Giải trí

Yamaha Exciter bản đặc biệt giá 46,9 triệu đồng tại Việt Nam

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-03-31 07:35:35 我要评论(0)

Yamaha Việt Nam vừa giới thiệu mẫu Exciter bản đặc biệt để đánh dấu mốc 1 triệu chiếc Exciter được bxếp hạng giải ngoại hạng anhxếp hạng giải ngoại hạng anh、、

Yamaha Exciter ban dac biet gia 46,ảnđặcbiệtgiátriệuđồngtạiViệ<strong>xếp hạng giải ngoại hạng anh</strong>9 trieu dong tai Viet Nam hinh anh 1
Yamaha Việt Nam vừa giới thiệu mẫu Exciter bản đặc biệt để đánh dấu mốc 1 triệu chiếc Exciter được bán tại Việt Nam. 
Yamaha Exciter ban dac biet gia 46,9 trieu dong tai Viet Nam hinh anh 2
Điểm khác biệt trên phiên bản Exciter kỷ niệm là màu sơn ấn tượng và số lượng sản xuất hạn chế. Có hai màu sắc trên phiên bản này là xanh đen (Mat Green) và xanh xám đen (Mat Blue). Cả hai mẫu xe đều có giá 46,99 triệu đồng tại Việt Nam. 
Yamaha Exciter ban dac biet gia 46,9 trieu dong tai Viet Nam hinh anh 3
Các thông số kỹ thuật trên xe không thay đổi. Xe vẫn sử dụng động cơ 150 cc, 4 thì, 4 van, SOHC, làm mát bằng dung dịch, công suất 15,4 mã lực tại 8.500 vòng/phút và mô-men xoắn 13,8 Nm tại 7.000 vòng/phút.
Yamaha Exciter ban dac biet gia 46,9 trieu dong tai Viet Nam hinh anh 4
Tem xe được thiết kế đơn giản, với dòng chữ LTD Edition (số lượng giới hạn). Con số 150 cách điệu hai bên yếm, đây là chỉ số dung tích xy-lanh của chiếc xe. 
Yamaha Exciter ban dac biet gia 46,9 trieu dong tai Viet Nam hinh anh 5
Phần đuôi xe nổi bật dòng chữ Exciter 150 được in phản quang cùng dàn tem hai tông màu, kết hợp cùng nước sơn xám mờ khác nam tính. Yên xe được khâu bằng chỉ màu xanh tương phản.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
W-ong-dang-vu-son-1-1.jpg
Phó Chủ tịch VNISA Đặng Vũ Sơn nhấn mạnh, Internet đã và đang tác động đến mọi lĩnh vực và ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống mỗi người, trong đó có trẻ em.

Phát biểu tại hội thảo, ông Đặng Vũ Sơn, Phó Chủ tịch Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam - VNISA cho hay, những năm gần đây, sự phát triển mạnh mẽ của CNTT và viễn thông đã tác động đến mọi lĩnh vực và ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống mỗi người, trong đó có trẻ em.

Internet và các thiết bị thông minh đã mở ra nhiều cơ hội để trẻ em học tập, tiếp cận nhiều thông tin hữu ích. Bên cạnh đó, trẻ em cũng đang phải đối mặt với nhiều nguy cơ, đặc biệt là việc tiếp cận với các thông tin độc hại và lừa đảo trên môi trường mạng.

Vì thế, đại diện VNISA cho rằng, cần có các giải pháp ngăn chặn, làm trong sạch môi trường mạng để trẻ em có thể sử dụng Internet an toàn, lành mạnh và hiệu quả. 

Trao đổi tại hội thảo, các chuyên gia cũng thống nhất rằng, trẻ em Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều nguy cơ, rủi ro trên không gian mạng.

Theo bà Đinh Thị Như Hoa, Trưởng phòng Kiểm định của VNCERT/CC, 5 mối nguy hại từ Internet đang tác động đến trẻ em gồm có: Tiếp cận thông tin không phù hợp; bị phát tán, rò rỉ thông tin riêng tư, cá nhân; bị nghiện game, mạng xã hội, Internet; bị bắt nạt trực tuyến; và bị lôi kéo, dụ dỗ, quấy rối, lừa đảo, ép tham gia vào các hoạt động phi pháp.

W-ba-dinh-nhu-hoa-1.jpg
Bà Đinh Thị Như Hoa, Trưởng phòng Kiểm định của VNCERT/CC trao đổi tại hội thảo.

Dẫn số liệu thống kê của Unicef, bà Đinh Thị Như Hoa thông tin: 23% trẻ em cho biết đôi khi các em vô tình thấy hình ảnh hoặc video nhạy cảm trên mạng. Các em thường vô tình bắt gặp hình ảnh, video nhạy cảm ở quảng cáo trên mạng và mạng xã hội.

“Việc nhiều người chia sẻ thông tin, hình ảnh về trẻ em một cách vô tư, không kiểm soát trên mạng xã hội, forum, diễn dàn … cũng có thể dẫn đến nhiều ảnh hưởng tiêu cực cho trẻ”, bà Đinh Thị Như Hoa lưu ý.

W-bao-ve-tre-em-tren-mang-0-1-1.jpg
Nhiều thông tin độc hại, lừa đảo trở thành nguy cơ tiềm ẩn, cạm bẫy khó nhận biết rình rập trẻ em.

Báo cáo của Tổ chức ChildFund Việt Nam chỉ ra rằng, có tới 76% trẻ em có xu hướng tìm kiếm và chấp nhận bạn mới trên mạng xã hội.

Còn theo số liệu thống kê của Trung tâm Sáng kiến sức khỏe và dân số, gần 36,5% trẻ em Việt Nam đã phải trải nghiệm các thông tin, hình ảnh liên quan đến bạo lực trên Internet. Hơn 13% trẻ em bị tiếp xúc không mong muốn với các tài liệu khiêu dâm trên mạng.

Các thông tin độc hại, lừa đảo trở thành nguy cơ tiềm ẩn, cạm bẫy khó nhận biết luôn rình rập trẻ em. Trong khi đó, đa số trẻ chưa có đủ kỹ năng để tự bảo vệ mình khi tham gia hoạt động trên không gian mạng.

Điều này đặt ra nhiều thách thức cho các gia đình, nhà trường và cơ quan quản lý nhà nước trong phòng chống thông tin độc hại, lừa đảo và bảo vệ an toàn trên môi trường mạng.

VNISA sẽ xây dựng tiêu chuẩn để đánh giá các sản phẩm bảo vệ trẻ em

Cập nhật thông tin về nỗ lực của VNISA trong công tác bảo vệ trẻ em, ông Đặng Vũ Sơn cho biết, bên cạnh việc tham gia xây dựng chính sách, thời gian qua, Hiệp hội cũng đã chủ trì nhiều hoạt động hướng tới bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh trên không gian mạng.

Một hoạt động thể hiện cam kết của VNISA là việc thành lập Câu lạc bộ Bảo vệ trẻ em Việt Nam trên không gian mạng hồi tháng 8/2023.

W-ong-ngo-tuan-anh-1.jpg
Ông Ngô Tuấn Anh chia sẻ về các hoạt động của Câu lạc bộ thời gian tới để chung tay phòng chống hông tin độc hại và lừa đảo trẻ em trên mạng. 

Cùng với việc khẳng định quan điểm cần có sự chung tay của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và cộng đồng trong việc bảo vệ trẻ em trên mạng, ông Ngô Tuấn Anh, Chủ nhiệm Câu lạc bộ Bảo vệ trẻ em Việt Nam trên không gian mạng cũng chia sẻ các hoạt động của tổ chức này trong thời gian tới để góp phần phòng chống thông tin độc hại và lừa đảo trẻ em trên mạng.

Cụ thể, thời gian tới, Câu lạc bộ sẽ hướng tới xây dựng và vận hành hệ thống chia sẻ dữ liệu bảo vệ trẻ em trên không gian mạng. Hiện nay, các thông tin xấu độc xuất hiện ở nhiều nguồn khác nhau.

Nhiều giải pháp công nghệ hỗ trợ bảo vệ trẻ em đã được đưa ra, song những giải pháp hoạt động độc lập.

“Chúng tôi kỳ vọng sẽ cùng các cơ quan, tổ chức triển khai kết nối, chia sẻ giữa các nguồn dữ liệu có sẵn, từ đó hỗ trợ tốt hơn công tác bảo vệ trẻ em trên mạng, trong đó có nội dung phòng chống thông tin độc hại và lừa đảo trực tuyến trẻ em”, ông Ngô Tuấn Anh nói.

Bên cạnh đó, tới đây Câu lạc bộ Bảo vệ trẻ em Việt Nam trên không gian mạng sẽ xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cho các sản phẩm bảo vệ trẻ em để đề xuất VNISA ban hành và tổ chức đánh giá, cấp chứng nhận cho các đơn vị.

Qua đó, hỗ trợ các phụ huynh, thầy cô giáo trong việc lựa chọn được các giải pháp công nghệ bảo vệ trẻ em ở gia đình, nhà trường.

Hoạt động quan trọng khác cũng sẽ được Câu lạc bộ tập trung là tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức của cộng đồng về phòng chống thông tin độc hại, lừa đảo nói riêng và bảo vệ, hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng nói chung.

“Để triển khai các công việc nêu trên, một đơn vị, tổ chức không thể làm được. Do đó, rất cần có sự chung tay của các tổ chức, doanh nghiệp”, ông Ngô Tuấn Anh nhấn mạnh.

Lừa đảo, bắt nạt trên mạng xảy ra với cả trẻ em ở thành thị và nông thônVới sự phổ biến của Internet, mạng xã hội đến cả vùng nông thôn, các chuyên gia đều cho rằng, trẻ em ở nông thôn, vùng xa cũng đang phải đối mặt với những rủi ro trên mạng - bị lừa đảo, bắt nạt như trẻ ở thành phố." alt="Phòng chống thông tin độc hại và lừa đảo trẻ em trên mạng" width="90" height="59"/>

Phòng chống thông tin độc hại và lừa đảo trẻ em trên mạng

{keywords}Diễn tập bảo đảm an toàn thông tin, phòng, chống tấn công mạng cho các hệ thống thông tin lĩnh vực Y tế tại Hà Nội

Chương trình Diễn tập bao gồm các tình huống mô phỏng kịch bản tấn công vào một hệ thống liên thông phục vụ Chính quyền điện tử. Với vai trò giám sát liên tục để bảo vệ, các đội tham dự phải phát hiện các manh mối của cuộc tấn công mạng và tiến hành thực hiện xử lý bằng các biện pháp khắc phục tạm thời, phân tích các thành phần độc hại để xác định nguồn gốc cuộc tấn công.

Tiếp đến, các đội xác định lỗ hổng bị khai thác, vá lỗ hổng để tránh hacker tấn công trở lại, đồng thời đưa ra các biện pháp phòng chống trong tương lai.

Chương trình Diễn tập sẽ diễn ra liên tục trong 5 giờ, bắt đầu từ 10h30 ngày 17/05.

Ông Nguyễn Huy Dũng, Phó cục trưởng phụ trách Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) cho biết: “Theo chủ trương đẩy mạnh Chính quyền điện tử của Chính phủ, công tác đảm bảo an toàn, an ninh mạng cho Chính quyền điện tử là vô cùng quan trọng, đặc biệt là việc sẵn sàng trong xử lý, ứng phó khi xảy ra tấn công mạng. Chương trình Diễn tập theo kịch bản đảm bảo an toàn thông tin cho các hệ thống phục vụ Chính quyền điện tử là một chủ đề rất thiết thực, phù hợp với xu hướng, rủi ro, nguy cơ mới”.

Hoạt động Hội thảo diễn ra trong 2 ngày, chiều 16/5 và sáng 17/5. Các nội dung sẽ được đưa ra tham luận trong Hội thảo gồm: Chính phủ số; kết quả triển khai các hệ thống thông tin kết nối liên thông; giải pháp ứng dụng nền tảng số; Trung tâm Điều hành an toàn, an ninh mạng (SOC); ứng dụng chữ ký số trong hệ thống Chính phủ điện tử,...

Hải Nguyên

"Việt Nam có thể trở thành cường quốc an ninh mạng"

"Việt Nam có thể trở thành cường quốc an ninh mạng"

 Tại Hội thảo về an toàn, an ninh mạng, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, với nguồn nhân lực an ninh mạng tốt, với khát vọng dân tộc hùng cường và với một giấc mơ lớn, Việt Nam có thể trở thành cường quốc an ninh mạng.

" alt="Bộ TT&TT tổ chức Diễn tập an toàn, an ninh mạng toàn miền Bắc" width="90" height="59"/>

Bộ TT&TT tổ chức Diễn tập an toàn, an ninh mạng toàn miền Bắc