Giải đấu này có sự xuất hiện của Yaka Saso,ácgolferhàngđầuchâuÁthamdựgiảđá bóng tối nay trước là người Philippines, hiện nay mang quốc tịch Nhật Bản.
Yuka Saso là ứng cử viên hàng đầu cho ngôi vô địch Toto Japan Classic 2023 (Ảnh: Getty).
Yuka Saso từng vô địch U.S Women Open 2021, giải đấu nằm trong hệ thống major (tương đương với tính chất các giải thuộc hệ thống Grand Slam trong môn quần vợt). Vì thế cô là một trong những golfer hàng đầu thế giới ở thời điểm hiện tại.
Giải đấu còn có sự hiện diện của Nasa Hataoka (Nhật Bản), Momoko Ueda (Nhật Bản), Yu Liu (Trung Quốc), Pajaree Anannarukarn (Thái Lan)…
Ngoài ra, một số tên tuổi từ ngoài châu Á đến với giải đấu này. Số này có Hannah Green (Australia), Emily Kristine Pedersen (Đan Mạch), Danielle Kang (Mỹ), Daniela Holmqvist (Thụy Điển).
Giải đấu sẽ diễn ra ở cụm sân Taiheiyo Club Minori Course, tại Ibaraki (Nhật Bản), từ ngày 1/11 đến ngày 5/11. Tổng giải thưởng cho Toto Japan Classic năm nay là 2 triệu USD (hơn 49 tỷ đồng).
Toto Japan Classic là giải đấu trên LPGA Tour (tương đương với tính chất với các giải thuộc hệ thống Masters trong môn quần vợt).
Trong một bát nhỏ, cho nước tương, muối, giấm và đường vào trộn đều. Bắc chảo dầu lên bếp, cho đậu phụ vào rán vàng giòn rồi vớt ra để ráo.
Bắc chảo khác lên bếp, cho vào chút dầu ăn, khi dầu đã nóng đều thì cho hành, tỏi, gừng vào phi thơm trong khoảng 30 giây rồi cho sa tế vào đảo nhanh tay. Tiếp đến cho đậu phụ và hỗn hợp gia vị ở bước 2 vào đảo bằng muôi gỗ cho hòa quyện mà không bị nát.
Đậy vung trong khoảng 1-2 phút. Trong lúc đó hòa hỗn hợp 30ml nước cùng bột bắp cho đều rồi cho vào chảo đảo đều cho đến khi hỗn hợp gia vị trở nên sệt đặc, quyện đều với đậu phụ thì tắt lửa.
Đậu phụ xốt cay không quá cầu kì trong cách chế biến cũng như các loại gia vị luôn có sẵn trong bếp mỗi nhà nên rất tiện dụng. Ngoài ra ăn chay hay mặn đều có thể dùng được mà hương vị lại đậm đà, cay nồng thơm ngon nên cực kì hao cơm.
Chúc các bạn thành công với cách làm đậu phụ xốt cay này nhé!
(Theo Afamily.vn)
" alt="Đậu phụ sốt cay làm trong nháy mắt mà cực hao cơm"/>
Khi nhà trai đến, họ cũng mang đầy đủ lễ vật như yêu cầu nên bố mẹ em và họ hàng nhà gái đều gật gù hài lòng. Tuy nhiên, khi mọi việc gần kết thúc thì sự cố lại xảy ra.
Mẹ em, sau khi mở lễ vật và phong bì trước sự chứng kiến của họ hàng 4 bên thì cho người mang vào phòng trong để “lại quả”. Theo phong tục địa phương em, mỗi thứ, họ nhà gái chỉ phải “lại quả” một chút ít để họ nhà trai mang về “chia lộc” cho gia đình.
Mẹ em cũng làm lần lượt thủ tục như vậy, lấy một ít bánh, một ít quả, một ít xôi, một ít chè thuốc, rượu để gửi lại nhà trai. Duy chỉ có cái thủ lợn, mẹ em không biết phải cắt như nào nên đã bỏ qua mà không gửi lại nhà trai.
Họ nhà trai, sau khi kiểm tra thấy mỗi thứ chỉ được “lại quả” chút ít và đặc biệt là không thấy thủ lợn đâu, bố chồng tương lai của em đã nhanh mồm nhanh miệng hỏi lại thông gia. Tuy nhiên, ông không hỏi tế nhị mà dùng giọng bực bội. Mẹ em đã nhẹ nhàng giải thích nhưng ông không nghe.
Ông to tiếng với bố mẹ em và bảo, theo phong tục ở quê ông, nhà gái phải trả lại một nửa lễ vật chứ không phải chỉ gửi lại một phần thế này. Ngay cả cái thủ lợn, nhà gái cũng phải chia đôi chứ không thể nhận hết như vậy.
Bố em thấy ông thông gia hung hăng trước mặt họ hàng của mình thì nóng mặt. Thế là hai bên cãi nhau. Bố em mang tất lễ vật của nhà trai ra trả và tuyên bố chấm dứt lễ cưới của con gái. Em và bạn trai ra sức khuyên can nhưng vì nóng nảy, không ông nào chịu nhịn ông nào.
Bây giờ, mọi việc đã trôi qua gần một tháng nhưng bố em vẫn kiên quyết không gả em cho gia đình kia. Gia đình bạn trai em cũng một mực không chịu xin lỗi và làm hòa. Thế nên chúng em cảm thấy rất khó xử, không biết phải làm thế nào. Mong mọi người hãy tư vấn giúp em.
Lan Chi (Long Biên – Hà Nội)
" alt="Lễ ăn hỏi, thông gia đại chiến vì cái thủ lợn"/>
TS. Edward Phạm - Phó Viện trưởng Viện Chống dịch Đại học Stanford mong mang đến những chia sẻ thiết thực cho tình hình phòng chống & điều trị ung thư tại Việt Nam
Đã thực hiện nhiều nghiên cứu hiệu quả về liệu pháp tương lai cho điều trị HBV, TS. Edward Phạm - Phó Viện trưởng Viện Chống dịch Đại học Stanford cho biết, ung thư gan là loại ung thư phổ biến thứ 5 trên thế giới, đặc biệt là ở khu vực Đông Á. Việc tầm soát và nhận diện khả năng ung thư gan từ sớm là một trong những biện pháp chăm sóc sức khỏe cộng đồng quan trọng nhất. TS. Edward Phạm khuyến nghị, Việt Nam cần nhân rộng hoạt động kiểm tra sức khỏe định kỳ, tiêm ngừa văc xin HBV và tiến hành chữa trị ngay từ sớm.
Với tỷ lệ ngày một tăng cao, ung thư đã trở thành một trong những mối nguy hiểm hàng đầu cho sức khỏe người Việt nói riêng và thế giới nói chung. Hội thảo tập trung vào những nghiên cứu chữa trị ung thư gan, viêm gan siêu vi B, ung thư phổi, làm sáng tỏ những thách thức và định hướng mới cho y tế Việt đối với vấn đề này tại Việt Nam.
GS. TS. BS. Jeffrey Glenn - Viện trưởng Viện Chống dịch Đại học Stanford chia sẻ thông tin và các số liệu quan trọng về ung thư trên thế giới.
Báo cáo về tình hình nghiên cứu ung thư trên thế giới, GS. TS. BS. Jeffrey Glenn cho biết các phương pháp chữa bệnh ung thư truyền thống như hóa trị, xạ trị tuy có hiệu quả nhất định xong vẫn tồn tại nhiều hạn chế như độc hại, ảnh hưởng đến hệ tuần hoàn và miễn dịch, gây nên nhiều tác dụng phụ,… GS. TS. BS. Jeffrey Glenn kỳ vọng trong tương lai, nhân loại có thể tiếp cận với liệu pháp miễn dịch kết hợp để chữa trị ung thư hiệu quả hơn, ngăn chặn quá trình phát triển bệnh và tăng khả năng sống cho người bệnh.
TS. BS. Lê Tuấn Anh - Giám đốc Trung tâm Ung bướu, Bệnh viện Chợ Rẫy trình bày về những tiến bộ trong điều trị ung thư tại Việt Nam.
Các liệu pháp tân tiến, áp dụng kỹ thuật hiện đại đã góp phần khiến quá trình nghiên cứu và điều trị ung thư có thêm nhiều hy vọng và tiến bộ vượt bậc. Có mặt tại hội thảo, TS. BS. Lê Tuấn Anh - Giám đốc Trung tâm Ung bướu, Bệnh viện Chợ Rẫy, 1 trong 3 người tiên phong điều trị ung thư bằng máy gia tốc tại Việt Nam đã chia sẻ góc nhìn tổng quan về tình hình nghiên cứu, điều trị ung thư phổi trong nước những năm trở lại đây.
Theo TS. BS Lê Tuấn Anh, tại Việt Nam, kỹ thuật xạ trị hiện đại như VMAT, IMRT, robot hay xạ phẫu Gamma Knife,… đã bắt đầu được triển khai ở nhiều bệnh viện, cơ sở y tế lớn. Cùng với sự phát triển của truyền thông, công tác tuyên truyền, phòng chống và phát hiện sớm ung thư tại Việt Nam đang khởi sắc, góp phần giảm gánh nặng ung thư trong cộng đồng.
Phần tọa đàm sau chương trình là cơ hội để các nhà khoa học, quản lý giáo dục tại Việt Nam học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm từ các giáo sư Viện Chống dịch Đại học Stanford.
Trong khuôn khổ tọa đàm, các nhà khoa học đã có dịp trao đổi cùng nhóm giáo sư đến từ Viện Chống dịch Đại học Stanford về tình hình điều trị ung thư trong nước và chia sẻ thêm những trải nghiệm trong quá trình nghiên cứu, tuyên truyền phòng chống, chữa trị ung thư tại Việt Nam.
TS. Nguyễn Cao Trí - Chủ tịch Hội đồng trường Đại học Văn Lang cho rằng, nguyên nhân chủ yếu khiến tỷ lệ mắc ung thư ở Việt Nam đang ngày một tăng cao chính là nhận thức và thói quen đầu tư cho sức khỏe của người Việt. Đồng tình với ý kiến trên, Ths. Wendy Uyên Nguyễn - Cố vấn chiến lược cấp cao Viện Chống dịch Đại học Satnford (Mỹ) cho biết việc kết hợp công nghệ với y học, tạo nên những ứng dụng nhắc nhở người dùng kiểm tra và quản lý sức khỏe của chính mình sẽ là giải pháp thiết thực giúp Việt Nam cải thiện thực trạng báo động hiện nay.
Với định hướng phát triển hệ sinh thái giáo dục toàn diện, khối ngành sức khỏe là một trong những lĩnh vực được Tập đoàn Giáo dục Văn Lang đầu tư và quan tâm hàng đầu. Việc tổ chức các hội nghị quốc tế, kết nối những chuyên gia trong và ngoài nước là cơ hội giúp cộng đồng các nhà nghiên cứu, nhà khoa học, cán bộ giảng viên và sinh viên cập nhật kiến thức mới, vừa là động lực thúc đẩy trường đại học này trong quá trình vươn lên sánh vai cùng các trường đại học quốc tế.
Chuỗi sự kiện - hội thảo sẽ tiếp tục diễn ra vào ngày 10/3/2022 với chủ đề “Y khoa và Công nghệ”. Chương trình hướng đến việc ứng dụng công nghệ AI, Blockchain vào y khoa và hệ thống giáo dục; các thông tin về thuốc đặc trị viêm gan và Covid-19 do các giáo sư Viện Chống dịch Đại học Stanford chia sẻ.
Hoài Anh
" alt="Cơ hội và thách thức trong nghiên cứu điều trị ung thư ở Việt Nam"/>