nghe tin trúng giải, tôi cũng vậy. Tôi ghét bản thân mình hiện tại”, Whittaker bày tỏ.
![]() |
Lời nguyền của xổ số khiến cuộc sống của nhiều người chiến thắng tồi tệ hơn thay vì cải thiện họ. Ảnh: ABC News. |
Abraham Shakespeare bị sát hại vào năm 2009 sau khi anh trúng giải độc đắc trị giá 30 triệu USD. Kẻ sát nhân đã bắn vào ngực Shakespeare hai phát và chôn anh dưới một tấm bê tông ở sau sân nhà. Anh trai của Shakespeare, Robert Brown, nói với BBC News rằng Shakespeare luôn hối hận vì đã trúng xổ số.
Một trường hợp khác là Sandra Hayes - tác giả của cuốn sách How Winning the Lottery Changed My Life - đã phải chia số tiền 224 triệu USD cho hàng chục đồng nghiệp của mình. Điều này khiến cô thất vọng về những người thân thiết nhất với cô.
“Tôi đã phải chịu đựng lòng tham của mọi người khi họ cố gắng moi thông tin về số tiền tôi đang có. Trông họ chẳng khác gì ma cà rồng đang cố gắng hút cạn tiền của tôi", Hayes chia sẻ.
Quản lý tiền thưởng
Tuy nhiên, tiến sĩ Daniel Cesarini - đồng tác giả của nghiên cứu về cuộc sống của những người thắng giải độc đắc sau 5-22 năm - cho rằng nếu biết cách quản lý chi tiêu của mình, họ vẫn giữ được tài sản trong hơn một thập kỷ sau khi lãnh thưởng.
“Chúng tôi nhận thấy những người thắng giải lớn ít tiêu hao tiền bạc hơn người chỉ giành được một số tiền nhỏ. Họ thường cắt giảm công việc nhưng khá hiếm trường hợp bỏ việc hoàn toàn”, Cesarini nói.
Các nhà nghiên cứu cũng đo lường sự hài lòng trong cuộc sống bằng cách khảo sát những người tham gia về mức độ hạnh phúc của họ. Kết quả nhận được hầu như cho rằng việc trúng số không thay đổi trạng thái tâm lý nói chung.
![]() |
Không biết cách kiểm soát chi tiêu có thể khiến người trúng giải lâm vào con đường nợ nần. Ảnh: One Lottery. |
Offwood đã làm việc với một vài người trúng giải cao nhất của Lotto NZ, Powerball - những chương trình xổ số nổi tiếng ở New Zealand, Mỹ - để giúp họ đối mặt với áp lực chiến thắng và đưa ra lời khuyên về cách đầu tư thông minh.
“Nếu giành được 10 triệu USD, bạn có thể chia nhỏ số tiền ở nhiều quỹ khác nhau để tránh hoảng loạn khi giữ quá nhiều tiền trong người”, Craig Offwood nói với The New Zealand Herald.
Để giúp những người chiến thắng vượt qua thời kỳ mất phương hướng ban đầu, nhiều chương trình xổ số còn cung cấp sách hướng dẫn những việc cần làm sau khi lãnh giải thưởng.
Một người đàn ông ở Virginia đã mua 25 tờ vé giống hệt nhau cho cùng một lần quay xổ số Pick 4 và mỗi vé đã mang về cho anh ta 5.000 đô la Mỹ (116 triệu đồng).
" alt="Người trúng xổ số lo sợ tương lai, dè chừng người quen"/>Trong nhiều năm qua, tôi đã đọc được nhiều câu chuyện cuộc đời của một thế hệ được gọi là “lạc lối”. Đối mặt với cơ hội việc làm có hạn, nhiều người sống độc thân, không con cái. Điều tra dân số năm 2015 của Nhật Bản cho thấy có 3,4 triệu người trong khoảng 40-50 tuổi không kết hôn và sống cùng bố mẹ.
Vụ tấn công bằng dao tàn bạo vào tháng 5/2019, trong đó thủ phạm là một người đàn ông khoảng 50 tuổi thất nghiệp nhiều năm, sống cùng họ hàng, khiến tôi nghĩ đến việc nói về những người có cuộc đời gián đoạn bởi “kỷ băng hà thất nghiệp”.
Một tháng sau vụ tấn công, Chính phủ công bố kế hoạch giúp người dân thất nghiệp ở độ tuổi 20 có những công việc toàn thời gian, với mục tiêu hỗ trợ 300.000 người trong 3 năm.
Theo khảo sát của Chính phủ vào tháng 3/2019, Nhật Bản ước tính có khoảng 613.000 hikikomori ở độ tuổi trung niên. Hikikomori là một khái niệm thường được dùng để mô tả những người sống khép kín với xã hội, suốt ngày chui trong phòng ngủ của mình. Trong số những người ở độ tuổi ngoài 40, cứ 3 người thì có 1 người như vậy bởi vì họ không thể tìm được việc làm sau khi học xong.
Việc xác định đối tượng phỏng vấn không khó bằng việc khiến họ mở lòng với một nhà báo. Một lợi thế là chúng tôi ở cùng một thế hệ. Tuy nhiên, nhiều người vô cùng xấu hổ về việc họ đã thất bại trong việc trở thành một người thành công theo khuôn mẫu của cha mẹ họ. Vì thế, cuộc trò chuyện của chúng tôi rất khó xử và đau buồn.
Tôi đã rất vui khi một nhân viên xã hội giới thiệu cho một người đang phục hồi tâm lý để hoà nhập lại thế giới việc làm.
Vấn đề 8050
![]() |
Michinao Kono từng nhốt mình ở trong nhà nhiều năm. |
Tháng 5/2019, một người đàn ông cầm dao đã tấn công một nhóm người đang đứng đợi xe buýt ở Kawasaki, làm thiệt mạng 2 người và làm bị thương 18 người khác, trong đó có hơn 10 học sinh. Sau đó, thủ phạm tự đâm mình tới chết. Các kênh truyền thông đưa tin về sự việc, ám chỉ tới “vấn đề 8050” – tức là những người Nhật trung niên, sống khép kín cùng với cha mẹ già.
Cái nhãn này đã được “dán” cho Kono, người đàn ông 45 tuổi, thất nghiệp và chưa bao giờ ra khỏi nhà. Anh cảm thấy bối rối với thành kiến của xã hội Nhật Bản khi coi những người như anh giống như những quả bom hẹn giờ. “Không có cơ hội để tôi phạm tội như thế, nhưng tôi nghĩ mình phải chấm dứt tình trạng này bởi vì tình hình kinh tế của tôi đang đi vào ngõ cụt” – anh nói.
Từ khi sinh ra, Kono đã được định sẵn để có một tương lai đầy hứa hẹn. Bố anh làm việc cho một doanh nghiệp huyền thoại của Nhật Bản. Ông kiếm đủ tiền để mua ô tô và một ngôi nhà có sân trước – một dấu hiệu của một gia đình giàu có ở nước này thời đó.
Bản thân Kono cũng theo học ĐH Kyoto – trường đại học lâu đời thứ 2 của Nhật Bản và là một trong những ngôi trường cạnh tranh nhất quốc gia. Tuy nhiên, việc thiếu các kỹ năng xã hội khiến anh trở thành một kẻ cô độc. Anh nói rằng đó là hậu quả của việc anh bị bắt nạt ở trường cấp 2.
Kono thường xuyên trốn học, đến nỗi 8 năm học đại học anh vẫn chưa tích lũy đủ số tín chỉ để tốt nghiệp. Điều này khiến anh không đủ điều kiện để tiếp tục học. Thời điểm đó rơi đúng vào “kỷ băng hà thất nghiệp”, vì thế anh thậm chí còn không cố gắng đi tìm việc. Bởi vì “ngay cả khi tôi cố, cũng sẽ vô ích”.
Anh sống cùng bố mẹ. Ngày tháng cứ thế trôi đi. Khi nào buồn chán, anh sẽ tham dự các buổi hòa nhạc của nhóm nhạc pop nữ Morning Musume. Anh tự mình đặt vé máy bay giá rẻ đi du lịch Đông Nam Á. Bố mẹ anh đã chi trả cho các khoản phát sinh, anh tự trả tiền cho những món đắt đỏ hơn bằng thẻ tín dụng, lên tới 28.400 USD trước khi bị vỡ nợ. Hiện tại, gia đình anh sống nhờ tiền trợ cấp của bố anh. “Tôi đã tự đào hố chôn mình. Tôi trốn tránh thực tế. Cuộc sống của tôi đã trật bánh khá nhiều”.
Giữa thời điểm dư luận Nhật Bản đang xôn xao về vụ tấn công bằng dao, Kono tình cờ gặp Takaaki Tamada – người đang điều hành một tổ chức phi lợi nhuận ở Kyoto. Nhiệm vụ của nhóm là tiếp cận những người ở tuổi trung niên, sống cùng cha mẹ già. “Chúng tôi phải kết nối với họ” trước khi các bậc phụ huynh qua đời và người con bị bỏ lại phía sau.
Mùa hè năm 2019, Kono nộp đơn xin làm công việc văn thư ở 3 nơi mà thành phố Takarazuka đã tạo ra để giúp những người bị “đóng băng” trong “kỷ băng hà thất nghiệp”. Anh không biết rằng mình sẽ phải cạnh tranh với 1.815 ứng viên khác trên khắp cả nước.
Kono không làm công việc nào trong 3 công việc này, bởi vì nó yêu cầu anh phải thuê nhà riêng để tránh mất 90 phút đi làm mỗi chiều. Hồi tháng 11 năm ngoái, anh đã nhận công việc rửa bát ở một nhà hàng ramen và hi vọng rằng nếu học được nghề, một ngày nào đó anh sẽ tự mở một quán ăn của riêng mình. Anh phải đứng nhiều giờ, thường phải làm việc đến quá nửa đêm và kiếm được khoảng 150.000 yên mỗi tháng, chỉ cao hơn mức lương tối thiểu một chút. Đến tháng Giêng năm nay thì anh nghỉ việc. “Nó đã đánh gục cơ thể tôi” – anh nói.
Theo lời mời của Kono, tôi tới Nara vào giữa tháng Giêng để tham dự một buổi họp của nhóm anh – nhóm những người cùng giúp đỡ nhau vượt khó. Anh không được trả lương cho công việc này nhưng công việc trưởng nhóm cũng giúp anh có thêm một dòng kinh nghiệm trong đơn xin việc.
Có 10 người trong nhóm nếu không tính Kono. Anh bắt đầu buổi họp bằng cách chia sẻ câu chuyện của mình. Sau đó, một người đàn ông 33 tuổi kể rằng anh đã về quê được vài năm kể từ khi bỏ học thạc sĩ. Một người phụ nữ 46 tuổi đang sống cùng mẹ nói rằng, cô quá yếu để làm việc sau khi sống cô lập mình trong nhiều năm. Một người đàn ông 44 tuổi có bằng đại học tự hỏi rằng liệu anh có thể chịu đựng được bao lâu khi làm những công việc nặng nhọc như phát tờ rơi.
Một người đàn ông hơn 70 tuổi kể về cậu con trai - người mà kể từ khi trượt đại học cách đây hơn 20 năm đã nhốt mình trong phòng, hầu hết là xem tivi và lướt Internet. “Ông có nói chuyện với cậu ấy về công việc cậu ấy muốn làm trong tương lai không?” - Kono hỏi, ngồi khoanh tay trên bàn. Ông bố nói rằng họ từng nói chuyện đó một lần, nhưng không còn nói tới nữa. Khi Kono hỏi cậu ấy có bạn bè gì không, ông bố trả lời “không có”.
Cuộc hội thoại làm tôi nhớ tới chuyện Kono kể về việc bố anh từng làm phiền anh bằng cách nói tới việc làm và sau đó 2 người không còn nói về tương lai nữa. Sau đó, anh ấy ý thức hơn về việc bố mẹ mình sắp đi hết cuộc đời: bố anh không còn lái xe được nữa, còn lưng của mẹ anh thì ngày càng gù theo tuổi tác.
Sau khi dừng công việc rửa bát, Kono đã nộp đơn xin làm một số công việc văn thư trong cơ quan nhà nước. Anh bị từ chối 3 lần và đang chờ phản hồi từ những nơi khác. Các công ty tư nhân đang cắt giảm nhân sự do ảnh hưởng của Covid-19, vì thế đây có lẽ là lựa chọn duy nhất của anh. “Đây là cơ hội cuối cùng để tôi tái hòa nhập xã hội”.
Nhiều người Nhật cho rằng họ vẫn có thể tiếp tục làm việc sau 65 tuổi.
" alt="Thế hệ trung niên thất nghiệp ăn bám cha mẹ ở Nhật Bản"/>