当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Bình Định vs Hà Tĩnh, 18h00 ngày 6/4: Thất vọng cửa trên 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Real Sociedad, 19h00 ngày 6/4: Cơ hội thu hẹp
Hiện tại, phạm vi của chương trình thử nghiệm thuật toán này mới chỉ được giới hạn tại 14 thành phố của Mỹ. Đây cũng chính là mô hình tính giá đằng sau tính năng "upfront pricing" (hé lộ giá ngay từ trước chuyến đi) được ra mắt trong khoảng 1 năm gần đây.
" alt="Uber sẽ dùng AI để tính tiền dịch vụ"/>Theo thống kê mới nhất từ Tổng cục Hải quan, kim ngạch hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam trong 15 ngày đầu tháng 4/2018 đạt 8,86 tỷ USD, giảm 20,8% (khoảng 2,33 tỷ USD) so với 15 ngày cuối tháng 3/2018.
" alt="Xuất khẩu điện thoại nửa đầu tháng 4 bất ngờ giảm mạnh"/>Giống như tất cả các sự kiện trước đó, Anniversary giới thiệu hơn 100 item ẩn chứa trong các loot box với rất nhiều skin, voice line, highlight intro, bình xịt, biểu tượng nhân vật, và nhiều hơn nữa…Giờ thì tất cả các hero đều sẽ có một điệu nhảy biểu cảm riêng biệt, và đương nhiên chúng đều rất tuyệt.
Cùng với các item trong loot box, Overwatch Anniversary còn đem tới cho người chơi ba map mớilà Castillo, Black Forest và Necropolis. Các map mới được lấy cảm hứng bởi những địa điểm có sẵn trong Overwatch, và chúng có sẵn hai chế độ chơi 1v1 hoặc 3v3.
Lockout Elimination, chế độ chơi 3v3 đặc biệt mới “cập bến” cùng với Overwatch Anniversary. Bạn cùng với một team tạo thành đội hình ba người chiến đấu liên tục và loại bỏ các hero khác qua từng vòng. Trong khi đó, Limited Duel lại là chế độ chơi dành riêng cho solo 1v1, cho phép cả hai người chơi lựa chọn chung một hero giống nhau.
Cùng với sự kiện kỷ niệm một năm tuổi, Blizzard cũng tung ra phiên bản đặc biệt của Overwatchcó tên Game of the Year Edition. Khi mua phiên bản có giá 59.99 USD, người chơi sẽ được tặng kèm 10 loot box. Trong khi đó, phiên bản thường của Overwatchđã giảm giá xuống còn 29.99 USD.
ABC(Theo Dot Esports)
" alt="[Overwatch] Sự kiện Overwatch Anniversary đã “khai trương”"/>Nhận định, soi kèo Twente vs Fortuna Sittard, 23h45 ngày 5/4: Chiến thắng khó nhọc
Thế nhưng trong số đó vẫn còn một số người mắc căn bệnh cuồng FPS, nghĩa là chơi game thì không chịu chơi, mà chỉ suốt ngày quan tâm đến tốc độ khung hình của game. Giờ đây, mọi phần mềm, mọi game hầu hết đều có khả năng hiển thị FPS trong game, để bạn có thể theo dõi khả năng hoạt động của phần cứng máy tính khi những ứng dụng này được chạy. Thế nhưng khi chỉ quan tâm đến việc game mượt hay không, chứ chẳng thèm để ý cách chơi của nó như thế nào, có cuốn hút không, thì đó là một thói xấu rất đáng bỏ của nhiều game thủ.
Mới đây, anh chàng Dave Meikleham đã có những chia sẻ hết sức chân thực về tính xấu chơi game thì không để tâm, chỉ chú ý đến tốc độ khung hình và những hệ lụy không đáng có, làm mất đi tình yêu của bản thân đối với game:
Tôi sẽ nói thật: Tôi có vấn đề liên quan đến FPS trong game. Nó khởi đầu khi tôi bắt đầu yêu việc chơi game trên PC, khoảng 4 năm về trước. Kể từ đó, tôi đã bỏ ra không ít tiền để nâng cấp cỗ máy chơi game của mình, tất cả chỉ để đạt được khả năng xử lý game mạnh nhất có thể. Đầu tiên là GTX 690, rồi một năm rưỡi sau là GTX 970. Tiếp đó, tôi sắm màn hình 4K, và GTX 970 trở nên yếu đuối và bị thay thế bởi GTX 980Ti. Từ đó thói xấu chỉ trở nên tệ hơn, khi hết GTX 1080 đến... hai chiếc GTX 1080 xuất hiện bên trong case máy tính của tôi.
Nâng cấp đến đâu cũng không thỏa mãn
Bất chấp việc bỏ ra hàng đống tiền nâng cấp phần cứng máy tính, tôi chẳng bao giờ thực sự thỏa mãn lúc chơi game cả. Tất cả cũng chỉ vì thói xấu cứ quan tâm đến FPS đến ám ảnh của mình. Tôi thậm chí đã thử overclock phần cứng, thậm chí là bỏ cả game vì không lên được 60 FPS mọi lúc chơi game. Giờ nghĩ lại cũng phải thừa nhận, lúc đó đúng là tôi bị điên thật.
Và rồi cuối cùng cơn điên của tôi cũng có chút thuốc giải. Tôi quyết định bán cái card GTX 1080 thứ hai đi, chỉ giữ lại một chiếc, và nhờ đó, tôi mới thực sự nhớ ra mình yêu game như thế nào. Kể từ đó, không có lúc nào tôi quan tâm đến FPS nữa, vì chắc chắn là cắm card GTX 1080 không max được đồ họa trên màn hình 4K đâu. Nhưng nhờ việc tắt cái bộ đếm FPS ở góc màn hình, tôi bỗng nhiên cảm thấy mình đỡ phải quan tâm đến những chỉ số ảnh hưởng đến tình yêu của tôi với game.
Cái ước vọng làm mọi cách để đạt được 60 FPS trên màn hình 4K thực sự không đáng để lao tâm khổ tứ chút nào. Cỗ máy tính của tôi vẫn cực khỏe, vẫn thừa sức chạy được mọi game, nhưng sự thích thú khi chơi game thì bị những lo âu khi FPS tụt từ 60 xuống 59 xâm chiếm, vậy là mất vui kinh khủng.
Lấy ví dụ The Witcher 3 đi. Một trong những game hay nhất mọi thời đại đúng không? Tôi đã từng có thời không chơi nổi game, vì cứ mỗi lúc đứng giữa quảng trường Novigrad trong game, FPS sụt từ 60 xuống 54. Thế là tôi bỏ game. Bạn đọc không nhầm đâu. Tôi bỏ một trong những game hay nhất chỉ vì... sụt FPS, vì tôi không chịu được 6 cái khung hình bị sụt lúc chơi game. Tôi biết, tôi có vấn đề, và tôi cần giúp đỡ!
Không chỉ The Witcher 3 mà còn nhiều game khác đã bị tôi bỏ cuộc không thương tiếc chỉ vì cơn điên mang tên "60 FPS" của mình. Và tôi nhận ra sai lầm.
Tôi gỡ sạch mọi phần mềm liên quan đến khả năng vận hành của chiếc card đồ họa, ngoại trừ driver của Nvisia. MSI Afterburner, EVGA Precision, GPU-Z, tất cả đều bị gỡ khỏi máy tính. Việc ngắm nhìn hai con số ở góc màn hình đã khiến tôi trở thành một kẻ dở hơi đúng nghĩa. Chỉ vì nó mà tôi làm mọi cách để hành hạ cỗ máy tính của mình thay vì bỏ qua mọi thứ và chơi game như một người bình thường.
Giờ đây tôi bỗng nhận ra một điều, rằng không cần biết phần cứng của bạn ở mức nào, bạn sẽ chẳng thể nào thỏa mãn được bản thân nếu cứ quá quan tâm đến chỉ số khung hình. Nhiều game vẫn sẽ có những lỗi trong quá trình chơi, trong khi một số khác chẳng thể nào mượt mà bất chấp việc bạn bỏ bao nhiêu tiền đi chăng nữa. Trừ khi bạn là người yêu phần cứng hơn game, thì FPS là một con số vô vị không nói lên điều gì cả. Hãy từ bỏ thói quen đó đi.
Theo GameK
" alt="Hãy tắt ngay chỉ số này khi chơi điện tử nếu không muốn nó gây ám ảnh dẫn đến bỏ game"/>Hãy tắt ngay chỉ số này khi chơi điện tử nếu không muốn nó gây ám ảnh dẫn đến bỏ game
Trên một màn hình giữa vô số màn hình thiết lập khác của Facebook, một nơi mà rất ít người từng đặt chân đến, có một danh sách gồm những nơi mà có thể bạn chưa bao giờ nghe tới, nhưng tất cả những nơi đó đều khẳng định là họ biết bạn. Nó là biểu tượng cho những vấn đề bảo vệ dữ liệu mà Facebook đang phải đối mặt sau khi vụ bê bối Cambridge Analytica bị phanh phui, là biểu tượng của sự thật đau lòng là những vấn đề này đã vượt ra ngoài tầm kiểm soát của Facebook, và cuối cùng là biểu tượng của những giải pháp dễ dàng mà công ty hoàn toàn có thể thực hiện – nếu họ có đủ can đảm.
Danh sách này là tập hợp "các nhà quảng cáo mà bạn từng tương tác". Bạn có thể tìm thấy nó ở trang tùy chọn quảng cáo của mình, bên dưới danh sách các chủ đề được đề xuất bởi thuật toán mà Facebook nghĩ bạn có hứng thú (nếu bạn là người dùng Facebook thường xuyên, những chủ đề này thường khá chính xác, nhưng nếu không, chúng nhiều khả năng sẽ sai một cách khá nực cười).
Một người bình thường chắc chắn sẽ nghĩ rằng: danh sách các nhà quảng cáo mà bạn từng tương tác chắc chắn sẽ có chứa... các nhà quảng cáo mà bạn từng tương tác, phải không? Chỉ đúng một phần thôi. Tab "Nhà quảng cáo có trang web hoặc ứng dụng bạn đã dùng" đúng như tên gọi của nó – nếu bạn từng đăng nhập vào một trang web hoặc một ứng dụng thông qua Facebook, công ty đó sẽ biết bạn là ai và có thể những quảng cáo của mình tới bạn. Điều này cũng tương tự nếu bạn truy cập vào trang web có pixel theo dõi của Facebook ("Người bạn đã ghé thăm"), hay dễ thấy nhất là nếu bạn từng click chuột vào một quảng cáo nào đó trong quá khứ ("Whose ads you've clicked").
Nhưng danh sách lớn nhất có tên "Những nhà quảng cáo đã thêm danh sách liên hệ của họ vào Facebook". Và đối với người viết, đó là một danh sách dài với những công ty bạn chưa từng liên hệ, tương tác hay thậm chí là... biết đến sự tồn tại của nó.
Lời giải thích của Facebook cho danh sách này đơn giản đến không ngờ: "Các nhà quảng cáo này đang chạy quảng cáo bằng danh sách liên hệ họ đã tải lên có bao gồm thông tin liên hệ của bạn. Thông tin này được thu thập bởi các nhà quảng cáo, nhiều khả năng là sau khi bạn chia sẻ địa chỉ email của bạn với họ hoặc với những doanh nghiệp khác mà họ là đối tác"
Các nhà quảng cáo không được phép mua một danh sách địa chỉ email và tải chúng lên, hoặc thu thập chúng từ internet và đăng nhập vào dịch vụ của mình mà không được sự đồng ý của chủ nhân những email đó. Điều đó không những vi phạm các bộ luật bảo vệ dữ liệu của nhiều quốc gia, mà còn đi ngược với điều khoản dịch vụ của Facebook, vốn yêu cầu các nhà quảng cáo "cung cấp những thông báo một cách phù hợp và bảo đảm mọi sự đồng thuận cần thiết từ các chủ thể của dữ liệu".
Thế nhưng, những điều khoản dịch vụ ấy vẫn không thể ngăn cản điều này xảy ra. Những cám dỗ của việc mở rộng quảng cáo, dù chỉ một chút, cũng là quá mạnh mẽ. Những nhà môi giới dữ liệu "mờ ám" sẽ rất vui lòng khi bán cho bạn một danh sách địa chỉ email được thiết lập một cách hoàn hảo cho nhà hàng của bạn để quảng cáo chẳng hạn, và ngay cả khi bạn không muốn mất tiền, bạn chỉ việc... lướt dark web và tải về hàng triệu email trôi nổi ở đó suốt thập kỷ qua.
Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là bạn hoàn toàn bất lực. Facebook cho phép bạn chọn không tham gia chương trình quảng cáo của những công ty đó nữa, chỉ bằng cách nhấp vào dấu cộng ở góc trang. Tất cả những gì bạn phải làm là dành một chút thời gian để nhấp vào một nút nhỏ 174 lần liên tiếp và bạn sẽ được thoát khỏi "nanh vuốt" của những công ty đó – ít nhất là cho đến khi 174 công ty khác quyết định tải lên thông tin của bạn.
Nói cách khác, Facebook chỉ cho bạn chút "ảo tưởng" về quyền lực của mình. Bạn không thể nói với Facebook rằng đại đa số những công ty trên không thể nào có được email của mình một cách hợp pháp. Bạn không thể "rút lui" khỏi tất cả các trang cùng một lúc, và chắc chắn là bạn sẽ không thể đề nghị Facebook chấm dứt hành động cho phép các công ty định hướng quảng cáo một cách dễ dàng như vậy.
Khi nền tảng chính thức tung ra các chính sách bảo mật mới để tuân thủ Bộ Quy định chung về Bảo vệ Dữ liệu (GDPR) của châu Âu, Facebook đã nhanh chóng "chặn họng" một số nhà quan sát – những người tin rằng để tuân thủ pháp luật, hãng sẽ phải cung cấp tùy chọn để người dùng có thể rút lui khỏi những quảng cáo nhắm mục tiêu một cách hoàn toàn. Thay vào đó, Facebook đã đưa ra một cách tiếp cận "nhẹ nhàng" hơn, cho phép người dùng giới hạn các loại dữ liệu mà nhà quảng cáo có thể nhắm mục tiêu, đồng thời nhấn mạnh rằng việc nhắm mục tiêu ấy thực sự không có gì to tát.
Điều đó có thể đúng. Nhưng liệu sẽ có bao nhiêu người dùng, sau khi nhìn nhận tình trạng của hệ thống quảng cáo nhắm mục tiêu ngày nay, sau khi nhìn các tùy chọn quảng cáo của họ, có thể kết luận rằng Facebook đã làm đúng và mọi thứ đều hoạt động đúng như dự kiến?
" alt="Các công ty bạn chưa từng tương tác có thể đưa bạn “vào tầm ngắm” như thế nào?"/>Các công ty bạn chưa từng tương tác có thể đưa bạn “vào tầm ngắm” như thế nào?