Thiên Ân gặp sự cố trang phục dân tộc ở Hoa hậu Hoà bình Quốc tế 2022
Tối 20/10,ênÂngặpsựcốtrangphụcdântộcởHoahậuHoàbìnhQuốctếquả bóng đá ngoại hạng anh đêm trình diễn trang phục dân tộc trong khuôn khổ cuộc thi Hoa hậu Hòa bình Quốc tế 2022 diễn ra tại Jakarta, Indonesia. Đây là phần thi khán giả mong chờ để chiêm ngưỡng được các bộ trang phục dân tộc đến từ nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.
Đoàn Thiên Ân trình diễn trang phục "Trúc chỉ":
Đoàn Thiên Ân là thí sinh dự thi cuối cùng cùng bộ trang phục "Trúc Chỉ" của NTK Trần Thanh Tâm. Với tông màu vàng, đỏ là chủ đạo, bộ trang phục giúp cho người mặc toát lên hình ảnh thần thái, quyền lực. Đây cũng là trang phục đã chiến thắng giải "Best National Costume" tại Hoa hậu Hoà bình Việt Nam 2022.
Bộ trang phục "Trúc Chỉ" có kích thước lớn và cồng kềnh khiến Thiên Ân bước đi nặng nề, không tự tin. Ngoài ra, thiết kế được gắn mô tơ khi kích hoạt sẽ khiến vòng tròn nhỏ (lá bồ đề) nằm trong khung lớn (đường kính 2,2 mét) sẽ xoay tròn, đạt 12 vòng/phút. Tuy nhiên, mô tơ bị trục trặc không hoạt động khiến phần lá bồ đề không tự động xoay. Khi nhận ra sự cố, Thiên Ân chủ động dùng tay đẩy nhẹ để phần khung lớn xoay tạo hiệu ứng khi trình diễn.
Thành viên Huỳnh Thành Phát trong đội của NTK Trần Thanh Tâm cho biết sau đêm diễn, đội nhận nhiều ý kiến tiêu cực không đáng có từ khán giả. Anh chia sẻ khi mang thiết kế này từ Việt Nam tới Indonesia qua đường hàng không, mạch của cục pin nối với vòng xoay đã được yêu cầu cắt để đảm bảo an toàn. Khi tới Indonesia, Thiên Ân đã cố gắng nối lại nhưng khi diễn tiết mục vẫn gặp trục trặc nên không đạt được hiệu quả trình diễn như mong đợi. Phần quay của lá bồ đề không xoay cũng là điều đáng tiếc của cả đội thiết kế.
NTK Vũ Việt Hà - mentor của NTK Trần Thanh Tâm cho biết Thiên Ân đã cần đến sự hỗ trợ của các nhân viên người Indonesia để lắp ráp bộ "Trúc Chỉ". Một số chi tiết do vận chuyển xa không được thuận lợi nên trình diễn được cũng là cố gắng rất lớn của Thiên Ân. NTK đánh giá bộ "Trúc Chỉ" được đầu tư kỹ càng và tạo được dấu ấn riêng về văn hoá, bề dày lịch sử so với các trang phục dân tộc đến từ các nước khác.
Biểu cảm hoang mang, ngơ ngác của đại diện Việt Nam tại Hoa hậu Hòa bình Quốc tế 2022
Sau phần thi trang phục dân tộc, nhiều khán giả đã động viên đại diện của Việt Nam vì cô chỉ có 2 ngày để chuẩn bị để sang Indonesia tham dự Hoa hậu Hòa bình Quốc tế 2022. Ngoài ra, người đẹp chưa có nhiều kinh nghiệm trên sân khấu, kỹ năng biểu diễn còn hạn chế, phần thi trang phục dân tộc có thể xem là tạm ổn. Tuy nhiên, một số ý kiến đánh giá phần thi trang phục dân tộc của Đoàn Thiên Ân chưa tốt, giảm phong độ vì catwalk nặng nề, biểu cảm chưa tự nhiên, động tác biểu diễn chưa phù hợp.
"Trúc Chỉ" là bộ trang phục lấy cảm hứng từ dòng tranh nghệ thuật xứ Huế. Tranh trúc chỉ chứa ý nghĩa tâm linh và phong thủy của người Huế, trong đó "trúc" nghĩa là tre trúc, trong khi "chỉ" là giấy". "Nghệ nhân đã làm cho giấy có thêm khả năng, thoát khỏi thân phận làm nền để trở thành một tác phẩm nghệ thuật độc lập với ý niệm sử dụng hình ảnh cây tre như một biểu tượng của văn hoá và tinh thần Việt", nhà thiết kế Trần Thanh Tâm chia sẻ về ý nghĩa trang phục.
69 thí sinh hiện đã trải qua được 2/3 chặng đường tại Hoa hậu Hòa bình Quốc tế lần thứ 10. Đêm chung kết diễn ra ngày 25/10, tổ chức tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế Sentul (SICC) Jakarta, Indonesia, trong đó đại diện Congo, Kyrgyzstan, Mozambique lần đầu tiên tham dự. Đương kim Hoa hậu Hòa bình Quốc tế là Nguyễn Thúc Thuỳ Tiên đến từ Việt Nam.
Thắm Nguyễn - Anh Phương
Chung kết Hoa hậu Hoà bình Quốc tế 2022: Thiên Ân sụt 5 kgSau ba tuần thi ở Miss Grand International, các thí sinh sẽ bước vào đêm chung kết để tìm ra người kế nhiệm hoa hậu đương nhiệm Nguyễn Thúc Thuỳ Tiên.(责任编辑:Công nghệ)
- Nhận định, soi kèo Abahani Chittagong vs Police FC, 15h45 ngày 17/1: Khó cho chủ nhà
Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương Lê Hoài Trung trao quyết định cho ông Nguyễn Mạnh Cường. Ảnh: TTXVN Ông Nguyễn Mạnh Cường là cán bộ có nhiều kinh nghiệm, có năng lực, trình độ chuyên môn với hơn 20 năm công tác trong lĩnh vực đối ngoại, ngoại giao, kinh qua nhiều cương vị công tác lãnh đạo, quản lý...
Trong thời gian công tác tại tỉnh Bình Phước, trên cương vị là Bí thư Tỉnh ủy, ông Nguyễn Mạnh Cường đã cùng Đảng bộ, Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Tỉnh ủy lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện tốt các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh, đạt nhiều kết quả quan trọng.
Ông Nguyễn Mạnh Cường được tỉnh đánh giá là cán bộ gương mẫu, có trách nhiệm cao với công việc, luôn tìm tòi, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, linh hoạt trong thực hiện nhiệm vụ được giao; phương pháp làm việc khoa học, dân chủ, có nhiều đổi mới, đột phá, bảo đảm chặt chẽ theo chương trình công tác đề ra, bảo đảm đúng nguyên tắc của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương Lê Hoài Trung tin tưởng, với những phẩm chất, năng lực, kinh nghiệm dày dạn và uy tín, khi trở lại công tác tại Ban Đối ngoại Trung ương, Phó Trưởng Ban Nguyễn Mạnh Cường sẽ cùng tập thể lãnh đạo Ban, cán bộ, công chức của Ban hoàn thành tốt các nhiệm vụ được Bộ Chính trị, Ban Bí thư giao.
Phát biểu tại hội nghị, tân Phó Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương Nguyễn Mạnh Cường bày tỏ vui mừng, xúc động được Bộ Chính trị điều động, phân công, bổ nhiệm giữ chức Phó Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương, nơi ông từng công tác.
Phó Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương nhận thức đây vừa là vinh dự, vừa là trách nhiệm lớn lao và sẽ nỗ lực cùng tập thể lãnh đạo Ban Đối ngoại Trung ương và toàn thể cán bộ, công chức cơ quan phát huy truyền thống đoàn kết, phấn đấu hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao.
Ông Nguyễn Mạnh Cường, sinh ngày 30/10/1973; quê quán phường Nghi Hải, thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An; trình độ chuyên môn Tiến sĩ kinh tế.
Quá trình công tác, ông Nguyễn Mạnh Cường đã đảm nhận các chức vụ: Phó Vụ trưởng, Phó Viện Trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược ngoại giao, Giám đốc Trung tâm Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ đối ngoại, Học viện Ngoại giao, Bộ Ngoại giao; Vụ trưởng Vụ Nghiên cứu tổng hợp, Ban Đối ngoại Trung ương; Phó Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương; Bí thư Tỉnh ủy Bình Phước...
Phó Chánh Văn phòng Trung ương Đảng Đặng Khánh Toàn làm Bí thư Tỉnh ủy Nam Định
Ông Đặng Khánh Toàn, Phó Chánh Văn phòng Trung ương Đảng được điều động, phân công và chỉ định giữ chức Bí thư Tỉnh ủy Nam Định nhiệm kỳ 2020-2025." alt="Bí thư Bình Phước Nguyễn Mạnh Cường làm Phó Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương" />Bí thư Bình Phước Nguyễn Mạnh Cường làm Phó Trưởng Ban Đối ngoại Trung ươngHội đồng giáo sư nhà nước nhiệm kỳ 2024-2029 thảo luận, bỏ phiếu xét giáo sư, phó giáo sư. Ảnh: HĐGSNN 4. PGS. Trần Văn Hiếu, SN 1981, đạt chuẩn giáo sư ngành sinh học
Ông Hiếu quê ở Khánh Hoà, hiện là giảng viên cao cấp, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên - ĐH Quốc gia TPHCM.
Ông tốt nghiệp đại học, thạc sĩ tại trường nơi đang công tác; tiến sĩ Trường ĐH Würzburg (Đức). Năm 2016, ông được bổ nhiệm phó giáo sư. Ông đã công bố 98 bài báo, trong đó 43 bài trên tạp chí khoa học quốc tế có uy tín.
5. PGS. Đinh Minh Quang, SN 1983, đạt chuẩn giáo sư ngành sinh học
Ông Quang quê ở Sóc Trăng, hiện là Phó trưởng bộ môn sư phạm sinh học, Trường ĐH Cần Thơ. Ông tốt nghiệp Trường ĐH Cần Thơ, thạc sĩ Trường ĐH Sư phạm Hà Nội; tiến sĩ Trường ĐH Flinders (Úc). Năm 2020, ông được bổ nhiệm phó giáo sư. Trong nghiên cứu khoa học, ông công bố 96 bài báo, trong đó 72 bài trên tạp chí quốc tế.
6. PGS. Mai Hoàng Biên, SN 1982, đạt chuẩn giáo sư ngành toán
Ông Biên quê ở Quảng Ngãi, hiện là Trưởng khoa toán - tin học, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên - ĐH Quốc gia TPHCM.
Ông tốt nghiệp đại học, thạc sĩ tại trường đang công tác; tiến sĩ tại ĐH Padova (Ý) và ĐH Leiden (Hà Lan). Năm 2019, ông được bổ nhiệm phó giáo sư. Ông đã công bố 46 bài báo khoa học trên tạp chí quốc tế uy tín.
7. PGS. Hoàng Lê Trường, SN 1984, đạt chuẩn giáo sư ngành toán
Ông Trường quê ở Nam Định, hiện công tác tại Viện Toán học - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Ông tốt nghiệp Trường ĐH Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội; thạc sĩ ĐH Thái Nguyên; tiến sĩ ĐH Meiji (Nhật Bản). Năm 2020, ông được bổ nhiệm phó giáo sư; đã công bố 30 bài báo khoa học trên tạp chí quốc tế uy tín…
8. PGS. Đỗ Văn Nam, SN 1980, đạt chuẩn giáo sư ngành vật lý
Ông Nam quê ở Hà Nam, hiện là giảng viên Trường ĐH Phenikaa. Ông tốt nghiệp đại học và thạc sĩ Trường ĐH Sư phạm Hà Nội; tiến sĩ Trường ĐH Paris XI (Pháp). Năm 2016, ông được bổ nhiệm phó giáo sư. Ông công bố 38 bài báo, trong đó có 34 bài trên tạp chí quốc tế.
9. PGS. Nguyễn Thanh Tùng, SN 1983, đạt chuẩn giáo sư ngành vật lý
Ông Tùng quê ở Ninh Bình, hiện là Phó viện trưởng kiêm Trưởng phòng công nghệ Plasma, Viện Khoa học vật liệu - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Ông tốt nghiệp ĐH Bách khoa Hà Nội; thạc sĩ ĐH Hanyang (Hàn Quốc); tiến sĩ ĐH Leuven (Bỉ). Năm 2021, ông được bổ nhiệm giáo sư; công bố 157 bài báo, trong đó 121 bài trên tạp chí quốc tế.
10. PGS Nguyễn Hoàng Giang, SN 1980, đạt chuẩn giáo sư ngành xây dựng
Ông Giang quê ở Nam Định, hiện là Phó hiệu trưởng Trường ĐH Xây dựng Hà Nội. Ông tốt nghiệp đại học tại trường nơi đang công tác; thạc sĩ Trường ĐH Toyohashi (Nhật Bản); tiến sĩ tại Trường ĐH Saitama (Nhật Bản). Ông được bổ nhiệm phó giáo sư năm 2016, đã công bố 70 bài báo, trong đó có 29 bài trên tạp chí khoa học quốc tế uy tín.
Tân phó giáo sư trẻ nhất Việt Nam: Tốt nghiệp đại học Mỹ, học thạc sĩ ở Anh
Trước khi trở về công tác tại Học viện Ngân hàng, tân phó giáo sư trẻ nhất Việt Nam năm 2024 từng tốt nghiệp đại học ở Mỹ, học thạc sĩ ở Anh." alt="Thành tích đáng nể của 10 tân giáo sư 8X" />Thành tích đáng nể của 10 tân giáo sư 8X- Soi kèo phạt góc Newcastle vs Liverpool, 02h30 ngày 5/12
- Nhận định, soi kèo Girona vs Sevilla, 20h00 ngày 18/1: Mở ra hy vọng trời Âu
- Nhận định, soi kèo Girona vs Sevilla, 20h00 ngày 18/1: Mở ra hy vọng trời Âu
- Tottenham đá xấu với MU, Mauricio Pochettino nói gì?
- Diễn biến vụ 20 học sinh nghi ăn thuốc diệt chuột qua lời kể cô giáo
- Nhận định, soi kèo Timor Leste vs Thái Lan, 20h00 ngày 8/12: Không dễ cho cửa trên
- Nhận định, soi kèo Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1: The Kop gặp khó
- Nhận định, soi kèo Petrojet vs Pharco, 22h00 ngày 2/12: Bắt nạt ‘lính mới’
- Quốc hội giám sát tối cao về bảo vệ môi trường
- Thái Nguyên T&T gặp Than KSVN ở chung kết Cúp Quốc gia 2024
-
Kèo vàng bóng đá Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1: Khó thắng cách biệt
Hư Vân - 18/01/2025 11:25 Kèo thơm bóng đá ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Ipswich vs Crystal Palace, 2h30 ngày 4/12
...[详细] -
Top 10 kỷ lục ấn tượng nhất AFF Cup: Vinh danh 'người nhện' Việt Nam
Thủ thành Dương Hồng Sơn đoạt giải Cầu thủ xuất sắc nhất AFF Cup 2008. Ảnh: Zing Tiền đạo xuất sắc nhất
Teerasil Dangda là một chân sút hàng đầu của bóng đá Thái Lan trong giai đoạn 2010-2022. Anh đã có thời gian thi đấu tại châu Âu với CLB Almeria ở Tây Ban Nha và cũng chơi cho các đội bóng tại Nhật Bản.
Dangda dẫn đầu danh sách ghi bàn tại AFF Cup với 25 pha lập công, giành được 3 danh hiệu Vua phá lưới vào các năm 2016, 2020 và 2022, góp phần quan trọng vào những chức vô địch của 'Voi chiến".
Đội bóng vô địch nhiều nhất
Thái Lan là đội chiếm ưu thế nhất tại AFF Cup khi lọt vào trận chung kết ở 10 trong số 14 lần giải đấu. “Voi chiến” đang giữ kỷ lục 7 lần lên ngôi vô địch, bao gồm 4 trong 5 danh hiệu gần nhất. Đội bóng xứ Chùa vàng đang hướng tới một hat-trick danh hiệu chưa từng có và đang có phong độ tuyệt vời gần đây, giúp họ vươn lên vị trí thứ 96 trên bảng xếp hạng FIFA mới nhất.
Cầu thủ ghi nhiều bàn trong 1 trận đấu nhất
Một tiền đạo Đông Nam Á đáng sợ khác là Noh Alam Shah của Singapore, cầu thủ ghi bàn nhiều thứ 2 trong lịch sử AFF với 17 bàn thắng. Đáng chú ý, 7 trong số đó đến chỉ trong một trận đấu. ĐT Singapore giành chiến thắng đậm nhất từ trước đến nay tại AFF Cup 2007 khi họ đánh bại Lào với tỷ số 11-0 ngay trên sân nhà, riêng cá nhân Alam Shah ghi tới 7 bàn.
Cầu thủ trẻ nhất ghi bàn tại AFF Cup
Vào tháng 11/2000, tiền vệ người Myanmar Aung Kyaw Tun lập kỷ lục bóng đá thế giới ở AFF Cup mà có thể rất khó phá vỡ trong tương lai. Kyaw Tun ghi bàn trong trận thua 1-3 trước Thái Lan khi mới 14 tuổi 93 ngày, trở thành cầu thủ ghi bàn trẻ nhất trong lịch sử bóng đá nam, một kỷ lục của bóng đá chuyên nghiệp vẫn còn tồn tại cho đến ngày nay.
Kỷ lục đáng buồn của Indonesia - Vua về nhì
Indonesia đang giữ kỷ lục không mong muốn nhất trong lịch sử AFF Cup, khi thất bại trong cả 6 lần vào chung kết.
Đội bóng xứ Vạn đảo đã lọt vào trận chung kết gần đây nhất tại giải đấu năm 2020 khi họ thua Thái Lan với tổng tỷ số 2-6. Lần gần nhất họ giành chiến thắng trong trận chung kết cũng là trước người Thái vào năm 2002. Tuy nhiên, họ thất bại 2-4 ở loạt sút luân lưu trước 10 vạn CĐV nhà trên SVĐ Gelora Bung Karno ở Jakarta.
Người đầu tiên và duy nhất vô địch AFF Cup ở cả hai cương vị cầu thủ và HLV
Kiatisuk Senamuang là người duy nhất vô địch AFF Cup trên cả hai cương vị cầu thủ lẫn HLV. “Zico” Thái đã giành 3 danh hiệu khi còn là cầu thủ vào các năm 1996, 2000 và 2002 trước khi bổ sung vào bảng vàng trên cương vị HLV vào các năm 2014 và 2016. Ngoài ra, ông còn được vinh danh là Cầu thủ xuất sắc nhất năm 2000. Cựu HLV HAGL là cá nhân thành công nhất trong lịch sử AFF Cup.
Cầu thủ thành công nhất
Tiền vệ Sarach Yooyen của ĐT Thái Lan đã có 4 lần đăng quang ở sân chơi này tại các kỳ AFF Cup 2014, 2016, 2020 và 2022.
Nỗi buồn Philippines
ĐT Philippines giữ một trong những kỷ lục không mong muốn nhất tại AFF Cup, khi không thể thắng trận nào trong 16 trận mở màn kể từ khi giải đấu bắt đầu. Tất cả đã kết thúc vào năm 2004, đó là chiến thắng kịch tính 2-1 trước Timor Leste. Kể từ đó, họ đã 4 lần lọt vào bán kết, trở thành một trong những đội tiến bộ nhất trong khu vực.
Cầu thủ đầu tiên lập hat-trick
Kalasigaram Sanbagamaran của Malaysia là cầu thủ đầu tiên lập hat-trick tại AFF Cup, vào năm 1996 khi Harimau Malaya hạ Philippines 7-0 để thắng đầu tiên trong giải đấu.
Kể từ đó, nhiều cầu thủ ghi 3 bàn trong một trận đấu với Teerasil Dangda và Alam Shah nói trên cùng với Lê Công Vinh (Việt Nam) và Bambang Pamungkas (Indonesia) là những người hiếm hoi lập được nhiều hat-trick.
Xem video top 10 bàn thắng đẹp nhất lịch sử AFF Cup (nguồn: AFF)
Trực tiếp bóng đá Việt Nam đấu với Lào: Rộn ràng ra quân
Trực tiếp bóng đá Lào đấu với Việt Nam, thuộc khuôn khổ bảng B ASEAN Cup 2024 (AFF Cup), SVĐ quốc gia Lào, 20h hôm nay (9/12)." alt="Top 10 kỷ lục ấn tượng nhất AFF Cup: Vinh danh 'người nhện' Việt Nam" /> ...[详细] -
Nhà toán học nổi tiếng thế giới rời Mỹ về đại học châu Á giảng dạy
Năm 1981, ông Kenji Fukaya tốt nghiệp cử nhân Toán học tại Đại học Tokyo (Nhật Bản). Năm 1986, ông bảo vệ thành công luận án tiến sĩ Ranh giới của tập các đa tạp Riemann với độ cong và đường kính giới hạn, dưới sự hướng dẫn của Giáo sư Akio Hattori - một nhà Toán học nổi tiếng Nhật Bản.
Nhà Toán học Kenji Fukaya rời Mỹ về Đại học Thanh Hoa giảng dạy. Nguồn ảnh: Đại học Stony Brook Tốt nghiệp tiến sĩ, ông được Đại học Tokyo giữ lại, đi từ trợ lý nghiên cứu đến phó giáo sư Toán học. Năm 1994, ông được trường bổ nhiệm trở thành giáo sư ở tuổi 35. Đến năm 2013, ông quyết định sang Mỹ với vai trò là thành viên thường trực của Trung tâm Simons về Hình học và Vật lý tại Đại học Stony Brook (Mỹ).
Quá trình làm việc tại đây, ông có nhiều đóng góp quan trọng trong lĩnh vực Toán học. Trước đó, ông tập trung nghiên cứu Hình học Riemann nhưng chưa đạt nhiều dấu ấn. Sau năm 1990, GS Kenji Fukaya chuyển sang nghiên cứu Hình học Symplectic - lĩnh vực đưa tên tuổi của ông đến với cộng đồng Toán học thế giới.
Nghiên cứu Hình học Symplectic về không gian simplectic, đã giúp ông trở thành một trong những nhà Toán học nổi tiếng thế giới cho đến nay. Ngoài ra, GS Kenji Fukaya còn là người khám phá ra phạm trù Fukaya (Fukaya category) - công trình liên quan chặt chẽ với giả thuyết đại số đồng dạng đối xứng gương của Kontsevich (1994).
Khi nhắc về ông phải kể đến cả thành công trong việc chứng minh giả thuyết Arnold (Arnold conjecture) - một nhánh của Hình học vi phân và xây dựng các bất biến Gromov-Witten (GW) tổng quát - những số nguyên đếm số lượng đường cong hữu tỷ (rational curves) trên một đa tạp phức hoặc symplectic thỏa mãn điều kiện nhất định.
Về Trung Quốc làm việc lần này, GS Kenji Fukaya dành nhiều tâm huyết cho việc đào tạo nhân tài. Ông kỳ vọng đây là mảnh đất màu mỡ để các tài năng Toán học của tương lai phát triển mạnh mẽ.
Trong suốt sự nghiệp nghiên cứu Toán học, GS Kenji Fukaya từng nhận một số giải thưởng như: Giải thưởng Hình học của Hiệp hội Toán học Nhật Bản (1989) và Giải thưởng mùa Xuân (1994), Giải thưởng Inoue (2002), Giải thưởng của Viện Hàn lâm Nhật Bản (2003), Giải thưởng Asahi (2009) và Giải thưởng Fujihara (2012)...
Nhà Toán học người Việt 28 tuổi đoạt giải thưởng Dénes KönigTS Phạm Tuấn Huy là một trong hai nhà Toán học được Hiệp hội Toán học công nghiệp và ứng dụng quốc tế (SIAM) quyết định trao giải thưởng Dénes König 2024." alt="Nhà toán học nổi tiếng thế giới rời Mỹ về đại học châu Á giảng dạy" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán MU vs Brighton, 21h00 ngày 19/1
Hoàng Ngọc - 19/01/2025 04:32 Máy tính dự đoá ...[详细] -
Thủ tướng Phạm Minh Chính điện đàm với tân Thủ tướng Thái Lan
Thủ tướng Phạm Minh Chính tại cuộc điện đàm. Ảnh: VGP Thủ tướng Paetongtarn Shinawatra nhấn mạnh, Việt Nam là láng giềng gần gũi, đối tác quan trọng của Thái Lan ở khu vực. Bà khẳng định sẵn sàng hợp tác với Thủ tướng Việt Nam nhằm tăng cường hợp tác hiệu quả toàn diện giữa hai nước, vì lợi ích của nhân dân hai nước, vì hòa bình, ổn định ở khu vực.
Thủ tướng Paetongtarn Shinawatra cũng cảm ơn Việt Nam đón tiếp hết sức trọng thị, chu đáo Công chúa Thái Lan Maha Chakri Sirindhorn thăm Việt Nam mới đây.
Hai Thủ tướng đánh giá quan hệ Đối tác chiến lược Việt Nam – Thái Lan đang phát triển mạnh mẽ, hiệu quả trên các lĩnh vực; nhất trí cần sớm nâng cấp quan hệ hai nước lên tầm cao mới.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đánh giá cao Thái Lan giữ vị trí đối tác thương mại lớn nhất và là nhà đầu tư nước ngoài lớn thứ hai của Việt Nam trong ASEAN. Việt Nam sẽ tiếp tục tạo thuận lợi cho doanh nghiệp Thái Lan kinh doanh hiệu quả tại Việt Nam; ủng hộ sáng kiến “Sáu quốc gia, một điểm đến” của Thái Lan nhằm khai thác hiệu quả tiềm năng du lịch giữa các nước ASEAN.
Thủ tướng mong muốn hai bên hợp tác chặt chẽ thúc đẩy kết nối giao thông vận tải trong khu vực; tăng cường hợp tác văn hóa, giáo dục – đào tạo, giao lưu nhân dân...
Thủ tướng Thái Lan nhất trí với Thủ tướng Phạm Minh Chính về sự cần thiết phải phối hợp chặt chẽ, tháo gỡ khó khăn, phấn đấu sớm đưa kim ngạch thương mại hai chiều đạt 25 tỷ USD; tăng cường gắn kết giữa hai nền kinh tế thông qua triển khai hiệu quả Chiến lược “Ba kết nối”.
Thủ tướng Thái Lan cho rằng Việt Nam và Thái Lan là hai nền kinh tế có mối liên kết chặt chẽ và bổ trợ lẫn nhau; mong muốn hai nước cùng hợp tác phát huy lợi thế để cùng nhau trở thành động lực tăng trưởng kinh tế chính trong khu vực.
Trao đổi vấn đề khu vực và quốc tế cùng quan tâm, Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị hai nước tiếp tục hợp tác chặt chẽ, củng cố đoàn kết và vai trò trung tâm của ASEAN, ủng hộ Lào hoàn thành tốt vai trò Chủ tịch ASEAN 2024, phát triển bền vững tiểu vùng Mekong; phối hợp giữ vững lập trường chung của ASEAN về Biển Đông, đóng góp vào hòa bình, ổn định, hợp tác, phát triển ở khu vực.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đã trân trọng mời Thủ tướng Thái Lan Paetongtarn Shinawatra sớm thăm chính thức Việt Nam và đồng chủ trì kỳ họp Nội các chung Việt Nam – Thái Lan lần thứ 4.
Thủ tướng Thái Lan Paetongtarn Shinawatra đã vui vẻ nhận lời; mong được gặp và trao đổi trực tiếp nhân dịp hai Thủ tướng cùng tham dự hội nghị đa phương như Hội nghị cấp cao ASEAN trong thời gian tới.
Hình ảnh tân nữ Thủ tướng Thái Lan nhận sắc lệnh bổ nhiệm, tuyên thệ nhậm chức
Hôm nay (18/8), bà Paetongtarn Shinawatra đã nhận sắc lệnh bổ nhiệm từ Quốc vương Thái Lan Maha Vajiralongkorn và chính thức trở thành tân Thủ tướng Thái Lan." alt="Thủ tướng Phạm Minh Chính điện đàm với tân Thủ tướng Thái Lan" /> ...[详细] -
Doanh nghiệp đề xuất nghiên cứu, khai thác tín chỉ carbon ở Lâm Đồng
Một trong những khu rừng được phủ xanh ở tỉnh Lâm Đồng nhìn trên cao. Ảnh: Hoàng Giám. Trước đó, hai doanh nghiệp (đều trụ sở tại TP HCM) có tờ trình gửi UBND tỉnh Lâm Đồng và các sở ngành với mong muốn được khảo sát, nghiên cứu đầu tư dự án “Xác lập, khai thác tín chỉ carbon từ rừng tại tỉnh Lâm Đồng”.
Theo các doanh nghiệp này, hiện nay, nhiều đơn vị có nhu cầu rất cao về xác lập tín chỉ carbon và tìm được đối tác mua tín chỉ carbon với giá thành cạnh tranh. Vì thế, doanh nghiệp mong muốn hợp tác với các chủ rừng, hoặc các đơn vị quản lý không bị xâm hại rừng trong vòng 10 năm, đặc biệt là với rừng đặc dụng, rừng phòng hộ để xác lập và khai thác tín chỉ carbon.
Đối với rừng sản xuất, các đơn vị này sẽ đưa ra các khuyến nghị, đề xuất và hợp tác để các chủ rừng nâng cao thu nhập và có thể khai thác được tín chỉ carbon trong tương lai.
Tỉnh Lâm Đồng là một trong địa phương có diện tích rừng lớn. Thống kê cuối năm 2023, tổng diện tích rừng và đất lâm nghiệp của tỉnh là 537,727ha với cơ cấu 3 loại rừng gồm: rừng đặc dụng 84,224ha, rừng phòng hộ 147,238ha, rừng sản xuất là 306,265ha.
Giá 40-60 USD/tấn carbon, đề xuất phát triển thị trường tín chỉ carbon bắt buộcGiá carbon trên thị trường tự nguyện hiện rất thấp, chỉ còn 10 USD/tín chỉ carbon, trong khi trên thị trường bắt buộc có thể lên tới 40-60 USD/tín chỉ. Nếu chúng ta không khẩn trương lập thị trường bắt buộc thì có thể sẽ rất thiệt thòi." alt="Doanh nghiệp đề xuất nghiên cứu, khai thác tín chỉ carbon ở Lâm Đồng" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo U Cluj vs UTA Arad, 22h30 ngày 2/12: Khó cho cửa dưới
...[详细] -
Nhận định, soi kèo AS Roma vs Genoa, 2h45 ngày 18/1: Uy lực sân nhà
Chiểu Sương - 16/01/2025 22:28 Ý ...[详细] -
1 triệu ha lúa chất lượng cao: Không chỉ có gạo, nông dân còn bán tín chỉ carbon
Vụ Đông Xuân 2023-2024 có thể thực hiện dự án 1 triệu chất lượng cao và phát thải thấp ở ĐBSCL “HTX hướng đến mô hình ‘1 phải, 6 giảm’. Tức, ngoài việc giảm giống, phân, thuốc, nước,... còn phải giảm phát thải", ông Tuấn nói. So với cây trồng khác, ông khẳng định thu nhập từ cây lúa không cao. Nhưng nếu sản xuất theo tiêu chuẩn mới, bán được tín chỉ carbon, nâng cao giá trị gia tăng từ hạt gạo thì chắc chắn trồng lúa sẽ không thua gì cây khác.
Mới đây, tỉnh Đồng Tháp đã đăng ký với Bộ NN-PTNT diện tích sản xuất lúa đảm bảo chi trả tín chỉ carbon trong năm 2024 trên địa bàn hơn 51.900 ha.
Đến nay, có 12 địa phương ở ĐBSCL đăng ký tham gia với tổng diện tích hơn 1 triệu ha lúa chất lượng cao.
Việc hình thành 1 triệu ha vùng lúa chuyên canh chất lượng cao gắn với tổ chức lại hệ thống sản xuất theo chuỗi giá trị, áp dụng các quy trình canh tác bền vững, nâng cao hiệu quả thu nhập và đời sống của người trồng lúa, đảm bảo an ninh lương thực; nâng cao chất lượng, uy tín sản phẩm gạo Việt Nam và hướng tới một ngành hàng lúa gạo minh bạch, trách nhiệm và bền vững. Đặc biệt, các biện pháp canh tác bền vững sẽ góp phần giảm thải carbon trước những thách thức về biến đổi khí hậu đang diễn ra trên toàn cầu.
Bộ NN-PTNT cho biết, từ vụ Đông Xuân 2023-2024 sẽ bắt đầu triển khai khoảng 180.000ha. Đến năm 2025 sẽ triển khai mở rộng và đạt từ 300.000-500.000ha. Ở giai đoạn 2026-2030, mỗi năm tăng thêm 100 ngàn ha để đạt 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp ở ĐBSCL.
Theo các chuyên gia trong ngành, vùng chuyên canh này có thể được coi là hình mẫu về sản xuất lúa giảm phát thải mà Việt Nam là nước đầu tiên trên thế giới triển khai.
Ở đề án này, các gói kỹ thuật được đưa ra nhằm thúc đẩy quản lý nước thông qua hình thức tưới khô ướt luân phiên và áp dụng tối ưu các nguyên liệu đầu vào sản xuất lúa thông qua kỹ thuật phải sử dụng giống được chứng nhận, giảm giống, giảm nước, giảm phân bón, giảm thuốc BVTV và giảm thất thoát sau thu hoạch.
Ông Nguyễn Duy Thuận, Tổng Giám đốc CTCP Tập đoàn Lộc Trời, cho biết, khi Việt Nam công bố về đề án, lập tức thế giới tính toán ngay 1 triệu ha này sẽ đem lại khoảng 9 triệu tấn gạo chất lượng cao xuất khẩu trong một năm.
Nguồn gạo chất lượng cao này sẽ góp phần nâng cao năng lực canh tranh của nước ta trên thị trường quốc tế. Bởi, muốn giành được thị phần, gạo Việt Nam phải cạnh tranh được bằng giá, bằng chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, bằng thương hiệu và uy tín.
Xét về mặt kinh tế, theo ông Lê Thanh Tùng - Phó Cục trưởng Cục Trồng trọt (Bộ NN-PTNT), với diện tích 1 triệu ha theo đề án sẽ giảm khoảng 20% chi phí sản xuất, tương đương khoảng 9.500 tỷ đồng/năm. Nếu áp dụng quy trình canh tác bền vững, giá lúa bán ra có thể tăng thêm khoảng 10%, thu hơn 7.000 tỷ đồng/năm.
Như vậy, ngành lúa có thêm 16.000 tỷ đồng/năm, tương đương 500 triệu USD. Đó là chưa kể các yếu tố tăng thêm về giá trị trong quá trình xây dựng thương hiệu gạo giảm phát thải, ông cho hay.
Điều đáng nói, nông dân không chỉ thu được gạo mà còn có cơ hội bán tín chỉ carbon thông qua sản xuất lúa chất lượng cao giảm phát thải, góp phần thực hiện cam kết của Việt Nam đạt mức phát thải ròng bằng "0" vào năm 2050.
Chuyên gia lý giải, mỗi quốc gia, tổ chức, cá nhân sẽ có một lượng hạn ngạch phát thải khí carbon nhất định. Trường hợp không sử dụng hết hạn ngạch được cấp phép có thể bán lại cho quốc gia, tổ chức có lượng phát thải vượt quá hạn ngạch được phép.
Ngân hàng Thế giới ước tính vùng chuyên canh lúa chất lượng cao 1 triệu ha ở ĐBSCL khi hình thành có thể giảm 10 triệu tấn carbon, thu về khoảng 100 triệu USD/năm.
Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Trần Thanh Nam cho rằng, giải pháp chính để giúp đảm bảo lợi nhuận cho nông dân ở mức trên 40% vào năm 2025 và trên 50% vào năm 2030 là bán tín chỉ carbon từ sản xuất lúa phát thải thấp. Ngân hàng Thế giới đã cam kết mua tín chỉ carbon ở mức 10 USD/tấn. Tính ra, 1ha lúa có thể thu về 100 USD từ việc bán tín chỉ carbon.
Do đó, xây dựng thương hiệu lúa gạo Việt Nam giảm phát thải sẽ mang lại nhiều lợi nhuận cho người trồng lúa. Đồng thời, đẩy mạnh việc khai thác, sử dụng các phế, phụ phẩm từ cây lúa để tăng cao giá trị, hiệu quả kinh tế, Thứ trưởng Nam nhấn mạnh.
Giá gạo Việt cao kỷ lục, kim ngạch xuất khẩu lập đỉnh mớiGiá lúa gạo nội địa và giá xuất khẩu mặt hàng này của nước ta đồng loạt tăng lên mức cao chưa từng có. Kim ngạch xuất khẩu gạo cũng chính thức lập kỷ lục lịch sử sau 34 năm tham gia thị trường thế giới." alt="1 triệu ha lúa chất lượng cao: Không chỉ có gạo, nông dân còn bán tín chỉ carbon" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Lyon vs Toulouse, 03h05 ngày 19/1: Khách gặp khắc tinh
Lý do đề xuất không công khai sai phạm của nhà giáo khi chưa có kết luận
Học sinh và giáo viên tại Hà Nội Ảnh minh họa: Hoàng Hà. Tại dự thảo mới, các quy định về chính sách tiền lương, phụ cấp, hỗ trợ nhà giáo được quy định đầy đủ, theo hướng gia tăng các chính sách đãi ngộ.
Cụ thể, tiền lương nhà giáo ở cơ sở giáo dục công lập như sau: Lương của nhà giáo được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp; Phụ cấp ưu đãi nghề và các phụ cấp khác tùy theo tính chất công việc, theo vùng theo quy định của pháp luật; Nhà giáo cấp học mầm non; nhà giáo công tác ở nơi đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, vùng bãi ngang, ven biển và hải đảo; nhà giáo trường chuyên biệt, trường chuyên biệt khác; nhà giáo thực hiện giáo dục hòa nhập; nhà giáo là người dân tộc thiểu số và nhà giáo ở một số ngành nghề đặc thù được ưu tiên trong chế độ tiền lương và phụ cấp cao hơn so với các nhà giáo khác; Nhà giáo tuyển dụng, xếp lương lần đầu được xếp tăng 1 bậc lương trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp.
Tiền lương và các chính sách theo lương của nhà giáo trong cơ sở giáo dục ngoài công lập bảo đảm không ít hơn tiền lương và các chính sách theo lương của nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập có cùng trình độ đào tạo, cùng chức danh trừ khi có thỏa thuận khác.
Một trong những điểm mới quan trọng trong dự thảo Luật Nhà giáo là giao quyền chủ động cho ngành Giáo dục trong tuyển dụng, sử dụng nhà giáo.
Trong đó, Bộ GD-ĐT, Bộ LĐ-TB&XH là cơ quan chủ trì xây dựng chiến lược, đề án, kế hoạch phát triển, tổng biên chế đội ngũ nhà giáo thuộc thẩm quyền quản lý trình cấp có thẩm quyền quyết định; ban hành tiêu chí, tiêu chuẩn tuyển dụng, nội dung thực hành sư phạm trong thi/xét tuyển nhà giáo; điều phối biên chế nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập theo số lượng được cơ quan có thẩm quyền giao.
Các cơ quan quản lý giáo dục dục chủ trì (hoặc phân cấp cho cơ sở giáo dục) thực hiện tuyển dụng, điều động, bố trí, đánh giá, bổ nhiệm nhà giáo.
Dự thảo Luật quy định việc bổ nhiệm do cơ quan quản lý giáo dục chủ trì tham mưu hoặc quyết định hoặc công nhận theo thẩm quyền được giao.
Đề xuất cấm công khai thông tin sai phạm của nhà giáo khi chưa có kết luận chính thức
Đó là đề xuất được Bộ GD-ĐT đưa ra trong dự thảo Luật Nhà giáo để lấy ý kiến dư luận xã hội." alt="Lý do đề xuất không công khai sai phạm của nhà giáo khi chưa có kết luận" />
- Soi kèo góc Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1
- Soi kèo U23 Iraq vs U23 Ukraine, 00h00 – 25/07/2024
- Lịch thi đấu giao hữu TP.HCM với đội bóng Hàn Quốc: Công Phượng ra mắt
- Xu hướng căn hộ ‘xanh’ lên ngôi
- Nhận định, soi kèo AL
- U20 Việt Nam vs B.Bình Dương, chung kết BTV Cup đá ngày nào, mấy giờ?
- Nhận định, soi kèo IMT Belgrad vs Napredak, 22h00 ngày 9/12: Thất vọng cửa trên