Công nghệ

Nhận định, soi kèo Yokohama FC vs Vissel Kobe, 17h00 ngày 2/4: Khách hoan ca

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-04-06 22:52:54 我要评论(0)

Hư Vân - 02/04/2025 04:30 Nhật Bản tin nóng trong ngày hôm naytin nóng trong ngày hôm nay、、

ậnđịnhsoikèoYokohamaFCvsVisselKobehngàyKhátin nóng trong ngày hôm nay   Hư Vân - 02/04/2025 04:30  Nhật Bản

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
chonglaixe.jpg
Tôi mừng vì chồng bỏ bia, rượu sau khi mua xe ô tô. Ảnh minh họa: PX

Từ ngày có xe, công việc của chồng cũng phất lên, anh tự tin hơn nhiều so với trước kia.

Tôi cảm nhận mọi thứ khác dần, chồng tôi cũng như trở thành một con người khác. Ngày nào trước khi lên xe, tôi cũng hỏi chồng một câu: “Anh có uống rượu không?”. Chồng lại cười bảo: “Lái xe thì ai uống rượu bia, bị phạt chết à?”.

Ban đầu nghe chồng nói vậy, tôi không tin cho lắm. Nhưng những vụ phạt do vi phạm quy định về nồng độ cồn ngày một nhiều, không chỉ phạt hành chính còn giữ xe, giữ bằng có lẽ đã khiến anh sợ thật.  

Tôi luôn nói với chồng: “Tính mạng của vợ con nằm ở trong tay anh. Anh đã cầm lái thì phải đảm bảo an toàn cho gia đình. Trước anh đi xe máy, chỉ một mình anh ngồi, bây giờ cả vợ con ngồi sau anh. Nếu anh đã uống rượu, bia thì đừng cố chấp lái, cả nhà đi taxi cũng được. Anh phải có trách nhiệm, phải biết lo cho cả nhà”.

Những lời nói của tôi có vẻ cũng thấm dần nên từ khi có xe, anh không dám động đến một giọt bia, giọt rượu. Mừng nhất là cái Tết vừa rồi, anh chở vợ con về ngoại, đi chơi khắp nơi, nhà ai cũng mời mọc bia rượu, nhưng anh kiên quyết không động đến. Bạn bè anh cũng lịch sự hơn, biết anh lái xe thì không ép, còn động viên uống nước lọc.

Có hôm chở vợ về quê ngoại, dù tận chiều hôm sau mới đi, nhưng tối đó chồng kiên quyết không uống rượu. Anh lo chiều hôm sau vẫn còn nồng độ cồn. 

Những năm trước, đến nhà ai anh cũng cà kê cho hết bữa. Người ta buông chén rồi, anh vẫn tiếp tục chúc tụng đến lúc hết rượu thì thôi. Vì thế mà Tết tôi chưa từng được vui, năm nào cũng cãi nhau với chồng.

Năm nay, tôi thực sự có một cái Tết vui và bắt đầu thấy ngoài chồng, mình cũng cần phải thay đổi. Thay đổi tư duy, thay đổi cách ứng xử, vợ chồng cùng nhau ngồi lại tâm sự, chia sẻ… Đó mới là cách giúp cuộc sống hôn nhân bền vững, thấu hiểu đối phương hơn.

Điều khiển phương tiện sau khi sử dụng rượu, bia là một trong những nguy cơ gây tàn tật và tử vong hàng đầu tại Việt Nam, gây nên gánh nặng đối với y tế, kinh tế và gia tăng các vấn đề xã hội. Do đó, việc kiểm soát chặt chẽ nồng độ cồn có ý nghĩa xã hội sâu sắc.

Thời gian qua, việc cơ quan chức năng nghiêm khắc xử lý những trường hợp vi phạm quy định về nồng độ cồn đã góp phần giảm bớt những vụ mất an toàn giao thông do rượu, bia. Nhiều người đã có ý thức và trách nhiệm hơn khi tham gia giao thông.

Hãy chia sẻ với báo VietNamNet những câu chuyện, bài học mà bạn nhận được xung quanh vấn đề “nồng độ cồn”. Bài viết liên quan, vui lòng gửi về: bandoisong@vietnamnet.vn

" alt="Chồng thích uống rượu bỗng ‘ngoan hiền’ suốt cả Tết, vợ vui như mở cờ" width="90" height="59"/>

Chồng thích uống rượu bỗng ‘ngoan hiền’ suốt cả Tết, vợ vui như mở cờ

Mới đây, Phạm Hương tiếp tục đăng loạt ảnh bikini hút mắt ở biển Miami (Mỹ) cùng gia đình. Hoa hậu cho thấy mặc bikini một mảnh hoàn toàn không kém gợi cảm hơn bikini 2 mảnh. 

Dù chỉ là hình đi chơi biển, Phạm Hương vẫn tạo dáng như đứng trước ống kính chuyên nghiệp. 

Dù không hoạt động trong showbiz và đã sinh con, Phạm Hương vẫn giữ vóc dáng đẹp. Hoa hậu mặc crop-top chụp với con trai hay mặc bikini chụp một mình trước mũi du thuyền đều khiến khán giả khen tấm tắc.

{keywords}
 

Phạm Hương từng gây xôn xao khi công khai việc đã sinh con trai đầu lòng tên Maximus tháng 12/2019. Trước đó, hoa hậu bị đồn sang Mỹ sinh con cho bạn trai đại gia nhưng cô không lên tiếng phản hồi. Thay vào đó, quản lý của Phạm Hương cho biết hoa hậu sang Mỹ ký hợp đồng với một công ty giải trí và làm việc ở đây; thì một năm sau, người đẹp công khai con trai tròn 1 tuổi. Cuộc sống làm mẹ khiến cô thay đổi không ít. 

{keywords}
 

Một trong những điểm "đánh lừa" khán giả khiến họ không nhận ra Phạm Hương đã sinh con 1 năm chính là việc chăm chỉ khoe ảnh bikini eo con kiến của hoa hậu.

"Tôi ăn rất nhiều gừng, vừa ấm bụng vừa giúp giảm cân. Ngoài ra, việc cho con bú mẹ và hút sữa cũng giúp mẹ sau sinh lấy lại vóc dáng. Cuối cùng, đừng quên tập luyện yoga và gym để cơ thể săn chắc", Phạm Hương tiết lộ bí quyết.

Cẩm Lan 

Kỳ Duyên, Chi Pu, Phạm Hương chụp bán nude, ai đẹp hơn?

Kỳ Duyên, Chi Pu, Phạm Hương chụp bán nude, ai đẹp hơn?

 - Nếu như Kỳ Duyên Minh Triệu khoe cơ thể săn chắc không chút mỡ thừa thì Khả Ngân và Chi Pu lại muốn chụp hình bán nude với mục đích lưu giữ một phần thanh xuân.

" alt="Phạm Hương lại chăm chỉ khoe eo con kiến với bikini" width="90" height="59"/>

Phạm Hương lại chăm chỉ khoe eo con kiến với bikini

- Với quy định mới về xác định chỉ tiêu tuyển sinh, giáo dục đại học sắp tới sẽ qua thời "ăn đong" theo kiểu "lấy mỡ nó rán nó". Có thể không tránh khỏi hệ lụy "xin - cho", nhưng xét ở đại cục, đây là một tín hiệu tốt.

Ông Lê Trường Tùng, Chủ tịch Hội đồng quản trị Trường ĐH FPT nhìn nhận như vậy về Thông tư 32, một chính sách đang gây xôn xao các trường đại học những ngày qua.

{keywords}
Ông Lê Trường Tùng

Hạn chế "sinh viên hạng 2"

Phóng viên:Theo ông, đâu là thông điệp mà Bộ GD-ĐT đưa ra trong Thông tư 32?

Ông Lê Trường Tùng:Từ năm học 2014-2015, hàng năm Bộ GD-ĐT đều có thông tư hướng dẫn phương thức tự chủ xác định chỉ tiêu tuyển sinh cho các trường đại học cao đẳng, chuyển từ việc phân chỉ tiêu theo kế hoạch sang phê duyệt chỉ tiêu theo năng lực.

Thông tư 32 vừa ban hành quy định về việc xác định chỉ tiêu từ năm học 2016-2017 trở đi.

Theo tôi, qua Thông tư 32, Bộ GD-ĐT chuyển tải ba thông điệp sau.

Thứ nhất: Để phát triển bền vững, các trường cần có đủ giảng viên cơ hữu và có đủ cơ sở vật chất của riêng mình. Tham gia hoạt động giáo dục đại học là chấp nhận một cuộc chơi lớn. Đã qua cái thời kỳ phát triển giáo dục đại học theo mô hình“tay không bắt giặc”, “lấy mỡ nó rán nó”, với vốn mươi mười lăm tỷ đồng hoạt động theo kiểu ăn đong, dạy bằng giảng viên thỉnh giảng và cơ sở vật chất thuê mướn.

Thông điệp thứ hai là sẽ tiếp tục đẩy mạnh lộ trình tự chủ - trong đó có tự chủ tuyển sinh cho các trường đại học, và khi đó hành lang pháp lý sẽ được quy định rõ hơn, chặt chẽ hơn.

Việc mở rộng tự chủ sẽ hạn chế việc xin-cho, nhưng cũng đi đôi với việc quy định rõ cái gì không được làm, hành lang nào không được vượt qua.

Thứ ba là các trường đại học cần tập trung vào nhiệm vụ chính của mình theo quy định của các luật mới (Luật Giáo dục Đại học, Luật Giáo dục Nghề nghiệp), không lấn sân sang đào tạo trung cấp, cao đẳng thuộc lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp, cũng hạn chế dần số lượng sinh viên “hạng 2” (chất lượng thấp) như chạy theo dạy “vừa làm vừa học” (tại chức) theo mô hình liên kết tại các địa phương.

Trong số hơn 200 trường đại học hiện nay, có một số trường phản ứng khá mạnh. Phản ứng từ các trường bị ảnh hưởng nói lên điều gì?

Cũng có một số chuyên gia có ý kiến cho rằng liệu quy định của Bộ GD-ĐT có hợp hiến hay không? Có theo thông lệ quốc tế hay không? Có ảnh hường đến công văn ăn việc làm của giảng viên hay không?...

{keywords}
Thí sinh chờ thi tại điểm thi Trường ĐH Thủy lợi năm 2015. Ảnh: Lê Anh Dũng

Đại diện cho Bộ GD-ĐT cũng đã lên tiếng giải thích với công luận.

Tôi chỉ hơi ngạc nhiên vì sao dư luận e ngại về việc giảng viên mất việc, mà lại không ai e ngại là thí sinh thất học, vì giảng viên và sinh viên là hai mặt của cùng một vấn đề. Nếu quan tâm đến quyền được dạy của người dạy thì cũng cần quan tâm đến quyền được học của người học.

Phản ứng của các trường là dễ hiểu, vì các trường nghĩ rằng giảm quy mô đào tạo, giảm chỉ tiêu tuyển sinh sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn thu và có thể ảnh hưởng gián tiếp đến tổ chức nhân sự hiện có.

Chi phí giáo dục đại học Việt Nam đang thấp nhất thế giới

Việc khống chế bằng số lượng có tạo ra thay đổi chất lượng, hay dễ tạo cơ hội cho cơ chế xin-cho?

Mở rộng số lượng trong bối cảnh nguồn lực hạn chế sẽ ảnh hưởng lớn đến chất lượng giáo dục đại học đã thấp hiện nay.

Tôi đã tính sơ bộ, thấy rằng chi phí cho giáo dục đại học Việt Nam trên đầu một sinh viên đang ở mức thấp nhất thế giới.

Để nâng cao chất lượng đào tạo, cần phải triển khai đồng bộ nhiều giải pháp - trong đó cần tìm nguồn để chi phí đầu tư đại học trên đầu một sinh viên tăng lên ít nhất đạt mức gấp 3 so với hiện nay -theo công thức học phí học đại học một năm tương đương nửa năm lương đi làm trung bình.

Phần lớn trường đại học công hiện nay đang thu học phí dưới mức chi phí đào tạo và được “bù giá” bằng ngân sách nhà nước.

Chẳng hạn, học phí thu từ sinh viên trong một trường công chỉ đủ 40% chi phí thực tế. Chi hàng năm từ ngân sách chẳng hạn đủ bù cho 10.000 sinh viên.

Nếu trường “tự chủ” đào tạo 20.000 sinh viên thì nguồn ngân sách vẫn thế, thay cho chia cho 10.000 sinh viên sẽ phải chia cho 20.000 sinh viên, dẫn đến chi phí đào tạo trên đầu sinh viên sẽ giảm đi, kéo theo chất lượng đi xuống.

Nhưng nếu nhìn từ góc độ tài chính của trường thì dạy 20.000 sinh viên thu học phí gấp đôi so với dạy 10.000  sinh viên, và trường sẽ triển khai đào tạo theo phương thức “lựa cơm gắp mắm” – có bao nhiêu chi bấy nhiêu, còn chất lượng đào tạo giảm sút thì người học và xã hội gánh chịu.

Việc xin-cho thì chẳng tránh được. Xã hội Việt Nam cần phải phát triển ở mức cao hơn, cơ chế quản lý cần trưởng thành, minh bạch cần ở mức cao hơn thì mới giảm được việcxin-cho.

Khi đã có hành lang, thì với truyền thống “giỏi xoay sở, khéo đi tắt” - sẽ có một số trường muốn vượt khỏi hành lang, dù mục tiêu đặt ra hành lang là để ai ở trong hành lang thì khỏi phải chịu cơ chế xin-cho.

Nói chung có hành lang là tốt hơn không có hành lang, cũng giống như xếp hàng văn minh thì hơn chen lấn xô đẩy, dù xếp hàng cũng mất thời giờ, và cũng có ai đó đang đi "cửa sau".

Trường ĐH có quy mô tối đa 15.000 sinh viên chính quy

Thông tư 32 thay đổi cách xác định chỉ tiêu theo tiêu chí tỉ lệ sinh viên chính quy trên giảng viên quy đổi theo mỗi khối ngành.

" alt="Sẽ hết thời trường đại học “lấy mỡ nó rán nó”" width="90" height="59"/>

Sẽ hết thời trường đại học “lấy mỡ nó rán nó”