Mẹo tiết kiệm pin với smartphone Sony Xperia
- Tính năng tiết kiệm pin trong nền của Sony Xperia được kích hoạt theo mặc định,ẹotiếtkiệmpinvớgiá vàng trực tuyến hôm nay đồng thời máy cũng có các chế độ tiết kiệm pin bổ sung để giúp bạn giảm năng lượng khi cần thiết.
(责任编辑:Thế giới)
Nhận định, soi kèo Sejong Sportstoto Nữ vs Gyeongju KHNP Nữ, 17h00 ngày 27/3: Bất phân thắng bại
Hai lần vượt cửa tử
Căn hộ chung cư rộng hơn 60 m2 của gia đình Tô Đình Khánh, 27 tuổi - chàng trai không chân ở đường Phan Huy Ích, Phường 14, Quận Gò Vấp, TP.HCM. Căn hộ này, gia đình anh thuê gần hai năm qua để ở và làm nơi chứa đồ cho Khánh bán hàng online.
Tô Đình Khánh trong một chuyến đi du lịch trước đây. Trước đây, Khánh là chàng thanh niên khỏe mạnh, cao 1m70, gương mặt điển trai. Ở tuổi 25, Khánh có bạn gái, nuôi giấc mơ mở shop thời trang thì căn bệnh quái ác làm anh phải cắt đi đôi chân.
Chuyện buồn của Khánh diễn ra vào ngày 23/4/2018. Trưa hôm đó, Khánh đang ngồi làm việc thì thấy các đầu ngón chân tê cứng, không di chuyển được, anh phải nhờ bạn gái và một người em đưa đến Bệnh viện Chợ Rẫy khám.
Sau khi chụp chiếu, làm các xét nghiệm, các bác sĩ kết luận, Khánh bị tắc mạch máu ở bụng, hai chân đã hoại tử đến đầu gối, phải phẫu thuật cắt. Tỷ lệ thành công của ca mổ là 50/50. Khánh nghe như sét đánh bên tai.
Trấn tĩnh lại, Khánh tự nhủ, đôi chân cắt đến đầu gối thì có thể mang chân giả được. Quan trọng, mình được sống. Anh gọi về cho bố mẹ ở quê báo tin mình sắp phẫu thuật.
Hai giờ sáng ngày 24/4/2018, vợ chồng ông Tô Thuyên, 60 tuổi đang ngủ thì có cuộc gọi của cậu con cả nói bố mẹ xuống Sài Gòn ngay. Hiểu ra câu chuyện, ông gọi vợ dậy, gấp quần áo để hai vợ chồng bắt chuyến xe đi trong đêm.
Không còn đôi chân nhưng Khánh luôn tự tin, yêu cơ thể hiện tại của mình. 6 giờ sáng, Khánh vào phòng mổ. Ca mổ được được xem là thành công.
Hơn 5 giờ hậu phẫu, Khánh mới mở mắt. Nhìn khắp người mình toàn dây truyền, ống thở, hai tay đã bị cột vào thành giường, anh tự hỏi: “Mình có phải là Khánh không?”. Đang miên man suy nghĩ, tay anh chạm phải vết mổ ở chân. "Thấy đau nên tôi mới tin mình còn sống”, Khánh nói. Nhìn con trai, vợ chồng ông Thuyên rơm rớm nước mắt.
Một tuần sau, phần chân còn lại của Khánh bị hoại tử, buộc phải cắt đến khớp háng. Nghe bác sĩ nói, gia đình chuẩn bị tâm lý, vì ca phẫu thuật tỉ lệ thành công thấp, người bà Trần Thị Nhiên, 60 tuổi, mẹ Khánh lạnh toát, ngã gục xuống nền nhà.
Để chồng chăm con, bà về căn phòng Khánh thuê dọn hết đồ của con đưa vào bệnh viện. “Tôi chuẩn bị để lỡ con có chuyện gì xấu sẽ đưa thẳng về quê”, mắt bà Nhiên ngấn lệ nhớ lại.
Mục tiêu của Khánh là mở được một shop thời trang, viết sách, đi du lịch khắp nơi và làm thiện nguyện, giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn. Hôm Khánh vào phòng mổ lần hai, có hơn 20 người thân đến bệnh viện động viên, chuẩn bị sẵn tâm lý sẽ đưa anh về quê. Trước khi đưa con vào phòng gây mê, bà Nhiên nắm tay Khánh nói: “Con gắng ra với mẹ nhé” rồi ngồi gục xuống ủ rũ.
Ngay lúc đó, Khánh tự nhủ, mình phải sống, không được chết. Để bố mẹ yên tâm, anh xin bác sĩ lấy điện thoại quay lại hình ảnh mình tươi cười gửi cho mẹ như muốn nói: “Bố mẹ ơi, con ổn”.
10 ngày sau mổ, Khánh mới tỉnh lại. Suốt hai tháng sau đó, sức khỏe anh yếu, ăn không được. “Không biết sao tôi có thể sống được nữa”, Khánh nói.
Hết thuốc giảm đau, Khánh đau nhưng luôn vui cười với bố mẹ. “Tui biết, nó đau lắm nhưng chịu đựng. Nó sợ bố mẹ buồn, lo thêm. Nhiều đêm, tôi nghe nó khóc mà đứt ruột”, người mẹ quê gốc Hà Tĩnh nhìn con trai rơm rớm nước mắt.
Ngày nào trôi qua cũng ý nghĩa
Sáu tháng sau, Khánh mới được xuất viện. Đôi chân đã cắt tận đến khớp háng, không thể làm chân giả được nữa, anh quyết định chia tay bạn gái, vì sợ bạn gái vất vả vì mình. “Giờ, tôi với cô ấy vẫn là bạn”, Khánh chia sẻ.
Về nhà, vết thương chưa lành, Khánh phải nằm một chỗ. Mọi việc ăn uống, vệ sinh cá nhân, tắm rửa phải nhờ mẹ, anh khó chịu, tinh thần xuống dần. “Trước mắt tôi lúc đó, chỉ có bốn bức tường. Bố mẹ thì lo lắng, nhìn tôi đau là khóc. Gia đình tôi khi ấy ảm đạm vô cùng”, chàng trai quê Đắk Lắk nhớ lại.
Tết năm 2019, cả gia đình 4 người của ông Thuyên về nhà ở Đắk Lắk đón năm mới. Đêm giao thừa, những tràng pháo hoa bắn lên bầu trời, tạo cảnh tượng lung linh. Nhưng nhà Khánh lại đón cái Tết ảm đạm.
Nhìn bố mẹ khóc, mặt lúc nào cũng buồn hiu, Khánh quyết tâm tìm lại mình trước đây, luôn vui vẻ, sống có mục tiêu cho tương lai. “Nếu mình cứ buồn, bố mẹ cũng buồn theo thì cuộc sống không còn ý nghĩa gì nữa”, Khánh quả quyết.
Cuối năm 2019, Khánh gặp Nick Vujicic. Ảnh: NVCC. Khánh mua chiếc xe lăn để đi ra ngoài, gặp gỡ bạn bè. Cuối năm 2019, nghe tin Nick Vujicic, người đàn ông Australia gốc Serbia - không tay, không chân nhưng làm được mọi việc như người bình thường sang Việt Nam, diễn thuyết ở một hội trường lớn quận Gò Vấp, Khánh tự bắt xe đến nghe.
“Nick nói với tôi: 'Cậu hãy tự tin lên, hãy thay tôi truyền động lực sống cho người khuyết tật ở Việt Nam'". Từ đó, Khánh lấy hình mẫu Nick làm động lực cho mình. Rồi anh chụp hình ảnh hiện tại, kèm câu chuyện của mình đăng lên trang cá nhân. Những lời động viên, khích lệ tinh thần của những người không quen biết giúp Khánh tự tin, hạnh phúc.
Hằng ngày, Khánh giúp mẹ nấu ăn, rửa chén bát, dọn dẹp nhà cửa. Khánh cũng tập di chuyển, nâng đỡ cơ thể bằng đôi tay. Ban đầu, anh co duỗi tay để các cơ hoạt động. Khi đôi tay cứng cáp, anh tự ngồi dậy, rồi dùng tay nâng cơ thể lên xuống xe lăn, ghế ngồi, bồn vệ sinh...“Lúc tôi tự nâng được cơ thể lên, cảm giác rất tuyệt vời”, giọng Khánh hạnh phúc.
Rồi Khánh tập hít đất (chống đẩy) cho cơ thể khỏe mạnh. “Khi mới tập, tôi chỉ đẩy được 6-7 cái. Bây giờ, mỗi ngày, tôi đẩy được 15-20 cái”, Khánh khoe. Anh cũng tập chơi bóng bàn, leo cầu thang để rèn luyện thể lực.
Rồi Khánh bắt đầu bán hàng online, lập kênh Youtube để chia sẻ về những biến cố, cách mình đã vượt qua khó khăn.
Chàng trai Tây Nguyên cho biết, kế hoạch hiện tại của anh là học tiếng Anh để có thể giao tiếp với nhiều người, đi du lịch khắp nơi bằng xe lăn, rồi viết sách từ chuyến đi.
“Với tôi bây giờ, từng ngày trôi qua rất ý nghĩa. Tôi chỉ mong, mình sẽ làm được những điều như Nick đã làm", Khánh nói.
Chàng trai một tay vượt lên số phận làm vlog truyền cảm hứng
Từ một chàng công chức trẻ với tương lai tươi sáng, Trần Ngọc Hoàng (Lào Cai) bỗng trở thành người khuyết tật và mất tất cả cùng với cánh tay phải của mình.
" alt="Chàng trai không chân mơ được như Nick Vujicic" />Chàng trai không chân mơ được như Nick VujicicSân khấu xã hội hoá Lệ Ngọc vừa công chiếu vở kịch kinh điển Herostratus - Vụ án người đốt đền (nhà soạn kịch người Nga Grigori Gorin). Vở kịch do Lê Quý Dương đạo diễn và phóng tác kịch bản theo bản dịch của Kim Ngọc.
Một đêm hè của năm 356 trước CN, một sự kiện đã gây chấn động Hy Lạp cổ đại: Một ngọn lửa bất ngờ bùng lên ở đền Artemis, bắt đầu là những đồ cúng tế và bức màn che trước tượng thần, ngọn lửa sau đó lan đến các cửa ra vào bằng gỗ tẩm dầu, rồi táp lên mái nhà. Trong chốc lát, ngôi điện thờ duy nhất nằm trong 7 kỳ quan của cổ đại đã trở thành những đống đổ nát, khói lửa mịt mù, dưới bầu trời đen tối chỉ còn thấy nhô lên hình bóng những chiếc cột đá cẩm thạch. Sau vụ cháy lịch sử này, các nhà chức trách đã điều tra nguyên nhân và ngay lập tức xác định ra thủ phạm là một cái tên mãi mãi được lưu truyền về sau với biệt danh "kẻ đốt đền” - Herostratus.
Năm 1972, nhà soạn kịch người Nga Grigori Gorin viết kịch bản sân khấu về vụ đốt đền lịch sử này. Vở kịch cũng đã từng được Nhà hát Kịch Việt Nam dàn dựng thành công vào những năm 80 của thế kỷ trước, gây tiếng vang lớn cho sân khấu kịch nói nước nhà. Nhân kỷ niệm 100 năm sân khấu kịch nói Việt Nam (1921-2021) và 50 năm kịch bản văn học Herostratus (1972-2022), sân khấu Lệ Ngọc một lần nữa dàn dựng tác phẩm này.
Khi tấm màn nhung mở ra, sân khấu đơn giản tới không ngờ - chỉ 20 viên chiếc hộp tựa như những viên đá cẩm thạch tạo nên ngôi đền Artemis cùng với sự kết hợp ánh sáng, đạo diễn Lê Quý Dương đã tái hiện hiện thực hoang tàn của một kỳ quan thiên nhiên bị tạo ra bởi dục vọng muốn được lưu danh tên tuổi bằng mọi giá của kẻ đốt đền Herostratus.
Câu chuyện kịch dần được hé mở bởi NSƯT Lê Chức trong vai Người nhà hát qua đó như một sợi chỉ liên kết giữa quá khứ và hiện tại. Đó là màn đối thoại giữa nguyên bố vợ cho vay nặng lãi và nguyên con rể - kẻ đốt đền cho thấy sự tha hoá đạo đức một cách đáng sợ. Người từng là bố vợ (NSƯT Hoàng Tùng) đã chẳng còn mảy may đến việc con rể cũ (nghệ sĩ Văn Hải) của mình ngày mai sẽ bị hành hình mà sẵn sàng lao vào ngã giá để được tấm hồi ký viết tay của "kẻ đốt đền" - ngay mai bán ra sẽ thu được rất rất nhiều tiền.
Một bà vợ nguyên soái (NSND Lệ Ngọc) giàu có và quyền lực mà vẫn thèm muốn sự nổi tiếng, sẵn sàng "tình một đêm" với kẻ đốt đền chỉ vì... muốn nổi tiếng và được lịch sử lưu danh, được người đời ca tụng vì có một người yêu mình mà sẵn sàng chết vì tình yêu. Một người chồng (NSND Tiến Dũng) là nguyên soái "tiền đè chết người" nhưng vẫn câu kết với kẻ cho vay nặng lãi, ngậm đắng nuốt cay dù biết vợ mình đã ngủ với kẻ đốt đền chỉ mong kiếm tiền trong êm đẹp.
Không quá khiến người xem bất ngờ bởi dù sao, cốt chuyện cũng đã quá phổ biến. Thế nhưng, từng màn thoại kịch thâm sâu như cảnh tỉnh, phê phán và rất thời sự khiến người xem bị cuốn hút. Không chủ đích phê phán bất kỳ vấn đề thời sự đã xảy ra ai xem cũng hiểu, đạo diễn đang muốn truyền thông điệp gì.
Tình Lê
20 đơn vị nghệ thuật tham gia liên hoan Kịch nói toàn quốc 2021 tại TP.HCM
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho biết, Liên hoan Kịch nói toàn quốc 2021 diễn ra từ ngày 3 - 17/1/2022 tại TP.HCM.
" alt="Nhiều câu hỏi lớn cho con người ở thời đại hôm nay trong 'Vụ án người đốt đền'" />Nhiều câu hỏi lớn cho con người ở thời đại hôm nay trong 'Vụ án người đốt đền'Ca sĩ Minh Vương M4U những ngày qua ở khu cách ly Quốc Oai vô tình xem được MVWe are the family và quá ấn tượng nên quyết định cover lại và dàn dựng ca khúc này theo phong cách acoustic.
Chia sẻ với truyền thông, Minh Vương cho biết thời gian ở khu cách ly đôi khi hơi nhàn và buồn vì không có việc gì làm nên anh tranh thủ đọc sách, xem các chương trình giải trí online. Tình cờ được một người chị gửi cho MVWe are the familykèm lời chúc hãy mạnh mẽ để có những ngày cách ly an toàn, Minh Vương quyết định sẽ tự sản xuất MV ca khúc này theo cách của riêng mình. Điều đặc biệt là hình ảnh minh hoạ cho MV được chính anh quay từ khung cảnh và cuộc sống mọi người trong nơi cách ly cùng với hình ảnh chống dịch của các bác sĩ, bộ đội được sử dụng từ mạng xã hội và truyền thông thời gian qua.
" alt="Ca sĩ Minh Vương M4U làm MV trong 3 ngày ở khu cách ly" />Ca sĩ Minh Vương M4U làm MV trong 3 ngày ở khu cách ly
Nhận định, soi kèo Ratchaburi vs PT Prachuap, 19h00 ngày 28/3: Trở lại quỹ đạo
- Nhận định, soi kèo Kuruvchi Kokand vs Shortan Guzar, 21h30 ngày 27/3:
- Vợ dẫn con trai, họ hàng đi đánh ghen
- Những kiểu đàn ông phụ nữ nên tránh xa
- Người hùng tí hon tập 3 : ‘Hai ông bà già nhí’ gây sốt với những điệu nhảy của thập niên 90
- Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Oxford United, 22h00 ngày 29/3: Cửa dưới ‘tạch’
- Đền Kim Liên đón Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt
- Bố tôi ngót 30 năm vừa làm cha, vừa làm mẹ
- 'Ban tổ chức họp bàn trước khi mời Hoài Linh đêm nhạc từ thiện'
-
Nhận định, soi kèo Esteghlal vs Kheybar Khorramabad, 22h45 ngày 28/3: Khó đòi nợ
Hoàng Ngọc - 28/03/2025 11:02 Nhận định bóng ...[详细]
-
Vua Bảo Đại có gì Hắc công tử có nấy
Phải đến những năm gần đây ở Việt Nam mới có người Việt sở hữu máy bay. Rất ít ai biết vào thập niên 1930 - 1940, tại Việt Nam, ngoài vua Bảo Đại còn có một người tuy không có quyền cao chức trọng nhưng lại có một chiếc máy bay để hàng ngày đi thăm ruộng. Người chủ chiếc máy bay ấy chính là công tử Bạc Liêu Trần Trinh Huy ...
Đi Pháp học nhảy đầm
Trần Trinh Huy (1900 - 1974) là con thứ 3 của ông hội đồng Trần Trinh Trạch một điền chủ giàu nhất Bạc Liêu. Ông Trạch có 7 người con gồm 3 trai - Trần Trinh Đinh, Trần Trinh Huy, Trần Trinh Khương - và 4 gái. Cả 3 con trai đều là những tay ăn chơi khét tiếng nhưng nổi trội nhất vẫn là cậu ba Huy.
Hắc công tử, Công tử Bạc Liêu Trần Trinh Huy Cậu Ba Huy ra đời vào lúc gia sản của ông Hội đồng Trạch đang ở đỉnh điểm. Thuở ấu thơ và thuở thiếu thời của Ba Huy sống hoàn toàn trong nhung lụa. Suốt ngày cậu Ba được chìu chuộng, ăn chơi thỏa thích. Việc học không được cậu Ba quan tâm đến. Tuy nhiên, vào tuổi đang lớn gặp mốt thời thượng thanh niên phải đi du học Pháp mới là oai nên Ba Huy đã xin phép cha đi du học.
Với quan niệm, ruộng bề bề không bằng cho con một bồ chữ, ông hội đồng Trạch đã tìm mọi cách cho cậu Ba lên đường. Sau ba năm nơi đất khách cậu Ba hồi hương.
Để đón ngày về của con cho xứng với nếp gia đình danh gia vọng tộc, ông hội đồng Trạch từ Bạc Liêu lên Sài Gòn tìm đến hãng xe góc đường Charner (Nguyễn Huệ) - Bonard (Lê Lợi) để mua một chiếc xe mới mặc dầu chiếc Ford cũ của gia đình vẫn còn sử dụng và là niềm ước mơ thèm thuồng của nhiều người.
Chiếc xe của cậu ba Huy. Xe này hiện được trưng bày tai nhà trưng bày công tử Bạc Liêu Nhìn ông hội đồng với quần áo bà ba, với vẻ ... nhà quê thoang thoảng mùi lúa, những người bán xe tỏ vẻ xem thường. Bất chấp, ông hội đồng nói với người cùng đi lựa cho ông một chiếc sang trọng nhất, tốt nhất và giá cả đắt nhất. Ông ngồi lên chiếc xe đó. Êm ái, thoải mái. Hài lòng, ông hội đồng rút chiếc mo cau mở ra. Những xấp tiền đếm hoài không hết đã làm cho người bán xe tròn xoe đôi mắt. Mua xe xong, chiếc xe trực chỉ bến Nhà Rồng để chờ tàu chở đứa con trai từ Pháp trở về cập bến.
Cậu Ba Huy lên bờ lên chiếc xe mới cáu cạnh chở cha mẹ và người thân trở về Bạc Liêu. Chiếc xe do cậu Ba Huy cầm lái chạy với tốc độ khá cao làm những người ngồi trên xe run sợ. Ngồi trên xe ông hội đồng hỏi thăm về tình hình học tập của cậu ra sao, cậu thản nhiên trả lời cậu chỉ thích đi học lái máy bay, đi học nhảy đầm, học lái xe cũng như đi du lịch thăm thú cách làm nông của người Pháp.
Chiếc Austin Morris cũng được cho là của Công tử Bạc Liêu Trần Trinh Huy. Đây là loại xe cổ, được sản xuất vào đầu thế kỷ 20. (ảnh: dulichvietnam.com.vn) Cậu cũng không hề nhắc đến chuyện cậu đã bỏ lại kinh đô ánh sáng một người vợ Pháp và một đứa con lai.
Khác với Bạch công tử do mê sân khấu nên khi sang Pháp ngoài ăn chơi ra còn tiếp cận với sân khấu phương Tây, Hắc công tử Ba Huy chỉ chuyên chú vào nông nghiệp. Cậu Ba tích cóp được chút ít vốn liếng về làm nông nên sau đó đã được ông hội đồng giao cho trông coi điền sản.
Thế nhưng, vốn không mặn mà với công việc cậu Ba thuê ngay một người Pháp đứng ra trông coi và quản lý đất đai ruộng vườn. Thời gian rảnh rỗi, cậu sa vào ăn chơi, ngả nghiêng với những cuộc tình, đảo điên với thú đỏ đen ...
So kè cả với vua
Đến Bạc Liêu gặp những người lớn tuổi, bạn có thể nghe được những giai thoại về công tử Bạc Liêu. Giai thoại này tiếp nối giai thoại thác khiến câu chuyện về cậu Ba Huy càng sinh động hơn.
Chuyện kể sau khi được cha giao quản lý điền sản, mỗi khi đi thăm ruộng cậu ba mặc veston thắt cravatte ngồi trên chiếc Ford vedette. Ở những khu vực phải di chuyển bằng đường thủy, cậu ba dùng ca nô. Thời bấy giờ các phương tiện trên sông đều chèo tay. Chiếc ca nô của cậu ba đi thăm ruộng chạy bằng máy quả là một hình ảnh hiếm hoi ở vùng quê Bạc Liêu.
Đã thế, mỗi khi chơi thể thao, cậu ba sử dụng chiếc Peugeot loại thể thao. Xe này ở miền Nam thời bấy giờ ngoài cậu ba ra chỉ con một người nữa sử dụng là vua Bảo Đại.
Tương truyền, trên đời này cậu Ba không chịu lép hơn bất cứ ai kể cả vua chúa. Vì thế hễ vua Bảo Đại có gì là Ba Huy có nấy, kể cả máy bay. Chiếc máy bay loại nhỏ được mua và đưa về Việt Nam. Nhờ trong thời gian ở Pháp có học lái nên cậu Ba là phi công điều khiển máy bay mỗi lần đi thăm ruộng. Máy bay của vua Bảo Đại được mua bằng công quĩ. Chỉ có công tử Bạc Liêu là người Việt Nam duy nhất sở hữu máy bay tư nhân.
Công tử Bạc Liêu từng gây chấn động cả nước khi đi thăm ruộng bằng máy bay. Đó là chiếc Morane tối tân nhất trong các dòng máy bay nhỏ của Pháp thời bấy giờ. (ảnh: dulichvietnam.com.vn) Tiếng tăm về cách sống, cách chơi của công tử Bạc Liêu vang dội cả vùng đất Nam Kỳ. Cậu sống chan hòa với nông dân, hiều được nỗi cơ cực của người làm ruộng. Cậu sẵn sàng giảm lúa, xóa nợ cho những hoàn cảnh đặc biệt.
Cậu chơi cũng thỏa thích. Có lần cậu lái máy bay đi thăm ruộng ở Rạch Giá, cậu lân la đến Hà Tiên. Phong cảnh Hà Tiên tuyệt đẹp nên cậu cứ mãi lòng vòng trên trời cho đến khi đồng hồ báo đã cạn xăng, cậu buột lòng phải đáp xuống một sân bay gần đó. Không may, sân bay đó nằm trong lãnh thổ của Thái Lan. Chính quyền Thái Lan tạm giữ máy bay và sau đó xử phạt một số tiền tương đương với 200.000 giạ lúa.
Ông hội đồng Trạch phải huy động một đoàn ghe khá dài chở lúa qua Thái Lan nộp phạt đón cậu quí tử trở về. Một tờ báo lúc bấy giờ có tên Le Courrier Saigonnais cũng có đăng tin về sự kiện mua máy bay này.
Thành ngữ "Công tử Bạc Liêu" ra đời vào đầu thế kỷ 20 để ám chỉ con những nhà giàu ham chơi hơn ham học ham làm. Ban đầu thành ngữ này chỉ để nói chung chung giới con nhà giàu ở Bạc Liêu nhưng về sau do thành tích ăn chơi của cậu Ba Huy quá nổi trội nên khi nhắc đến từ này ai cũng hiểu là nói đến cậu. Công tử Bạc Liêu Trần Trinh Huy một hiện tượng đặc biệt có lẽ khó tìm thấy người thứ 2 trên cõi đời này.
Trần Chánh Nghĩa
(Còn nữa)
" alt="Vua Bảo Đại có gì Hắc công tử có nấy" /> ...[详细] -
5 nguyên tắc 'giữ mình' giúp bạn thoát kiếp nô lệ tình yêu
Nhưng Andrea Meyer, tác giả nhiều cuốn sách chuyên khảo về tình yêu khẳng định rằng trên đời không thể nào tồn tại được lâu bền thứ tình yêu một bên cứ cho và một bên cứ nhận. Có những cô gái si mê đến nỗi suốt ngày lăm lăm cái điện thoại chờ người yêu gọi đến trong tâm trạng bồn chồn, khắc khoải nên người yêu nói gì cũng theo, muốn gì cũng chiều.
Có chàng trai bị người yêu bỏ rơi mà mất ăn mất ngủ, không học hành hay làm việc gì được. Có người thú nhận có cảm giác như mình là nô lệ hay bị bắt làm con tin. Họ sống trong tâm trạng bất an vì nỗi lo sợ bị bỏ rơi, họ cảm thấy cuộc sống trở thành vô nghĩa nếu phải sống một mình.
Nên nhớ rằng nếu bạn sống một mình mà không thể hạnh phúc được, suốt ngày u sầu đau khổ, chẳng thiết làm ăn gì, chẳng biết vui chơi gì thì bạn có sống với bất kỳ ai cũng không hạnh phúc được đâu, và người ta sẽ ngán bạn đến tận cổ.
Có một quy luật là bạn càng lệ thuộc vào ai thì người đó càng ít yêu bạn hơn.
Khi một chàng trai biết rằng cô gái ấy đã "chết mê chết mệt" mình thì lập tức anh ta sẽ không cần chinh phục cô nữa. Khi con cá đã nằm trong giỏ rồi ai còn mắc mồi vào nhử nó nữa?
Cho nên để luôn có sức hấp dẫn người yêu, bạn đừng bao giờ thể hiện là thiếu anh ta bạn không sống nổi. Nếu bạn để người yêu nhận biết điều đó, họ sẽ coi thường bạn ngay.
Tình yêu đòi hỏi sự bình đẳng. Tại sao ta lại phải làm điều mà mình không muốn chỉ để vừa lòng một ai đó?
Có cô gái tâm sự: "Tôi không biết phải ăn mặc ra sao, để đầu tóc thế nào nếu chưa hỏi ý kiến anh ấy. Tôi rất sợ anh ấy không thích".
Không ít trường hợp sự lệ thuộc trở thành một dạng bệnh lý. Có người vợ rơi vào trầm cảm hàng năm trời từ khi chồng bỏ đi với người đàn bà khác, đến nỗi chị không còn cả khả năng làm mẹ để chăm sóc con mình.
Có người đàn ông phờ phạc không gượng dậy nổi sau khi vợ bỏ đi. Ý nghĩ vợ mình hạnh phúc trong tay người khác làm anh ta gần như điên dại, không thể tìm ra một giải pháp nào cho cuộc đời mình, ngoài ý muốn trả thù một cách điên khùng, mù quáng, dù có phải vào tù.
Tất nhiên đã yêu nhau, đã là vợ chồng thì trong chừng mực nào đó không thể không lệ thuộc vào nhau nhưng đó phải là sự "đồng lệ thuộc", nghĩa là cả hai cùng cần có nhau. Khi một bên tự ý phá vỡ sự "đồng lệ thuộc" để bứt ra khỏi mình và chạy theo một đối tượng khác thì mình có nên trở thành nô lệ của tình yêu không, cuộc đời mình cứ phải có họ mới tồn tại được à?
5 nguyên tắc "giữ mình"
Để tránh tình trạng tự biến mình thành nô lệ của tình yêu, bạn cần tuân thủ mấy nguyên tắc sau đây :
1. Tự chủ về kinh tế
Nếu bạn sinh ra trong một gia đình có tuổi thơ càng đầy đủ thì tính lệ thuộc càng cao. Đến tuổi trưởng thành những "cậu ấm, cô chiêu" ấy vẫn lệ thuộc vào cha mẹ về kinh tế và tất nhiên nó sẽ kéo theo những lệ thuộc khác. Đến khi họ yêu ai, họ cũng dễ có tâm lý lệ thuộc như vậy.
Cho nên, chúng ta cần cố gắng độc lập về kinh tế trong bất cứ hoàn cảnh nào. Đừng từ bỏ công việc làm ăn sinh sống của mình để bám theo một người đàn ông dù họ hứa hẹn sẽ nuôi bạn đầy đủ suốt đời.
Nếu phải nghỉ việc vì lý do nào đó như ốm đau, sinh con thì cũng cố gắng xếp đặt để thời gian đó không kéo dài.
2. Không vì yêu mà cắt đứt các mối quan hệ khác
Tất cả chúng ta đều sinh ra và lớn lên trong nhiều mối quan hệ thân thiết với ông bà, cha mẹ, anh em, họ hàng, bạn bè, người quen. Những mối quan hệ đó nâng đỡ ta rất nhiều trong cuộc sống, cân bằng cảm xúc, tinh thần chúng ta.
Vì vậy khi có tình yêu dù là tình yêu nồng thắm đến đâu, bạn cũng đừng cắt đứt những mối quan hệ đã có trước đó, dồn tất cả vào tình yêu. Nếu không, cuộc sống của bạn sẽ trở thành đơn điệu và khi chẳng may tình yêu tan vỡ, bạn sẽ còn lại cái gì?
3. Tự quyết định các vấn đề của bạn
Giữa hai người yêu nhau tất nhiên có những cái chung, đơn giản như cùng đi xem phim gì, uống cà-phê ở quán nào, những dự định của tương lai. Nhưng như thế không có nghĩa là bạn muốn làm bất cứ việc gì đều phải "xin ý kiến" người yêu và phải hy sinh mọi cá tính.
Bạn nên nhớ rằng khi ai đó yêu bạn chính là họ yêu cả những cá tính có khi độc đáo của bạn và bạn càng giữ được bản sắc của mình bao nhiêu thì người khác càng tôn trọng bạn bấy nhiêu. Cho nên đừng vì sợ làm người khác phật ý mà cái gì cũng phải theo ý họ. Bởi vì nếu làm như thế dần dần bạn sẽ thành một con rối được điều khiển bởi bàn tay người yêu.
4. Đừng từ bỏ những thú vui riêng của mình
Nếu trước khi bước vào tình yêu, bạn có một thú tiêu khiển riêng như thích đánh bóng bàn, thích đi khiêu vũ chẳng hạn thì dù người yêu của mình không thích những trò đó, cũng không việc gì phải từ bỏ những thú vui lành mạnh của mình.
Làm sao bạn phải từ bỏ niềm đam mê vẽ tranh chỉ vì anh ấy không chịu nổi mùi nhựa thông dùng để pha màu. Sao phải từ bỏ cây đàn guitar của bạn vì cô ấy không thích những âm thanh đó.
Nếu bạn thôi vẽ tranh cho anh ta hài lòng nhỡ đâu đến một ngày anh ấy chạy theo một cô gái chơi đàn violon chẳng hạn thì bạn sẽ còn lại cái gì?
Ta không nên từ bỏ một đam mê vô hại vì tình yêu, vả lại một người xứng đáng để bạn yêu, không bao giờ bắt bạn phải từ bỏ những cái bạn thích.
5. Đừng nhượng bộ vô điều kiện
Trong thực tế, có những người luôn nhượng bộ người yêu chỉ vì sợ tan vỡ. Có người muốn giữ trinh tiết đến đêm tân hôn nhưng chàng ra tối hậu thư cho suy nghĩ 3 ngày nếu không "chiều" sẽ cắt đứt. Vì sợ mất người yêu, cô đã chấp nhận lên giường. Nhưng cuối cùng hôn nhân cũng không đến...
Có người vợ giả đui giả điếc trước việc chồng ngang nhiên ngoại tình chỉ vì sợ anh ta ly hôn. Có người nhượng bộ để tránh tranh cãi, xung đột.
Tất nhiên trong cuộc sống chung có những điều nên thể tất cho nhau nhưng cần có ranh giới giữa những cái chấp nhận được và những cái không chấp nhận được. Tục ngữ có câu "Được đằng chân lân đằng đầu", nếu bạn cứ nhượng bộ dần từng bước thì cuối cùng bạn trở thành nô lệ của tình yêu lúc nào không hay.
Khi yêu, ai chẳng muốn làm mọi việc vì người yêu để người yêu hạnh phúc và qua đó ta cũng tìm thấy hạnh phúc của mình. Nhưng yêu không có nghĩa là nhắm mắt làm theo mọi "mệnh lệnh" của người yêu, đến mức sống phụ thuộc hoàn toàn vào họ, không thể tồn tại được nếu bị họ bỏ rơi.
Tình yêu như thế sẽ trở thành sợi dây trói chặt bạn đến nghẹt thở, đến không còn biết hạnh phúc là gì nữa.
Trong một công trình nghiên cứu, nhà tâm lý học hiện đại người Nga, Rita Blédiut đã khảo sát ở nhiều nước và rút ra 6 kiểu yêu đang cùng tồn tại trên thế gian này là tình yêu mê đắm, tình yêu hy sinh, tình yêu bông đùa, tình yêu sở hữu, tình yêu thực dụng và tình yêu bè bạn.
Hoá ra, khi người ta nói "Anh yêu em" hay "Em yêu anh", không phải họ đều suy nghĩ giống nhau mà thường mỗi người hiểu chữ "yêu" theo một cách. Nếu cả hai cùng có suy nghĩ giống nhau thì mọi việc sẽ trở nên đơn giản, cho dẫu tình yêu của họ có không bền vững thì cũng không để lại những vết thương sâu hoắm trong tim.
Cho nên, nếu bạn đang yêu, trước hết phải biết mình đang yêu kiểu gì và người mà bạn yêu cũng yêu theo kiểu gì để không bị "lệch pha" và tự điều chỉnh sao cho trở thành những trái tim đồng điệu, để tình yêu đem lại hạnh phúc bền lâu cho cả hai người, chứ không chỉ một người cứ cho và người kia cứ nhận, người này cứ nhượng bộ và người kia cứ lấn tới, người này điều khiển và người kia tuân theo.
Tại sao có người ngất ngây sung sướng vì yêu, có người khốn khổ vì yêu đến thân tàn ma dại. Tất cả chúng ta sinh ra ai cũng có một trái tim và ai cũng phải yêu nhưng không phải ai cũng biết yêu. Nếu yêu một cách lệ thuộc thì tình yêu đẹp mấy cũng sẽ đội nón ra đi để lại bạn với câu thở dài: Thế là hết! Bạn có thể yêu như điên nhưng đừng yêu như một người nô lệ.
Câu hỏi của MC Hồng Vân với người chơi khiến Quyền Linh phản ứng
Khi cặp đôi chia sẻ về bản thân, MC Hồng Vân hỏi cô gái: “Có hiếu thảo không?” khiến MC Quyền Linh không đồng tình.
" alt="5 nguyên tắc 'giữ mình' giúp bạn thoát kiếp nô lệ tình yêu" /> ...[详细] -
'Tết mệt mấy cũng không thể bỏ'
Tôi không đồng tình với quan điểm của tác giả bài viết 'Tết bây giờ như một món nợ'. Trong cuộc sống, mọi vấn đề đều có hai mặt, chúng ta nên nhìn vào mặt tích cực để thấy cuộc sống đáng yêu hơn thay vì chỉ u uất khi nhìn đâu cũng thấy tiêu cực.
Với tôi, sau một năm vật lộn với cuộc sống mưu sinh vất vả, Tết chính là thời điểm để chúng ta được nghỉ ngơi, sống chậm lại, có thời gian để chăm sóc, làm đẹp cho bản thân, có điều kiện dành sự quan tâm cho cha mẹ, anh chị em hơn và quan trọng là được nhìn thấy cảnh vật, con người chung quanh ta tươi đẹp hơn, gần gũi hơn...
Những hối hả ngày trở về, những lo toan sắm Tết như nhiều người phàn nàn cũng chính là một nét văn hóa của dịp Tết đến xuân về. Con cái đi xa chờ mong ngày Tết được nghỉ dài để về quê thăm ông bà, cha mẹ, đó là một mưu cầu chính đáng. Cuộc sống phát triển, chúng ta phải biết chấp nhận những điều khó khăn, trở ngại để thích ứng với hoàn cảnh. Chứ cứ hình dung, nếu không có Tết để được nghỉ nhiều ngày thì con cái về thăm cha mẹ khi nào?
Nếu không có Tết để con người tìm đến cái đẹp thì làm sao chúng ta biết Việt Nam có những vùng trồng hoa rất đẹp? Những người trồng cây, hoa cũng sẽ không có dịp để đưa sản phẩm của mình đến với mọi người. Còn việc phải đập bỏ cây chiều 30 Tết hay những điều không tốt khác, tôi nghĩ chỉ là một phần tất yếu của cuộc sống. Nói chung, với tôi, Tết là khoảng thời gian đẹp nhất trong năm cho tất cả ngành nghề và các mối quan hệ".
Đó là quan điểm của độc giả Hoangtramn xung quanh những ý kiến chê Tết ngày nay mệt mỏi, dần mất đi những giá trị truyền thống vốn có. Thực tế, nhiều người trẻ bây giờ thấy sợ Tết nhiều hơn chờ mong đến Tết. Tuy nhiên, phải chăng ngày lễ truyền thống lớn nhất trong năm chỉ còn là gánh nặng, là món nợ với mỗi người?
>> Mệt 'bở hơi tai' mỗi lần về quê chồng ăn Tết
Nhấn mạnh những giá trị tốt đẹp của Tết Nguyên đán, bạn đọc Hanh Nguyen bày tỏ suy nghĩ: "Tết là dịp để nghỉ ngơi, là dịp để sum vầy. Cuộc sống ngày nay càng vội vã, càng hối hả thì càng nên duy trì Tết truyền thống. Bình thường, con cháu có thể viện cớ bận bịu công việc không về thăm ông bà, cha mẹ. Nhưng ngày Tết đến là phải sắp xếp về để sum họp với gia đình. Nếu không có Tết có lẽ sẽ có nhiều ông bà, cha mẹ cả đời không gặp được con cháu.
Thực tế ngày nay cuộc sống rất áp lực, chúng ta cần một khoảng ngừng là dịp Tết để dừng lại và lấy sức đi tiếp. Đây cũng là dịp để chúng ta nghỉ ngơi, sum vầy bên gia đình, người thân. Ngày thường ai cũng lao đầu vào công việc để lo miếng cơm, manh áo, có mấy ai rảnh để viếng thăm họ hàng, bà con? Tết cũng là dịp để chúng ta xả stress khi có thể đi du lịch, nghỉ ngơi, ăn uống tùy thích. Ngày thường làm việc thì phải vội vội vàng vàng nuốt miếng cơm, miếng cháo để đưa con đi học rồi đi làm cho kịp giờ, có mấy khi được thảnh thơi mà vừa ăn vừa rung đùi hay nói chuyện, nghe nhạc...đâu?
Tết cũng là dịp để chúng ta nhìn lại kết quả một chặng đường năm qua, chúng ta đã đạt được gì, chúng ta cần nỗ lực, rút kinh nghiệm ra sao cho những năm tới? Những lễ nghi, quà cáp ngày Tết, có thể tùy theo tình hình kinh tế của mỗi người mà đơn giản hóa cho phù hợp. Thực tế, ông bà, cha mẹ chỉ cần nhìn con cháu khỏe mạnh là vui lắm rồi, không cần mâm cao cỗ đầy làm gì, chúng ta chỉ cần có tấm lòng là được".
Với bộ ảnh này, Quách Mai Thy muốn mang tới một hình ảnh khác. Ngoài sự cá tính, gai góc, mạnh mẽ thường thấy trên sân khấu, nữ ca sĩ cũng có những khoảnh khắc dịu dàng, đằm thắm. Quách Mai Thy đăng quang ngôi vị Quán quân giải Sao Mai 2019 phong cách dân gian. Nữ ca sĩ sinh năm 1994 được đánh giá cao trong hành trình chinh phục Sao Mai 2019 với nhiều sự sáng tạo và mới lạ. Những tác phẩm mà Quách Mai Thy thể hiện qua các vòng thi được đánh giá là những tác phẩm rất khó, mang đậm bản sắc dân gian, dân tộc Việt Nam nhưng vẫn có pha chút hiện đại, phá cách. Cô gái đến từ mảnh đất Ninh Bình giữ phong cách “độc, lạ, cá tính” và luôn có những sự "lột xác" gây bất ngờ cho giám khảo và khán giả. Những tưởng sau Sao Mai, Quách Mai Thy sẽ có nhiều hoạt động nghệ thuật bùng nổ, ghi dấu ấn sâu đậm với công chúng, song khá bất ngờ khi cô lại yên ắng và gần như “mất tích” trên thị trường âm nhạc. Nói về điều này, Quách Mai Thy tâm sự: “Sau Sao Mai, tôi đã ấp ủ thực hiện những dự án âm nhạc để ra mắt công chúng, đáp lại tình cảm của những người đã luôn đồng hành. Tuy nhiên, tôi không dư dả về tài chính, không có đại gia hay nhà tài trợ nào chống lưng để ra sản phẩm nên buộc phải đi diễn, tích góp tiền từng chút một. Đến lúc trong tay có chút vốn liếng, chuẩn bị ra MV đúng dịp kỷ niệm 1 năm đăng quang Sao Mai vào tháng 4/2020 thì lại gặp phải đại dịch Covid-19, dẫn đến rất nhiều việc bị trì trệ và khó khăn, buộc tôi phải hoãn kế hoạch”. Nữ ca sĩ cho biết, trong khoảng thời gian dịch Covid-19 ảnh hưởng đến mọi mặt xã hội, cô cũng bị giảm thu nhập do các lễ hội, sự kiện, show đều không thể tổ chức... Một loạt show trước Tết và sau Tết Nguyên đán của Thy bị huỷ. Vậy là số tiền dự định cần phải chi đã không có. Mai Thy đã khóc mất 1 ngày 1 đêm vì tủi thân và bất lực. Cô tự động viên mình, nghĩ rằng đây là thử thách của cuộc sống và cô sẽ vượt qua được. Quách Mai Thy khẳng định: “Không đi làm được, không có tiền đầu tư dự án thì kể cả đi vay, Thy cũng làm để ra mắt sản phẩm dịp 2 năm. Thy không thể để những khán giả yêu mến mình đợi lâu hơn nữa”. Sắp tới, nữ ca sĩ sẽ cho ra mắt single và MV với những tác phẩm mang đậm màu sắc Quách Mai Thy. Quách Mai Thi hát trong Chung Kết trao giải Sao Mai 2019:
Ngân An
Quách Mai Thy xứng đáng khi ẵm 2 giải nhất ở Sao Mai 2019
- Quách Mai Thy, cô gái đến từ Ninh Bình có nhiều sự sáng tạo và mới lạ nhất Sao Mai 2019 đã đoạt “Quán quân dòng dân gian” và “Thí sinh được yêu thích nhất”.
" alt="Quán quân Sao Mai Quách Mai Thy dịu dàng trong bộ ảnh mới, ấp ủ dự định trở lại" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Kuruvchi Kokand vs Shortan Guzar, 21h30 ngày 27/3:
Hoàng Ngọc - 27/03/2025 11:13 Nhận định bóng ...[详细]
Nhận định, soi kèo Sunderland vs Millwall, 22h00 ngày 29/3: Thất vọng cửa trên
Cậu bé bại não đi bộ 750m gây quỹ hơn 1 tỉ đồng
2 mẹ con bé Tobias
Mục tiêu ban đầu của bé Tobias Weller là gây quỹ 500 bảng Anh (14 triệu VNĐ) nhưng hiện số tiền đã lên tới hơn 1,1 tỉ đồng (40.000 bảng Anh). Số tiền này sẽ được chia sẻ cho trường dành cho học sinh đặc biệt như Tobias và bệnh viện Nhi Sheffield (Anh), nơi em điều trị.
"Thuyền trưởng Tobias" là biệt danh mới của cậu bé sau khi cậu bé truyền cảm hứng từ việc gây quỹ. Tobias cũng cho biết việc hoàn thành chặng đường thật tuyệt vời.
"Mỗi bước chân đều thật thú vị. Cháu rất thích bước đi khi mọi người xung quanh cổ vũ và vỗ tay. Cháu thấy mình khỏe khoắn hơn mỗi ngày. Thật là một cảm giác tuyệt vời", Tobias nói.
Em cũng bày tỏ hạnh phúc khi quyên góp được số tiền lớn và hy vọng sẽ có nhiều hoạt động khác gây quỹ để giúp những đứa trẻ không được may mắn như mình.
Mẹ bé đã tặng bé một huy chương khi bé về đến đích. “Tôi thực sự rất rất tự hào về Tobias. Con đã vô cùng nỗ lực chuẩn bị trước và trong suốt hành trình đi bộ này. Khi bắt đầu luyện tập, cháu chỉ đi được 50m mỗi ngày và giờ là 750m mỗi ngày. Cháu đã chứng tỏ rằng cháu có thể làm được khi nỗ lực mỗi ngày", Ruth Garbutt, mẹ bé Tobias nói.
Những người hàng xóm đã vỗ tay cổ vũ bé Tobias Weller khi bé hoàn thành 750m đi bộ trên những con phố gần nhà em ở Sheffield.
Được biết, số tiền quyên góp được sẽ dành cho một dự án xây dựng trong trường đặc biệt dành cho trẻ khuyết tật.
Thắt lòng nghe cậu bé lớp 6 thổ lộ về cuộc sống có bố mẹ ly hôn
Bé Mai Duy đã tâm sự trong 'Điều con muốn nói' những nỗi buồn mà em gặp phải khi sống trong một gia đình có cha mẹ ly hôn.
" alt="Cậu bé bại não đi bộ 750m gây quỹ hơn 1 tỉ đồng" />
- Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Augsburg, 21h30 ngày 29/3: Tiếp đà bất bại
- Ca sĩ Hùng Min ra mắt album Tết xuân 2021
- Đề xuất tháo dỡ, thanh lý cầu thép cũ ở cửa ngõ TP HCM
- Áp lực 'trụ cột gia đình' của những người cha
- Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Adelaide United, 15h35 ngày 29/3: Bảo vệ vị trí
- Chuyện cảm động về người cha xăm những nét chữ đầu đời của con lên tay
- 'Nghỉ Tết chín ngày để thong thả về quê'