
Xem trực tiếp Việt Nam vs Nga ở đâu, trên kênh nào?



相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Augsburg vs Bayern Munich, 1h30 ngày 5/4: Chủ nhà gặp khó -
Bất động sản nào sẽ hút dòng tiền đầu tư trong năm 2023Theo chuyên gia, các sản phẩm bất động sản giá trị dưới 1,5 tỷ đồng sẽ dễ đầu tư nhất. (Ảnh: Hoàng Hà) Theo ông Quê, những sản phẩm vừa có thể ở, vừa có thể kinh doanh, giá hợp lý với đại bộ phận dân cư sẽ hút người mua.
“Phân khúc nhà ở xã hội, chung cư trung cấp ở trung tâm các thành phố lớn sẽ lên ngôi. Nhà phố, đất nền ở đô thị có giá hợp lý hay những mảnh đất có lợi thế kinh doanh được, dòng tiền thu hồi dưới 15 năm cũng sẽ hút đầu tư. Các sản phẩm bất động sản giá trị dưới 1,5 tỷ đồng sẽ dễ đầu tư nhất; những bất động sản khoảng 1,5 – 3 tỷ cũng sẽ có giao dịch; còn những bất động sản trên 3 tỷ đồng sẽ gặp khó”, ông Quê nhận định.
Trong khi đó, ông Lê Đình Hảo, Giám đốc Kinh doanh một doanh nghiệp bất động sản cho rằng, “gu” đầu tư trong thời gian tới sẽ hướng đến những sản phẩm có giá trị thực.
Ông Hảo cho hay, một số loại hình bất động sản, đặc biệt là nhà phố đang nhận được sự quan tâm rất lớn. Bởi lẽ, mua nhà phố ngoài để ở còn có thể cho thuê kinh doanh.
“Với các nhà đầu tư chuyên nghiệp sẽ chọn đầu tư theo dòng tiền, theo lãi vốn hoặc kết hợp cả hai hình thức này thì nhà phố đảm bảo được cả hai tiêu chí, vừa có thể tạo ra lãi vốn vừa có thể tạo ra dòng tiền nên sẽ được ưu tiên lựa chọn đầu tư.
Bất động sản liên quan hạ tầng, khu công nghiệp như nhà xưởng, kho bãi, nhà ở cho công nhân, chuyên gia các khu chế xuất... phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh dự báo sẽ có tiềm năng và an toàn hơn cho đầu tư trong khoảng một năm tới”, ông Hảo nói.
Ngoài ra, theo vị chuyên gia này, chung cư là phân khúc có thể cân nhắc đầu tư nếu nhà đầu tư có đủ tiềm lực tài chính. Tuy nhiên, khi chọn đầu tư chung cư cần lựa chọn dự án mới đưa vào sử dụng sẽ chịu ít khấu hao hơn.
Các chuyên gia của Viện nghiên cứu Kinh tế - Tài chính - Bất động sản Dat Xanh Services (FERI) lại dự báo, năm 2023 vẫn là một năm khởi sắc của phân khúc bất động sản bán lẻ khi xu hướng mở rộng của các nhà đầu tư bán lẻ nước ngoài vào Việt Nam, đặc biệt ngành hàng siêu thị vẫn tăng cao.
Theo FERI, bất động sản công nghiệp cũng là phân khúc được đánh giá lạc quan trong năm 2023 sau khi dự báo giá thuê không giảm.
Song, theo Viện này, bất động sản nghỉ dưỡng, second home… lại là phân khúc chịu nhiều thách thức bởi tính thanh khoản và khả năng khai thác dòng tiền từ sản phẩm còn nhiều rủi ro, khung pháp lý chưa hoàn thiện.
Đất nền nhỏ lẻ, đất nông nghiệp cũng là loại hình không tiềm năng khi sự tăng giá đã cao hơn giá trị thực tế, cạnh tranh cao giữa thị trường sơ cấp và thứ cấp và nguồn cung sản phẩm còn rất lớn.
Hay phân khúc bất động sản hạng sang cũng sẽ có nhiều thách thức khi giá bán đang quá cao so với nhu cầu đa số người dân, tính thanh khoản thấp trong hiện tại.
Theo các chuyên gia, trước khi quyết định “đổ” tiền vào phân khúc, sản phẩm bất động sản, nhà đầu tư, nhất là những nhà đầu tư mới tham gia vào thị trường cần lưu ý đầu tiên đến yếu tố pháp lý của sản phẩm; sau đó mới đến vấn đề vị trí và giá bất động sản để tránh rủi ro khi đầu tư.
"> -
Ngày chuyển đổi số Việt Nam lần đầu được tổ chức kết hợp online và offlineY tế là 1 trong 6 ngành, lĩnh vực, đối tượng trọng điểm được chọn để thực hiện trong DX Day Vietnam 2020 (Ảnh minh họa)
Theo Ban Tổ chức, trong lần đầu tiên diễn ra, bên cạnh việc chia sẻ về kinh nghiệm, xu hướng quốc tế, DX Day Vietnam 2020 sẽ tập trung vào “người thật, việc thật” tức là hướng dẫn, chia sẻ kinh nghiệm thực tế về chuyển đổi số và giới thiệu những giải pháp hiệu quả đã và đang được ứng dụng, triển khai thực tế.
Sáu ngành, lĩnh vực, đối tượng trọng điểm được chọn để thực hiện trong DX Day Vietnam 2020 bao gồm: Y tế; Tài chính ngân hàng; Logistics; Nông nghiệp; Sản xuất công nghiệp; và chuyển đổi số doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME). Theo đánh giá của VINASA, đây là những ngành kinh tế và đối tượng quan trọng, những lĩnh vực mà Việt Nam có lợi thế, góp phần quan trọng trong việc tiên phong dẫn dắt công cuộc chuyển đổi số tại Việt Nam.
DX Day Vietnam 2020 dự kiến thu hút trên 2.500 đại biểu là lãnh đạo Chính phủ, bộ, ngành, cơ quan, các hiệp hội, doanh nghiệp trong 6 ngành, lĩnh vực liên quan cùng các doanh nghiệp, chuyên gia CNTT đang cung cấp các dịch vụ, giải pháp chuyển đổi số.
BanTổ chức đang trực tiếp phối hợp với 6 bộ và hơn 10 hiệp hội ngành hàng trong các lĩnh vực nêu trên để tổ chức nhằm gia tăng hiệu quả của chương trình.
Đặc biệt, điểm mới mẻ, độc đáo trong chương trình năm nay là song song với các hội nghị trực tiếp tại sự kiện, Ban Tổ chức cũng xây dựng một nền tảng sự kiện online toàn diện từ hội nghị, triển lãm, kết nối giao thương trên một số kênh truyền thông. Cách tổ chức sự kiện hoàn toàn mới này được kỳ vọng sẽ tiếp cận khoảng trên 10.000 đại biểu không có điều kiện tham dự trực tiếp chương trình.
Theo Chủ tịch VINASA Trương Gia Bình, chuyển đổi số được xem như vấn đề sống còn của các doanh nghiệp trong bối cảnh hiện tại. Việt Nam đang có rất nhiều lợi thế, chuyển đổi số nhanh chóng, nắm bắt thời cơ ngàn năm có một sẽ giúp chúng ta tiến một bước dài trên trường quốc tế. “VINASA hy vọng Ngày Chuyển đổi số Việt Nam sẽ tạo ra các không gian tri thức, kinh nghiệm thực tiễn sống động, và các giải pháp hiệu quả về chuyển đổi số cho cộng đồng doanh nghiệp cả nước, đồng thời tích cực kết nối hợp tác cung cầu về chuyển đổi số”.
Chương trình chuyển đổi số quốc gia được Thủ tướng Chính phủ ra quyết định phê duyệt ngày 3/6/2020. Chương trình xác định tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới; đổi mới căn bản, toàn diện hoạt động quản lý, điều hành của Chính phủ, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phương thức sống, làm việc của người dân, phát triển môi trường số an toàn, nhân văn, rộng khắp.
Chương trình chuyển đổi số quốc gia hướng tới mục tiêu kép là vừa phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, vừa hình thành các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có năng lực đi ra toàn cầu, với một số chỉ số cơ bản cụ thể.
Trong phát biểu tại tọa đàm “Chuyển đổi số: Cơ hội và thách thức” được tổ chức chiều ngày 3/7 vừa qua, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã kêu gọi các hội, hiệp hội lĩnh vực ICT chung tay thúc đẩy quá trình chuyển đổi số quốc gia: “Hai việc mà các hội, hiệp hội lĩnh vực ICT có thể bắt tay làm ngay cùng với Bộ TT&TT, đó là: Thống nhất một thước đo mới về ứng dụng CNTT, xây dựng Chính phủ điện tử, chuyển đổi số; Lan tỏa, phổ biến tri thức thường thức về CNTT cho toàn xã hội”.
Vân Anh
Phát triển các nền tảng “Make in Vietnam” là giải pháp quan trọng đẩy nhanh chuyển đổi số
Nhấn mạnh Chương trình Chuyển đối số quốc gia được phê duyệt là dấu mốc quan trọng, đại diện Cục Tin học hóa cho biết, Chương trình đã xác định việc phát triển các nền tảng “Make in Vietnam” là giải pháp hàng đầu để đẩy nhanh chuyển đổi số.
"> -
Các công ty viễn thông Hàn Quốc tăng cường dịch vụ hội nghị truyền hình trong dịch CovidẢnh: Koreaherald
Tại Hàn Quốc, nhà mạng di động hàng đầu SK Telecom cho biết, họ đã triển khai dịch vụ hội nghị video có tên là MeetUs. Dịch vụ có thể cho phép 100 người tham gia trong một hội nghị và sử dụng mạng 5G để cung cấp video độ phân giải cao.
Nhà mạng này đang nhắm mục tiêu vào 29 triệu thuê bao di động của họ vì khách hàng sẽ có thể đăng nhập vào dịch vụ bằng tài khoản trực tuyến của họ.
Động thái này được nhà mạng đưa ra khi các công ty và trường học tại Hàn Quốc đã kết hợp các dịch vụ hội nghị truyền hình như các biện pháp nhằm phòng ngừa sự lây nhiễm Covid-19. Hàn Quốc tiếp tục báo cáo hàng chục ca nhiễm mới mỗi ngày mặc dù vấn đề giản cách xã hội được thực hiện nghiêm ngặt và tăng cường các biện pháp kiểm dịch.
Bên cạnh SK Telecom, các đối thủ cạnh tranh khác như LG Uplus và KT cũng đã gấp rút triển khai các dịch vụ tương tự.
Nhà mạng di động LG Uplus cũng đã triển khai một dịch vụ hội nghị truyền hình dựa trên đám mây vào tháng 6 vừa qua, cho phép tới 1.000 người dùng cùng tham gia vào một hội nghị. Dịch vụ này cung cấp các tính năng cộng tác làm việc, như ghi chú và chia sẻ tệp dữ liệu.
Một gã khổng lồ viễn thông khác của Hàn Quốc là KT Corp hiện đang thử nghiệm dịch vụ hội nghị truyền hình của mình với kế hoạch ra mắt vào cuối năm nay.
Bên cạnh việc phải cạnh tranh giữa các nhà khai thác viễn thông thì họ còn phải đối mặt với sự cạnh tranh đến từ những công ty khác của Hàn Quốc như gã khổng lồ công nghệ Naver, công ty đang vận hành ứng dụng Line Works nhằm hỗ trợ hội nghị truyền hình.Theo báo cáo từ Viện nghiên cứu kinh tế Samjong KPMG thì thị trường phần mềm ứng dụng hội nghị truyền hình toàn cầu dự kiến sẽ đạt 13,6 tỷ USD vào năm 2023, so với 11 tỷ USD thu được trong năm 2018.
Phan Văn Hòa (Theo Koreaherald)
Nhà mạng Hàn Quốc chi 21,4 tỷ USD cho 5G
Bốn nhà mạng Hàn Quốc sẽ chi tối đa 25,7 nghìn tỷ won (21,4 tỷ USD) cho cơ sở hạ tầng 5G quốc gia đến năm 2022.
">