Giải trí

Nhận định, soi kèo Difai Agsu FK vs Karvan FK, 19h00 ngày 3/4: Sáng cửa dưới

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-04-07 02:54:30 我要评论(0)

Hồng Quân - 02/04/2025 17:18 Nhận định bóng đ kqbd duckqbd duc、、

ậnđịnhsoikèoDifaiAgsuFKvsKarvanFKhngàySángcửadướkqbd duc   Hồng Quân - 02/04/2025 17:18  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Ba bố con Phan Hiển cùng đón sinh nhật trong dịp hè. 

Phan Hiển nói đùa rằng từ ngày làm bố, anh gần như “mất sinh nhật” bởi cả nhà chỉ làm 1 bữa tiệc duy nhất cho 3 bố con. Các vị khách đến dự tiệc cũng luôn dành phần quà ưu ái cho Kubi và Anna.

Mới đây, gia đình cặp vợ chồng nghệ sĩ nổi tiếng tổ chức tiệc sinh nhật 3 bố con. Phan Hiển đùa anh tiếp tục trở thành nhân vật “phụ” bên cạnh hai con vì không những không được quà, mà còn phải đứng ra phụ bà xã tổ chức buổi tiệc.

Tổ ấm nhỏ của Khánh Thi - Phan Hiển. 

Trong bữa tiệc, Phan Hiển mặc bộ suit kẻ tone sur tone với con trai Kubi, còn Anna như nàng công chúa nhỏ trong bộ váy trắng cùng tone với mẹ. 4 thành viên có mặt từ sớm để đón tiếp các vị khách là người thân trong gia đình và bạn bè. 

Kubi tỏ ra háo hức tới buổi tiệc, luôn hỏi bố mẹ còn bao nhiêu ngày tới sinh nhật, được tặng quà gì và có mời bạn bè đến dự hay không. Trong khi đó, cô bé Anna đón tuổi mới trong chuyến đi châu Âu cùng gia đình vào tháng trước. Anna cũng còn ít tuổi, chưa biết thắc mắc nhiều như anh trai. 

Hai nhóc tỳ thích thú với màn bóc quà. 

"Đến màn bóc quà, cả hai nhóc tỳ đều thi nhau khám phá những món quà sinh nhật mà mọi người dành tặng đến mức quên cả thế giới xung quanh, chỉ tập trung đắm chìm trong thế giới đồ chơi mới", Phan Hiển chia sẻ.  

Sắp đến thời kỳ "vượt cạn", Khánh Thi cố gắng giảm tải lượng công việc khi không tham gia giảng dạy, chỉ ngồi quan sát và góp ý cho các học viên. Ông xã Phan Hiển cũng hỗ trợ vợ trong việc điều hành, sắp xếp lịch tập tại trung tâm dancesport. Anh còn chăm sóc 2 con để vợ có nhiều thời gian nghỉ ngơi hơn. Thời gian này, anh và Kubi, Anna còn tham gia show thực tế Mẹ vắng nhà, ba là siêu nhân mùa 2.

Khánh Thi được ông xã cưng chiều trước ngày sinh nở. 

Sắp tới, Khánh Thi sẽ đồng hành cùng Phan Hiển và bạn nhảy Thu Hương của ông xã sang Trung Quốc tham gia giải WDSF Grand Slam 2023, giải dancesport lớn nhất châu Á. Mục tiêu lần này của Phan Hiển - Thu Hương là đưa thành tích của dancesport Việt Nam lên thứ hạng 24, thay vì thứ hạng 48 như cũ.

Mặc dù đã trải qua nhiều đợt huấn luyện tại Italy từ đầu năm nhưng cặp vận động viên cho rằng, đây là giải đấu tập trung nhiều đối thủ mạnh nhất của châu lục nên họ gặp khá nhiều áp lực.

Trước đó, Phan Hiển và Thu Hương từng ghi tên mình vào kỷ lục của dancesport Việt Nam khi giành hat-trick 3 huy chương vàng tại SEA Games 31 vào năm 2022. Cả hai cùng Khánh Thi cũng nhận Huân chương lao động vì những đóng góp cho nền dancesport nước nhà.

Phan Hiển ôm hôn Khánh Thi trở về từ SEA Games 32Mang bụng bầu 5 tháng, Khánh Thi vẫn dẫn đoàn tham dự SEA Games 32." alt="Khánh Thi tổ chức tiệc sinh nhật cho Phan Hiển và hai con" width="90" height="59"/>

Khánh Thi tổ chức tiệc sinh nhật cho Phan Hiển và hai con

- Cô giáo Phùng Thị Hà (Trường THPT Yên Lãng, huyện Mê Linh, Hà Nội) cho rằng nếu bản thân giáo viên tâm huyết và sáng tạo trong dạy học thì khoảng cách môn chính - môn phụ không còn là vấn đề, và môn học nào cũng có thể hút sự quan tâm của học sinh.  

Sáng tạo từ những điều gần gũi

Cô giáo Phùng Thị Hà hút sự chú ý khi là giáo viên môn Công nghệ - môn học vốn được coi là phụ - nhưng vượt qua nhiều giáo viên bộ môn khác lọt danh sách 50 cá nhân tiêu biểu nhận giải thưởng “Nhà giáo Hà Nội tâm huyết, sáng tạo” năm học 2016-2017.


Cô giáo Phùng Thị Hà hướng dẫn và trực tiếp tham gia cùng học sinh tạo nên những sản phẩm giá trị hơn, tận dụng từ nguồn lực có sẵn từ địa phương.

Điểm nhấn lớn nhất trong sáng tạo của cô giáo Hà là là ứng dụng kiến thức bộ môn vào thực tế.

Bộ môn Công nghệ có 3 phần Trồng trọt, Chăn nuôi và Tạo lập doanh nghiệp. Tôi tìm cách xâu chuỗi các phần của bộ môn lại với nhau để ứng dụng vào thực tế, giúp học sinh định hướng phương án kinh doanh cho gia đình từ việc tận dụng những phụ phẩm nông nghiệp đến tất cả những gì địa phương hiện có để xây dựng nên quy trình chuẩn chế biến sản phẩm. Các em tập làm quen với kinh doanh sau khi được hướng dẫn cách bán hàng hiệu quả, mang lại thu nhập cho gia đình”- cô Hà kể về cách làm của mình.

Nghe thì có vẻ... mơ hồ, nhưng sự dẫn dắt học sinh của cô giáo sinh năm 1983 đi từ những điều thiết thực, gần gũi với cuộc sống hàng ngày ở địa phương.

Trong môn học, cô Hà luôn định hướng học sinh biết cách thực hiện các kế hoạch trồng trọt, chăn nuôi phù hợp với gia đình; chế biến những sản phẩm mà gia đình các em nuôi trồng được như: cốm, sữa chua túi, khoai lang lắc và khoai lang kén...


Cô giáo Phùng Thị Hà (áo đỏ) đang hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức môn Công nghệ vào thực tiễn cuộc sống

Trường THPT Yên Lãng nằm ở ngoại thành Hà Nội, đa số học sinh xuất thân từ gia đình làm nông nghiệp. Thấy người dân vẫn theo thói quen cũ đốt rơm rạ khắp nơi mỗi khi vào vụ gặt mới, gây khói bụi, ô nhiễm không khí, ảnh hưởng đến an toàn giao thông và cuộc sống... cô Hà trăn trở: “Làm thế nào để ngăn chặn tình trạng đốt rơm rạ? Làm thế nào để vận dụng kiến thức bộ môn vào thực tế?”.

Sau nhiều ngày đau đáu, cô Hà nghĩ ra một số phương án hữu ích trong việc tái sử dụng rơm rạ để phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường.

Rồi sau đó, trong quá trình giảng dạy, cô Hà định hướng, cùng học sinh đưa ra và thực hiện các giải pháp như: dùng rơm làm thức ăn cho bò, làm phân bón, làm chổi, làm chất độn…, đặc biệt là làm nấm rơm. Những giải pháp này không những xử lí được vấn đề rơm rạ mà còn tạo được sản phẩm, tăng thu nhập, bảo vệ môi trường…

Không chỉ dừng lại ở lời nói, cô Hà còn trực tiếp thực hiện, hướng dẫn học sinh từ làm nấm đến kẹo lạc, kẹo vừng…

“Địa phương tôi có nhiều nhà làm kẹo, nên tôi định hướng các em phát triển các sản phẩm đó lên. Đơn giản như nổ bỏng ngô, không chỉ dừng lại ở nổ bỏng đơn thuần mà có thể cho thêm gừng và đường… sẽ cho ra những sản phẩm độc đáo, lạ vị và thu hút người mua hơn”.


Với sự hướng dẫn của cô giáo, học sinh Trường THPT Yên Lãng có thể tự tạo nên các sản phẩm giá trị hơn

Với phần “Kinh doanh”, không chỉ là dạy lại kiến thức lý thuyết, cô Hà còn giúp học sinh biết cách tiêu thụ những sản phẩm làm ra.

“Các em cùng trải nghiệm và thu về có thể chỉ 300-400 nghìn cho mỗi đợt bán hàng nhỏ, nhưng cái được là kiến thức, tư duy kinh doanh. Ở một số lớp, tôi định hướng cho các em thành lập “Hội kinh doanh nhỏ”, số tiền lãi thu được sẽ đưa vào quỹ lớp để giúp đỡ các bạn có hoàn cảnh khó khăn. Việc này được các em hưởng ứng rất nhiệt tình vì vừa để gây quỹ vừa để thực hành kiến thức có hiệu quả” - cô Hà kể.

Ngoài ra, qua đó cô Hà cũng định hướng nghề nghiệp cho học sinh theo nhóm, giúp các em phát huy khả năng của bản thân và có thể tự tin lập nghiệp ngay khi học xong THPT.

Nếu tâm huyết, môn nào cũng là chính

Chính sự nhiệt tình của cô đã truyền cảm hứng khiến học sinh yêu thích và vận dụng kiến thức bộ môn vào thực tiễn. 

“Các em sẽ là những tuyên truyền viên hữu ích nhất, giúp lan tỏa nhanh nhất đến người thân. Tôi tin rằng nếu người thầy đem tâm huyết thực sự vào bộ môn, thì Công nghệ tuy “phụ” nhưng sẽ không hề “phụ” chút nào. Bởi thành quả tuyệt vời nhất của giáo dục là các em biết cách ứng dụng kiến thức, từ đó cải tạo và làm chủ cuộc sống, chứ không đơn thuần chỉ nói lý thuyết”.


Các học sinh gần gũi hơn với cô giáo sau những giờ học là những trải nghiệm thực tế.

“Mỗi môn học đều có những thế mạnh, khía cạnh riêng và cần phải giáo dục cho các học sinh một cách toàn diện. Kể cả các môn vốn được coi là phụ vẫn có thể sáng tạo được, thậm chí là sáng tạo rất nhiều.

Khi tôi làm những điều này, học sinh thực sự rất tập trung chứ không hề có tâm lý coi là môn phụ. Tôi nghĩ, nếu các giáo viên nỗ lực thì cũng chẳng có giới hạn là môn phụ - môn chính nữa” - cô Hà chia sẻ quan niệm về công việc của mình.

Cũng vì thế, cô Hà mong muốn ở các bộ môn khác ngoài kiến thức sách vở thì giáo viên cũng cần trang bị cho học sinh cách giải quyết các vấn đề thực tiễn.

Khi tôi hỏiđiều chị trăn trở trước yêu cầu đổi mới giáo dục, câu trả lời là: “Tôi nghĩ dù có đổi mới ra sao đi chăng nữa cũng không đáng ngại, nếu mình đam mê và nhiệt tình trong công việc rồi cũng sẽ làm được”.

Tuy nhiên, cô Hà cũng nhìn nhận cần có chế độ hỗ trợ để giáo viên có thể thực hiện hóa được những ý tưởng đổi mới, sáng tạo chớm nở trong đầu. “Bởi nghĩ ra các ý tưởng là một chuyện, việc thực hiện sẽ mất thời gian, và để đến thành công hẳn cũng phải trải qua đôi ba lần thất bại, thử nghiệm”.


Cô giáo Phùng Thị Hà nhận giải thưởng tại cuộc thi đồ dùng dạy học tự làm

Mười ba năm đứng trên bục giảng trên cương vị giáo viên giảng dạy và chủ nhiệm lớp, bằng sự cảm thông chia sẻ, gần gũi, cô giáo Hà còn giúp học sinh cởi mở và thân thiện hơn.

Cô Hà luôn tâm niệm thước đo công sức, tâm huyết, sáng tạo của người thầy chính là sự trưởng thành của các học sinh. Trong tiết sinh hoạt lớp, cô hạn chế thấp nhất việc kiểm điểm, phê bình học sinh, thay vào đó là thường xuyên biểu dương khen thưởng kịp thời các em dù là những tiến bộ nhỏ nhất, thành lập các nhóm học sinh giúp đỡ nhau…, từ đó tạo động lực để các em chăm ngoan hơn.

Hẳn vì thế mà các lớp cô Hà giảng dạy luôn trong top đầu của trường, có nhiều học sinh đạt danh hiệu học sinh giỏi, đạt giải cao trong các kì thi Olympic cấp cụm trường…

Với nỗ lực không mệt mỏi, cô Hà đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ như: giải Nhất giáo viên dạy giỏi, giải Nhì đồ dùng dạy học tự làm, giải Khuyến khích giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp Thành phố và nhiều năm liền đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp cơ sở.

Thanh Hùng

" alt="Cô giáo môn Công nghệ giành giải nhà giáo tâm huyết sáng tạo" width="90" height="59"/>

Cô giáo môn Công nghệ giành giải nhà giáo tâm huyết sáng tạo