Truyện Xuyên Đến Mạt Thế: Đại Phản Diện
Chúng tôi đã chạy đến một nơi cách khá xa trung tâm thành phố. Ở đây có những dãy nhà thấp nằm san sát nhau, phía sau cánh cửa đôi khi có thể nghe thấy tiếng xác sống đang gầm gừ cào cửa.
Những tên xác sống trên đường được tôi dùng một cái xà beng đã nhặt ở cửa hàng nào đó xen lẫn với dị năng để giải quyết. Tôi cầm xà beng đi phía trước mở đường, còn người đàn ông kia thì cõng theo Cảnh Mặc chậm rãi đi theo phía sau.
Khi tôi vừa thọc tiết xong một tên xác sống đang bận trên người bộ quần áo đắt tiền thì người đàn ông kia bỗng dưng cất tiếng hỏi gì đó, tôi không nghe rõ nên đành phải quay đầu hỏi lại xem anh ta vừa nói gì. Nào ngờ vừa quay đầu liền thấy anh ta đang đứng trầm ngâm dưới ánh chiều tà, gương mặt đăm chiêu nhìn về phía xa xôi nơi hoàng hôn sắp tắt. Cái bóng của anh ta kéo dài trên đất, đôi kính cận trên sóng mũi gần như đã lệch về một bên. Chiếc áo blouse trắng nhuộm đỏ màu máu bay phất phơ trong gió chiều yên ả, dáng người cao gầy trông có vẻ buồn buồn làm sao!
Tôi tiến lên mấy bước về phía anh ta, sau đó không nói không rằng mà lấy tay đánh nhẹ vào đầu anh ta một phát.
"Anh đang nhìn cái gì vậy, mau tìm chỗ nghỉ chân đi!"
Người đàn ông tức giận quay đầu lườm tôi, một tay vừa xoa xoa chỗ bị tôi đánh vừa hét lên rằng: "Đau!"
Tôi mím môi cười cười làm ra vẻ vô tội, sau đó dùng một chất giọng mềm mại và nhẹ nhàng hơn rất nhiều để hỏi lại rằng: "Lúc nãy anh nói gì?"
Người đàn ông nghe xong liền nhìn tôi đăm đăm, rồi lại quay đầu nhìn về phía vầng thái dương đang từ từ lặn xuống bên dưới những rặng núi, giọng anh ta man mác buồn, như thể vừa tiếc nuối vừa ngỡ ngàng: "Thế giới này thay đổi nhanh quá!"
Tôi nhìn theo hướng mắt của anh ta. Bầu trời hoàng hôn đỏ rực đẹp như tranh vẽ, nhưng phía sau sự đẹp sẽ ấy là một nỗi cuồng hoang đẫm máu. Tôi vỗ vai anh ta như một lời an ủi, sau đó nói rằng: "Mau đi tìm chỗ trốn thôi, anh sẽ không muốn ở ngoài vào ban đêm đâu!"
Nói rồi tôi vác theo cây xà beng đi thẳng về phía trước, người đàn ông sau một lúc thẫn thờ cũng lót tót chạy theo sau.
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Yokohama FC vs Kashima Antlers, 12h00 ngày 29/4: Lịch sử gọi tên
Đến ngày 12/10, iPhone 16 vẫn chưa xuất hiện trên trang web về TKDN của Bộ Công nghiệp Indonesia, đồng nghĩa sản phẩm chưa thể lên kệ tại thị trường này. TKDN là điều kiện về tỷ lệ nội địa hóa của Indonesia, trong đó sản phẩm bán tại nước này phải có một tỷ lệ thành phần xuất xứ trong nước nhất định. Với sản phẩm điện tử như smartphone, tỷ lệ này tối thiểu 35%.
"iPhone 16 vẫn chưa thể vào thị trường Indonesia vì Apple đang trong quá trình lấy chứng chỉ TKDN, một trong những điều kiện nhập khẩu điện thoại", Bộ trưởng Công nghiệp Indonesia Agus Gumiwang Kartasasmita nói ngày 8/10. Ông cho biết hãng điện thoại Mỹ từng có giấy phép, nhưng đã hết hạn và Indonesia đang yêu cầu gia hạn bằng việc bổ sung khoản đầu tư.
Theo báo chí địa phương, Apple cam kết đầu tư 1,71 nghìn tỷ IDR (110 triệu USD) và mới thực hiện 1,48 nghìn tỷ IDR, tức còn 240 tỷ INR (15,4 triệu USD).
"Sau khi họ tuân thủ, chúng tôi sẽ cấp giấy phép bán iPhone 16. Tất cả dựa trên sự công bằng cho các nhà đầu tư có cam kết cao vào Indonesia", CNBC Indonesiadẫn lời ông Agus, cho rằng đây là khoản "tương đối nhỏ" so với những gì Apple có thể thu được từ thị trường gần 300 triệu dân này.
Theo Channelnewsasia, yêu cầu của Indonesia đã gây ra những ý kiến trái chiều từ người dùng trong nước. Nhiều người nói Apple và các công ty cần tuân thủ quy định khi hoạt động tại đây. Trong khi đó, số khác cho rằng quy định phức tạp cản trở việc tiếp cận công nghệ của người dùng, khiến họ phải mua iPhone 16 từ thị trường Singapore, Malaysia và mang lại lợi nhuận cho những nước đó.
Trang này dẫn chứng iPhone 16 tại Singapore có giá trung bình 1.000 USD, nhưng người dân Indonesia đang phải chi thêm 155 USD để sở hữu dưới dạng máy "xách tay".
" alt="Apple đầu tư chưa đủ, Indonesia không cho bán iPhone 16" />Ảnh do Xổ số Virginia cung cấp
Kwame Cross ở thị trấn Dumfries thuộc bang Virginia, Mỹ cho biết mình đã có cảm giác may mắn về một dãy số vô tình nhìn thấy trong một chương trình truyền hình. Anh ta nhanh chóng chép lại và rồi đi mua 160 tờ vé số có cùng một dãy số đó cho một lần quay số.
Bất ngờ khi Kwame trúng thưởng tới 160 lần. Điều đó có nghĩa là anh trúng tổng cộng 800.000 đô la Mỹ (18,5 tỷ đồng).
Kwame Cross nói với các nhân viên xổ số Virginia rằng mình đã mua 160 vé cho kỳ quay số ngày 5 tháng 12 của xổ số Pick 4 từ khu Roselyn Sunoco ở thành phố Arlington, bang Texas. Tất cả các tờ vé anh mua đều mang cùng một tổ hợp số: 7314.
"Tôi đã nhìn thấy một địa chỉ trong hình nền của một chương trình truyền hình và vì một lý do nào đó, nó cứ luẩn quẩn trong tâm trí tôi", anh nói với các nhân viên xổ số. "Tôi có một linh cảm".
Mỗi chiếc vé trong số 160 vé của Kwame đều trúng giải thưởng cao nhất trị giá 5000 đô la Mỹ trong cuộc rút thăm. Do đó, số tiền Kwame nhận được tổng cộng là là 800.000 đô la Mỹ.
"Tôi nghĩ điều này không thể là thật!", Kwame nói. "Tôi đã phải tấp vào lề đường và kiểm tra tới 82 lần. Cảm giác thật kỳ quái!".
Kwame cho biết anh vẫn chưa quyết định phải làm gì với số tiền thắng của mình.
Cãi nhau với vợ, người đàn ông đi bộ 420 km không nghỉ
Một người đàn ông ở Ý đã đi dạo để giải tỏa bực tức sau khi cãi nhau với vợ nhưng rồi anh ta lại được tìm thấy cách nhà 420 km, sau khi đi bộ cả tuần liền.
" alt="Mua 160 vé xổ số giống nhau cho 1 lần quay số, trúng thưởng 160 lần" />Ban ngày, người này mê mải trồng rau ở quanh đó. Ban đêm, anh chạy xe ba gác quanh các khu phố để nhặt ve chai và vải vụn.
Gầm cầu nơi Wang sinh sống suốt 20 năm. Người dân sống gần khu vực cầu vượt đều không biết người đàn ông này đến từ đâu, chỉ biết anh đã sống ở đó suốt 20 năm nay.
Ngày 06/11, sau khi bị cảnh sát bắt, danh tính người này mới được làm rõ.
Hóa ra người đàn ông tên Wang Moujun, năm nay 47 tuổi.
Khoảng trước năm 1990, Wang tốt nghiệp một trường đại học ở Thượng Hải. Sau đó, anh được phân công làm việc trong một viện nghiên cứu hóa học ở Trịnh Châu (Hà Nam).
Là sinh viên tốt nghiệp một trường đại học danh tiếng nhưng chỉ được hưởng mức lương 100 tệ/tháng, Wang cảm thấy xã hội đang đối xử bất công với mình.
Năm 2000, Wang mâu thuẫn với các đồng nghiệp trong viện về công việc và đã gây ra một vụ án mạng.
Sau vụ việc, Wang biến mất khỏi Trịnh Châu, di chuyển khắp đất nước để trốn tránh cảnh sát. Sau cùng, Wang bắt tàu và đến thành phố Vu Hồ.
Tại đây, Wang chọn cây cầu vượt ở ngoại ô thành phố làm nơi trú ẩn.
Để có thể tồn tại, Wang trồng rau, đi thu lượm vải vụn, ve chai và giúp việc cho một số người dân trong làng gần đó.
Ngoài ra, Wang còn nhận nuôi những chú chó hoang. Tuy nhiên, mục đích của Wang là khi nào không kiếm được tiền và cần cải thiện bữa ăn, anh sẽ thịt chó để ăn dần.
Sáng sớm ngày 06/11, khi đang đi chiếc xe ba bánh cải tiến đến con hẻm ở thành phố Vu Hồ, Wang đã bị cảnh sát khống chế.
Sau khi bị bắt, Wang đã thú nhận về hành vi giết người cách đây 20 năm. Anh ta cũng nói rằng từ lâu anh ta đã biết, một ngày nào đó mình sẽ bị bắt, và anh ta không muốn nói thêm về những chuyện năm xưa.
Sau khi danh tính của người đàn ông vô gia cư bị bại lộ, những người dân xung quanh đều bất ngờ bởi không ai có thể tin được rằng, ông già tóc bạc phơ này thực chất chỉ mới 47 tuổi và đã tốt nghiệp một trường đại học danh tiếng.
Hiện vụ án đang được điều tra, xét xử.
Người đàn ông bỏ nhà Sài Gòn ra sống gầm cầu: Ở đây sướng hơn phòng máy lạnh
Có nhà mặt phố khang trang, vợ con đề huề nhưng cuối đời ông rời nhà, ngày để mình trần, chèo ghe theo con nước, đêm về đốt lửa ngủ gầm cầu để vui thú tiêu dao.
" alt="Chuyện khó tin về người đàn ông sống dưới gầm cầu suốt 20 năm" />Suốt 3 tháng qua, đó là lần đầu tiên anh mở lời với tôi. Chỉ tiếc là, câu nói ấy của anh khiến tôi đau đến tận xương tủy. Vì thế, tôi không thể trả lời anh mà tiếp tục nhắc anh đi ngủ. Dù có chuyện gì xảy ra, sức khỏe vẫn là quan trọng nhất…
Tôi và anh cùng tuổi, yêu nhau từ năm thứ 2 đại học, cưới nhau cũng đã 12 năm. Hai con gái sinh đôi của chúng tôi nay đã học lớp 5.
Nửa năm về trước, chúng tôi vẫn là một gia đình hạnh phúc, được nhiều người ngưỡng mộ. Tôi là hiệu trưởng ở một trường mầm non tư thục còn anh là trưởng phòng ở một cơ quan nhà nước.
Tháng 5 vừa rồi, tôi phát hiện anh ngoại tình với một phụ nữ đơn thân trong cơ quan. Tôi đã làm mọi cách: ngọt nhạt, khóc lóc, cãi vã ầm ĩ, gặp gỡ nhân tình của chồng để dằn mặt và thậm chí còn đòi tự tử trước mặt chồng… Thế nhưng, anh chỉ xin lỗi, hứa hẹn rồi lại gặp gỡ người ta.
Sau đó, anh nói rằng, tôi hay cằn nhằn, kiểm soát chồng quá mức và quan trọng hơn, tôi không thân thiện với gia đình chồng. Trong khi đó, người phụ nữ ấy luôn nhẹ nhàng, chiều chuộng và động viên anh. Cô ta đi công tác nước ngoài cũng đều mua thuốc bổ, đồ quý hiếm để nhờ anh gửi cho bố mẹ…Hành động đó đã khiến anh rơi vào lưới tình và không thể thoát ra được.
Nhiều lần, nghĩ đến 2 đứa con gái rất quấn bố, anh đã cố gạt đi tình riêng, quay về với gia đình để các con có một mái ấm. Thế nhưng, trong sâu thẳm tâm hồn, anh vẫn không quên được hình bóng người phụ nữ kia.
Những điều anh nói như trăm nghìn mũi dao đâm vào trái tim tôi. Vì thế, tôi không thể tha thứ cho anh. Ba tháng nay, chúng tôi sống dưới một mái nhà nhưng dường như không thể trò chuyện.
Tôi biết, việc coi nhau như người dưng sẽ khiến chúng tôi càng xa nhau nhưng mỗi lần mở lời, tôi lại thấy lòng tự trọng của mình bị tổn thương.
Tối Chủ nhật vừa rồi, anh đi công tác trở về, liếc nhìn gương mặt anh, tôi thấy anh đăm chiêu và thở dài nhiều hơn. Tuy nhiên, tôi không hỏi chuyện anh và anh cũng không quan tâm đến lời nói của tôi.
Hai giờ sáng, tôi tỉnh dậy thì thấy anh vẫn ngồi trên ghế sofa hút thuốc. Tôi bảo anh đi ngủ thì anh nói: “Chúng ta ly hôn đi, cô ấy muốn anh ly hôn…”.
Tôi không trả lời câu nói của anh, chỉ bảo anh hãy ngủ đi, dù thế nào thì sức khỏe vẫn là quan trọng nhất.
Sáng hôm sau, khi tỉnh dậy, tôi thấy anh đã sắp sẵn vali. Anh hôn các con rồi kéo chiếc vali ra khỏi nhà. Tôi nhìn theo, nước mắt chảy dài. Tôi nghĩ, vậy là, hôn nhân của chúng tôi đã kết thúc.
Không ngờ, 9h tối hôm đó, tôi nhận được cuộc điện thoại báo tin anh đang nằm viện vì tai nạn. Tôi đã vào viện nhưng người phụ nữ kia đã đến trước tôi. Cô ấy ở bên anh và tỏ ra rất lo lắng. Vì thế, sau khi hỏi tình hình bác sĩ về anh, tôi trở về nhà, ngồi bần thần và không biết phải làm thế nào.
Mẹ anh và 2 chị gái của anh gọi điện cho tôi trách móc, bảo tôi sống bạc với chồng. Tôi chỉ thở dài, không muốn tranh cãi.
Tuy nhiên, khi biết chuyện, bố mẹ đẻ của tôi lại khuyên tôi nên làm tròn bổn phận của một người vợ. Vì dù thế nào, chúng tôi cũng chưa ly hôn.
Mẹ tôi còn nói, tôi nên cố gắng một lần nữa, níu giữ anh bằng chính hành động lúc này. Vì có thể, sau chuyện xảy ra, anh sẽ biết điều gì là quan trọng trong cuộc sống của mình. Hoặc nếu không thì nó cũng giúp tôi thanh thản, không còn ân hận khi hai người chia tay.
Tôi đã suy nghĩ nhiều, một phần, tôi muốn làm theo lời bố mẹ nhưng khi nghĩ đến cảnh người phụ nữ ấy ở bên anh và thái độ thờ ơ của anh với tôi, tôi lại không muốn làm gì hết.
Có phải tôi đã quá vô tâm hay không? Tôi nên làm gì lúc này? Mong mọi người hãy cho tôi lời khuyên.
Lời đề nghị của bố vợ khiến chàng rể đứng ngồi không yên
Hai hôm nay, tôi như ngồi trên đống lửa khi liên tục nhận được tin nhắn, cuộc gọi của bố vợ. Bây giờ tôi không biết phải giải quyết thế nào cho trọn vẹn.
" alt="Lời đề nghị lúc 2h sáng của chồng khiến vợ sững sờ" />Sau 10 ngày khởi động sự kiện "Nhân vật VietNamNet truyền cảm hứng 2020", hàng nghìn độc giả đã tham gia bình chọn để tìm ra những gương mặt tích cực, có những đóng góp ý nghĩa cho cộng đồng.
Danh sách “Nhân vật VietNamNet truyền cảm hứng 2020” đã gọi tên cô giáo Trương Thị Nhượng, "cha đẻ" ATM gạo miễn phí - Hoàng Tuấn Anh, sinh viên Ngô Minh Hiếu và nguyên Chủ tịch xã Bắc Trạch, Quảng Bình - Phan Thanh Miên (đã mất).
Tổng biên tập báo VietNamNet trao kỷ niệm chương cho các nhân vật Tối 18/12, tại lễ kỷ niệm 23 năm thành lập báo, ông Phạm Anh Tuấn - Tổng Biên tập báo VietNamNet đã trao kỷ niệm chương cho các nhân vật.
Ông Phạm Anh Tuấn - Tổng Biên tập báo VietNamNet Ông Phạm Anh Tuấn chia sẻ: "Trong 23 năm, VietNamNet kiên định với định hướng truyền tải thông tin tích cực tới độc giả. Chúng tôi luôn bắt đầu một ngày mới bằng ít nhất một câu chuyện tử tế trên báo.
Với hơn 600 bài viết từ đầu năm của chuyên mục "Chuyện tử tế", VietNamNet đã giới thiệu tấm gương điển hình nhưng rất đỗi bình dị. Họ được các phóng viên VietNamNet tình cờ phát hiện hoặc tận mắt chứng kiến, theo dõi những việc làm có sức lan tỏa mãnh liệt, giúp ích cho cộng đồng, góp phần vào sự phát triển của đất nước.
Năm nay, lần đầu tiên VietNamNet tổ chức vinh danh các nhân vật truyền cảm hứng do chính độc giả bình chọn. Chúng tôi tôn trọng độc giả và lựa chọn ngẫu nhiên 4 người có lượng bình chọn cao nhất để mời đến đây gặp gỡ và vinh danh với sự trân trọng những việc mà họ đã làm cho cộng đồng.
Không ai mỗi sớm thức dậy lại không muốn nhìn một thiên nhiên đẹp đẽ, một gương mặt thân thiện và một hành động ấm lòng. Những bài báo về những câu chuyện tử tế, những con người nhân hậu giống như những hạt mầm nhân văn gieo xuống cánh đồng sẽ chỉ có yêu thương và hạnh phúc. VietNamNet đã và đang kiên định lan tỏa những điều tốt đẹp bằng sự kiện thường niên Nhân vật truyền cảm hứng. Điều này trở thành một chiến lược văn hóa với sứ mệnh kết nối toàn dân để Việt Nam ngày một phát triển hùng cường, thịnh vượng".
Đại diện khoa Quản trị và kinh doanh, ĐH Quốc gia Hà Nội trao số tiền lần 1 để xây dựng điểm trường mầm non Bản Tân (Tân Thành, Bắc Quang, Hà Giang) thông qua cô giáo Trương Thị Nhượng Trên sân khấu vinh danh, cô Trương Thị Nhượng, giáo viên Trường Tiểu học và THCS xã Tân Thành (huyện Bắc Quang, Hà Giang) đã dành lời cảm ơn tới báo VietNamNet khi tạo cơ hội để cô được chia sẻ, lan tỏa những việc tử tế mà cô và các đồng nghiệp đang làm.
“Khi phóng viên của báo VietNamNet liên hệ viết bài về tôi, tôi không nghĩ bài viết đó sẽ đưa tôi tới sân khấu ngày hôm nay. Tôi chỉ hy vọng biết đâu những chia sẻ của mình sẽ nhận được sự đồng lòng, chung tay của các nhà hảo tâm trên khắp cả nước để những học sinh vùng cao Hà Giang có thêm miếng thịt cho bữa ăn, thêm một chiếc áo ấm để mặc, thêm một phòng học ấm áp thay cho những vách nhà xiêu vẹo.
Những việc mà tôi và cộng đồng nhỏ bé của tôi đang làm đã may mắn nhận được sự ủng hộ của nhiều đồng nghiệp, phụ huynh và người dân Hà Giang. Điều đó cũng cho thấy khát khao được đi học, được có điều kiện học tập tốt nhất của học sinh vùng cao Hà Giang đang rất cần những tấm lòng của các nhà hảo tâm trong và ngoài nước”, nữ giáo viên chia sẻ.
Anh Hoàng Tuấn Anh “Cha đẻ” của phát minh ATM gạo miễn phí, Hoàng Tuấn Anh, chia sẻ: “Nhờ truyền thông, phát minh ATM gạo mới có sự lan tỏa như vậy. Bản thân tôi không có đóng góp gì cho nền kinh tế nhưng tôi dùng kiến thức, năng lực – những điều sẵn có, để sáng tạo ra mô hình giúp ích cho cộng đồng.
Phát minh ATM gạo không phải là điều gì vĩ đại nhưng nó đã giúp nhiều người nhận được gạo trong thời điểm khó khăn, giúp họ vượt qua suy nghĩ bi quan trong bối cảnh cả xã hội phải trải qua đại dịch”.
“Cuộc sống luôn xoay chuyển và luôn cần những câu trả lời, phát minh để giải quyết các bài toán cho xã hội. Tôi cũng là nhân tố trong đó, tương lai, tôi vẫn sẽ nỗ lực để làm được những điều mới mẻ, đem lại lợi ích cho cộng đồng”, anh nói thêm.
Anh Hoàng Tuấn Anh cũng quyết định tặng toàn bộ số tiền thưởng nhận được cho quỹ từ thiện của VietNamNet để chia sẻ một phần khó khăn với người nghèo.
Minh Hiếu chia sẻ câu chuyện tử tế trong lễ vinh danh. Ngô Minh Hiếu - chàng trai khiến nhiều độc giả cảm mến với câu chuyện tử tế 10 năm cõng bạn (Nguyễn Tất Minh) đến trường, chia sẻ: “Tôi cảm thấy vinh dự vì việc làm của mình được xã hội đón nhận và có sức lan tỏa lớn như vậy. Khi biết là 1 trong 4 nhân vật truyền cảm hứng của báo VietNamNet năm 2020, tôi chia sẻ kết quả đầu tiên với bố mẹ mình và bố mẹ Minh. Tôi muốn dành lời cảm ơn đến các độc giả đã bình chọn tôi muốn nói rằng dù ở đâu, làm gì chúng ta cũng cố gắng sống tốt, lan tỏa những điều tốt đẹp với xã hội”.
Chị gái của ông Phan Thanh Miên thay mặt em có mặt tại buổi vinh danh Có mặt tại lễ vinh danh, bà Nguyễn Thị Hiền – chị gái của ông Phan Thanh Miên – vị chủ tịch xã dầm mình trong nước lũ đưa người dân đến nơi an toàn, chia sẻ: “Mất mát này của gia đình chúng tôi quá lớn, khi mà em trai tôi đang còn trẻ, mọi sự vẫn đang còn dang dở. Nhưng nhờ có sự quan tâm của các cơ quan chức năng, báo đài, gia đình chúng tôi cũng được an ủi phần nào. Tôi đặc biệt cảm ơn báo VietNamNet đã cho tôi vinh dự lớn lao này, được đứng trên sân khấu nhận vinh dự thay cho em Miên”.
Năm 2020, cũng như nhiều quốc gia khác trên thế giới, Việt Nam trải qua nhiều khó khăn vì dịch bệnh, thiên tai. Trong bối cảnh đó, những bài viết của báo VietNamNet về các cá nhân, tập thể điển hình đã lan tỏa năng lượng tích cực đến cộng đồng.
Báo VietNamNet đề cử 14 cá nhân vào danh sách "Nhân vật VietNamNet truyền cảm hứng 2020" để độc giả bình chọn. Cuối cùng, 4 gương mặt tiêu biểu cũng đã được độc giả “gọi tên”.
Ngoài 4 người có mặt trong lễ vinh danh tối 18/12, VietNamNet sẽ gửi bằng chứng nhận cho 10 cá nhân và nhóm trong danh sách đề cử về nơi cư trú.
VietNamNet xin chân thành cảm ơn các độc giả đã quan tâm, tham gia bình chọn để tìm ra những cá nhân tiêu biểu, với sứ mệnh lan tỏa những câu chuyện tử tế, những điều tốt đẹp trong cuộc sống!
Nguyên văn bài phát biểu của Tổng biên tập Phạm Anh Tuấn
Công bố 'Nhân vật VietNamNet truyền cảm hứng' 2020
Bốn nhân vật có lượng bình chọn cao nhất trong danh sách đề cử 14 người sẽ được trao kỷ niệm chương trong lễ vinh danh và cũng là dịp kỷ niệm 23 năm thành lập báo VietNamNet tổ chức vào tối 18/12 tại Hà Nội.
" alt="VietNamNet vinh danh 4 nhân vật truyền cảm hứng năm 2020" />Hiệu trưởng một trường THPT cho biết sau khi biết kết quả kỳ thi học sinh giỏi lớp 12 cách đây hai hôm, học sinh và các thầy cô tham gia đều chạnh lòng. Lý do là giải nhất, nhì ở các môn phần lớn rơi vào học sinh trường chuyên, hiếm học sinh đại trà đạt giải cao.
Nguyên nhân là Sở Giáo dục và Đào tạo thay đổi quy định tính giải. Thay vì lấy giải nhất, nhì, ba từ trên xuống theo một tỷ lệ nhất định thì năm nay, học sinh phải đạt 18-20 điểm mới được tính giải nhất, 15-18 điểm đạt giải nhì, 10-15 điểm với giải ba.
"Với đề thi khó, rất hiếm học sinh đạt mức điểm trên 18 điểm. Năm nay, trường không có giải nhất môn nào", nữ hiệu trưởng nói.
" alt="Trường 'đại trà' không phục kết quả thi học sinh giỏi ở TP HCM" />
- ·Nhận định, soi kèo CSKA 1948 Sofia II vs Litex Lovech, 21h00 ngày 29/4: Khó có bất ngờ
- ·Kỹ sư IT Việt đang nhận lương bao nhiêu?
- ·Cô đơn và kém công nghệ, người già vướng lưới tình trên mạng xã hội
- ·Số điểm 10 thi tốt nghiệp THPT giảm mạnh
- ·Siêu máy tính dự đoán Tottenham vs Bodo/Glimt, 2h00 ngày 2/5
- ·HCM City set to welcome fresh wave of US investment
- ·'Đi Việt Nam Đi': Ý tưởng sáng tạo trong mục tiêu kích cầu ngành du lịch
- ·Những đứa trẻ thành đạt trong tương lai thường đến từ gia đình thế nào?
- ·Nhận định, soi kèo Geylang International vs DPMM, 18h45 ngày 29/4: Tâm lý hời hợt
- ·Bộ ảnh 'tình tứ' ở vườn cà phê của vợ chồng Kon Tum khiến người xem thích thú
Hùng Dũng ôm mặt đau đớn rời sân bằng xe cứu thương.
Từ lâu V-League 2021 được nhiều người ví von như một giải đấu đầy bạo lực, sân cỏ biến thành võ đài với những tình huống phạm lỗi mang tính chất triệt hạ đối thủ. Những ví von đó của bạn đọc quả không sai khi nhìn lại chấn thương của Hùng Dũng. Trước Hùng Dũng cũng có không ít cầu thủ đã phải từ bỏ sự nghiệp bóng đá khi tuổi mới đôi mươi cũng chỉ vì "ăn" trọn một pha song phi man rợ của đối thủ.
Trần Anh Khoa, cầu thủ đội tuyển SHB Đà Nẵng mất luôn sự nghiệp cầu thủ ở tuổi 24 sau pha vào bóng của Quế Ngọc Hải tại vòng 25 V-League 2015. Trung vệ Quế Ngọc Hải đã bị cấm thi đấu 6 tháng (sau đó được giảm án) và phải nộp phạt 15 triệu đồng, cũng như sẽ phải chịu toàn bộ chi phí điều trị chấn thương cho Anh Khoa. Đó là câu chuyện đã đi vào dĩ vãng, giờ Quế Ngọc Hải đang ở đỉnh cao của sự nghiệp.
Người ta thường nói, chấn thương trong bóng đá là điều không thể tránh khỏi, nhưng vào bóng kiểu như Hoàng Thịnh khác gì đưa cổ chân Hùng Dũng kê lên viên đá rồi…
Đồng đội của Hùng Dũng không khỏi bàng hoàng trước chấn thương của anh.
Ngay ngày hôm qua, Hoàng Thịnh cũng đã khóa trang facebook cá nhân khi có hàng nghìn người hâm mộ bóng đá Việt Nam bày tỏ sự phẫn nộ, giận dữ với hành vi vào bóng thô bạo của tiền vệ sinh năm 1992 này. Kỷ luật thế nào để cho những cầu thủ khác nhìn vào mức án đó mà làm gương, kiềm lại mình trong khi thi đấu luôn là một vấn đề lớn đối với bóng đá Việt Nam. Chắc chắn Hoàng Thịnh sẽ phải nhận án rất nặng từ Ban kỷ luật VFF.
Ngay trên sân cỏ, Ngô Hoàng Thịnh bị trọng tài Vũ Nguyên Vũ rút thẻ đỏ trực tiếp, truất quyền thi đấu. Theo Trưởng Ban kỷ luật VFF Vũ Xuân Thành, Ban Kỷ luật sẽ đợi hồ sơ từ Ban điều hành giải thuộc Công ty cổ phần bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam và sẽ sớm họp bàn để đưa ra hình thức xử lý phù hợp.
Án phạt dành cho Ngô Hoàng Thịnh có thể ở mức kịch khung. Trong quá khứ, với pha đạp tương tự, Quế Ngọc Hải từng bị cấm thi đấu 6 tháng và đền bù số tiền 800 triệu đồng với cầu thủ Anh Khoa của Đà Nẵng. Với mức án phạt như vậy liệu có đủ răn đe? nhiều độc giả mong muốn một mức án nặng hơn đó là cấm thi đấu vĩnh viễn với cầu thủ Hoàng Thịnh.
Hình ảnh Hùng Dũng trong bệnh viện.
"Không ngủ được vì ám ảnh cú song phi man rợ, triệt hạ Hùng Dũng tối qua! Không có một lời giải thích nào là phù hợp cho cú song phi man rợ này. Hoàng Thịnh không hề có bóng để mà ham. Từ xa gần 4m anh ta lao vào và song phi cả 2 chân, đã có bóng lúc nào đâu mà ham cơ chứ!
Là một người hâm mộ nhiệt thành của đội tuyển quốc gia Việt Nam, tôi yêu cầu Liên đoàn bóng đá Việt Nam cấm thi đấu vĩnh viễn với Hoàng Thịnh để làm gương răn đe tới các cầu thủ trẻ khác. Chỉ có kỷ luật thép mới giúp bóng đá Việt Nam thoát khỏi cảnh bạo lực tràn lan như những năm qua.
Giúp đội tuyển quốc gia có được lực lượng tốt để cạnh tranh với khu vực. Tôi cũng kêu gọi loại bỏ cầu thủ này và lối đá bạo lực, phi thể thao, phi văn hóa tại môi trường V-League.
Dũng ơi, giữ tinh thần tốt và chóng hồi phục em nhé!"
"Chấn thương thật kinh khủng cho thấy sự ác ý của cú vào bóng. Gợi nhớ đến cú vào bóng của Quế Ngọc Hải, người đã làm đối phương gãy chân và bỏ luôn bóng đá. Cho dù không muốn nói tới nhưng các cầu thủ đá đến gãy chân mất nghiệp của đồng nghiệp này dường như toàn đến từ Sông Lam Nghệ An. Một truyền thống đá máu lửa đến ghê sợ".
"Liên đoàn bóng đá Việt Nam cần có chế tài thích đáng: Nếu cầu thủ bị đối phương có động tác vào bóng ác ý mang tính chất triệt hạ đối phương. Cầu thủ bị triệt hạ phải vĩnh viễn rời sân cỏ thì cầu thủ gây ra bi kịch này cũng phải chấm dứt sự nghiệp cầu thủ trên tất cả các giải của Quốc gia, có như thế mới "công bằng"."
"Tại sao lại gọi là ném đá? Ai ném đá? Một hành động mang tính triệt hạ đối phương và quá phi thể thao như vậy rất đáng bị lên án và cần phải có hình thức xử lý kỷ luật thật nghiêm khắc, kể cả treo giò vĩnh viễn và truy cứu trách nhiệm hình sự (nếu cần) để răn đe chung và làm trong sạch nền bóng đá nước nhà. Cần làm rõ động cơ, mục đích của cầu thủ này khi vào bóng như đồ tể như vậy"
Hùng Dũng được điều trị chấn thương bởi một ê kíp bác sĩ tốt nhất. Với người hâm mộ bóng đá Việt Nam bây giờ chỉ mong sao được nhìn thấy Hùng Dũng trở lại thi đấu. Người hâm mộ cũng đề xuất cần một án phạt thích đáng đối với Hoàng Thịnh để nguôi đi cơn giận dữ đến tột cùng này.
Độc giả có ý kiến, bình luận về nội dung này vui lòng chia sẻ vào khung phía dưới!
" alt="Sau cú song phi man rợ, Hoàng Thịnh có bị cấm thi đấu vĩnh viễn?" />Phố đi bộ Kỳ Lừa (Lạng Sơn) thu hút hàng nghìn du khách tới tham quan vào các buổi tối cuối tuần.
Với những hoạt động văn hóa, ẩm thực đa dạng, phố đi bộ Kỳ Lừa thực sự là một nơi đáng ghé qua của du khách trong và ngoài nước khi đến Lạng Sơn.
Trong lịch sử, chợ Kỳ Lừa là tiền đề để hình thành đô thị cổ Lạng Sơn. Nó sánh ngang với các đô thị cổ Vân Đồn, Phố Hiến, Hội An, Hà Nội... cùng thời.
Là nơi giao thương giữa Việt Nam và Trung Quốc, giữa miền xuôi với miền ngược, giữa các địa phương trong tỉnh; phố Kỳ Lừa trở thành không gian hội tụ, bảo lưu những giá trị văn hóa vật chất và tinh thần độc đáo, đặc sắc của xứ Lạng những năm qua.
Trải qua những thăng trầm, đã có thời gian phố chợ Kỳ Lừa gần như "đóng băng", nhất là khi quá trình thương mại hoá mở rộng với thương mại điện tử, hàng hoá bão hoà. Thế nhưng việc mở phố đi bộ đã thực sự làm phố chợ Kỳ Lừa sống lại với một diện mạo hoàn toàn mới.
Mỗi buổi tối cuối tuần, phố đi bộ Kỳ Lừa thu hút hàng nghìn du khách địa phương và khắp nơi đổ về. Để “kéo chân” du khách tới đây, ngành văn hóa, du lịch tỉnh Lạng Sơn thường xuyên tổ chức các sự kiện giới thiệu những nét đặc trưng về lịch sử, văn hóa, ẩm thực của địa phương.
Du khách tới phố đi bộ Kỳ Lừa sẽ được thưởng thức những món ăn nóng hổi nấu tại chỗ, tìm hiểu văn hóa các dân tộc qua góc triển lãm tranh, tham gia các trò chơi dân gian…
Nhiều ki-ốt, cửa hàng trên phố Kỳ Lừa trước đây tưởng phải đóng cửa vì quá ế ẩm, nay thực sự hồi sinh.
Những trò chơi dân gian thu hút rất đông trẻ em tham gia, như: đi cà kheo, múa sạp, đẩy gậy, hay những bộ que chuyền cho bé gái, súng "phốc" cho bé trai.
Điểm du lịch địa phương đền Tả Phủ cũng đông khách vào cả buổi đêm. Các hàng ăn có cả cấp xã tham gia, như xã Mai Pha với làng nghề bánh ngải, bánh dày gấc, huyện Tràng Định với đặc sản vịt quay, bánh phồng kẹo lạc... Các sạp diễn hát Then, đàn Tính cũng thu hút đông đảo du khách quan tâm bên cạnh các sàn nhảy hiphop, khiêu vũ hiện đại...
Với cách làm mới, hấp dẫn du khách trẻ, phố đi bộ Kỳ Lừa vẫn chuyển tải được những “nội dung” giàu tính văn hóa.
Một số hình ảnh tại phố đi bộ Kỳ Lừa:
Đám trẻ đang nhảy theo những bản nhạc sôi động. Cả người lớn và trẻ con đều thích thú với trò múa sạp.
Đẩy gậy là một trò chơi thể thao truyền thống vùng Đông Bắc. Gian hàng bán súng "phốc", que chuyền Vịt quay Lạng Sơn nổi tiếng Bánh cuốn nóng tráng tại chỗ Bánh sắn dừa nóng hổi
Các gian hàng được bố trí gọn gàng và tiện lợi cho khách tham quan Góc trưng bày hình ảnh về tiềm năng văn hoá du lịch, mảnh đất và con người Chi Lăng. Lạng Sơn quyết đưa du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn
Với bề dày văn hóa, lịch sử, truyền thống, nhiều sản phẩm du lịch đặc sắc, Lạng Sơn đang tập trung mọi nguồn lực để kích cầu du lịch, trở thành điểm đến hấp dẫn nơi địa đầu Tổ quốc.
" alt="Phố đi bộ Kỳ Lừa hấp dẫn cả người già lẫn giới trẻ" />Bài viết "Bắt học sinh đánh vật với tích phân, đạo hàm" làm tôi nhớ tới một câu chuyện năm 1996. Khi đó, tôi gặp một người bạn từ Australia, người đó hỏi tôi "có biết tiếng Anh không?". Tôi trả lời rằng "biết sơ sơ". Người đó phản bác: "vậy là biết hay không biết? Biết tức là không cần giỏi, nhưng tối thiểu phải nói được, nghe được và hiểu được. Còn không nghĩa là không biết, chứ không có vụ biết sơ sơ".
Với tôi, kiến thức phải mang tính ứng dụng, ít nhất là áp dụng được cho các cuộc trao đổi, tranh luận hoặc tương lai sau này có dịp dùng đến. Còn kiến thức mà không áp dụng được thì chỉ là kiến thức rỗng, chỉ để chứng tỏ ta đây học nhiều, hiểu biết nhiều, mà thực tế là không biết gì cả. Đó không phải là kiến thức mà chỉ là một mớ hỗn độn, tạp nham, mà người ta cố nhồi nhét vào đầu.
Việc học của chúng ta lâu nay phần lớn là để đối phó với thi cử, rất nhiều lý thuyết sáo rỗng, nhưng nhiều người cố chấp, không chịu thừa nhận. Tôi sẽ kể vài câu chuyện mà bản thân từng trải qua:
Năm 1993, tốt nghiệp phổ thông thi môn Sinh (môn chọn ngoài ba môn bắt buộc là Toán , Văn, Ngoại Ngữ - hồi đó chỉ thi bốn môn). Thế nên, năm 1994 chắc chắn sẽ không thi Sinh nữa. Thế là cô giáo tôi cho cả lớp quay cóp thoải mái ở các bài kiểm tra 15 phút, 45 phút. Tất cả học sinh trong lớp tôi vì thế đều được 8 điểm trở lên.
Năm đó (1994), chúng tôi thi môn Lý, trường dành nhiều thời gian để luyện các phần thi tốt nghiệp như điện xoay chiều, giao động cơ... mà bỏ hẳn phần quang và vật lý hạt nhân (hai phần này không có trong giới hạn ôn tập thi tốt nghiệp THPT).
Với môn Hóa học, dù tôi luôn xếp loại khá (trung bình 7-8 điểm) nhưng thi đại học thì lại không làm được bài. Năm sau, tôi luyện thi lại ở nhà một giáo sư riêng rất nổi tiếng, chỉ cần ba tuần là thầy dạy đủ toàn bộ kiến thức của ba năm học cấp ba (đại cương, vô cơ, hữu cơ). Ở đây là dạy một cách có hệ thống, có căn cơ, và sâu hơn học sách giáo khoa rất nhiều.
Vậy đó, nhiều người nói học sinh Việt là "luyện gà" quả không sai. Chúng ta học để thi, học để lên lớp, chứ không phải để áp dụng vào thực tế.
>> Những 'siêu nhân' lý thuyết tích phân, đạo hàm
Không ai phủ nhân giá trị của Toán học nói chung và đạo hàm, tích phân nói riêng. Nhưng nó là công cụ tính toán của các kỹ sư, nhà kinh tế, chỉ thích hợp cho học sinh phân ban, lớp chuyên Toán, Đại học và sau đại học. Giáo trình phổ thông không nên đi sâu vào những bài toán đánh đố. Thử hỏi tìm phương trình đường tiếp tuyến, đường thẳng, đường cong... làm gì khi đa số chúng ta có bắt gặp chúng trong cuộc sống đâu?
Có thể nói, học sinh Việt học lý thuyết rất cao siêu, giải Toán ầm ầm, nhưng không bao giờ biêt những bài toán đó dùng để làm gì (có người cho rằng để rèn luyện tư duy, để sàng lọc phân loại hoạc sinh... rất nực cười). Câu chuyện người Việt không thể chế tạo được cái ốc vít chính là hệ quả của việc chúng ta cứ ủng hộ cách dạy học chăm chăm vào những thứ vô bổ mấy chục năm nay. Một câu hỏi muôn thuở: học để quên, không xài được thì học làm gì?
Tôi chưa bao giờ nói toán phổ thông quá khó, chỉ là có nhiều phần kiến thức được dạy kiểu máy móc, không áp dụng thực tiễn được nhiều, học xong không dùng được, dạy đại trà như thế rất không nên. Những phần này chỉ nên dạy cho học sinh lớp chuyên, lớp phân ban, hay lên Đại học thì hợp lý hơn.
Tôi thấy không ít giáo sư, chuyên gia, kỹ sư, bác sĩ... đã lên tiéng về các bất cập của giáo dục. Bản thân tôi có một người bạn là Giám đốc công ty xây lắp (thuộc Tổng công ty xây dựng), một Giám đốc công ty lữ hành có tiếng ở Sài Gòn, một Trưởng phòng của tổng công ty điện lực... Tôi từng hỏi những người này rằng "có còn nhớ gì về đạo hàm, tích phân không?". Kết quả, họ mắng tôi "rảnh đâu mà nhớ mấy cái đó". Phải chăng đó là giá trị của tích phân, đạo hàm?
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="'Kiến thức rỗng' đạo hàm, tích phân" />Thị trường châu Âu đang tỏ ra rất hào hứng trước các loại xe điện do Trung Quốc sản xuất. Ảnh: Insideevs. Thực trạng này diễn ra trong bối cảnh, giá xe điện châu Âu vẫn giữ ở mức cao trong khi các ưu đãi đang bị hạn chế hoặc dần bị loại bỏ ở nhiều thị trường, cò các mẫu xe điện giá rẻ từ Trung Quốc tỏ ra chiếm ưu thế. Dẫu vậy, điều này lại đang làm khó Liên minh châu Âu (EU) khi chính ngành ô tô nội địa bị tụt lại trong quá trình điện khí hóa trước áp lực cạnh tranh với xe điện Trung Quốc.
Báo cáo của JATO lưu ý, trong tháng 5/2024, số xe điện sản xuất tại Trung Quốc được bán ra ở châu Âu đã tăng tới 25% so với cùng kỳ năm ngoái, lên gần 28.000 xe. Trong khi đó, số lượng đăng ký xe điện mới không phải do Trung Quốc sản xuất lại giảm tới 16%.
Trong khi mức giảm chung của thị trường xe điện là 11%, xe điện Trung Quốc lại tăng trưởng bứt tốc tới 25% cho thấy, thị phần xe điện Trung Quốc tại châu Âu đang mở rộng với một tốc độ vô cùng chóng mặt.
Ba mẫu xe điện được sản xuất tại Trung Quốc là Tesla Model 3, EX-30 và MG4 hiện đang nằm trong danh sách top 10 mẫu xe điện bán chạy nhất châu Âu. Trong khi mẫu xe điện Tesla Model Y được sản xuất tại châu Âu tại có doanh số giảm tới 46% so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo Insideevs
Tin bài cộng tác gửi về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
" alt="Xe điện Trung Quốc vẫn “làm mưa làm gió” tại châu Âu vì giá rẻ" />
- ·Nhận định, soi kèo Borac Banja Luka vs Sloga Meridian, 2h00 ngày 29/4: Lấy lại tự tin
- ·Từ chối giàu sang, liều mình chống nạn 'chảy máu' vật thiêng
- ·“Mekong Delta Marathon” Hậu Giang 2020: “Mỗi vận động viên chạy
- ·Tỉnh nào có tên nửa cắt nhỏ, nửa để nguyên?
- ·Nhận định, soi kèo Cerezo Osaka vs Machida Zelvia, 13h00 ngày 29/4: Phá dớp đối đầu
- ·‘Cơ hội mới’ từ chiếc máy tính cũ cho bạn trẻ khuyết tật
- ·Kỹ thuật giúp phụ nữ ít trứng có con
- ·Phổ điểm môn Hóa thi tốt nghiệp THPT 2024
- ·Nhận định, soi kèo Malacateco vs Coban Imperial, 09h00 ngày 1/5: Ưu thế chủ nhà
- ·Bốc thăm môn thi vào lớp 10 gây 'may rủi, áp lực'