Kaito
Bộ ảnh châm biếm về những thành phần bị ghét nhất trên Facebook
Kaitokết quả ngoại hạng anh đêm quakết quả ngoại hạng anh đêm qua、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Pakhtakor Tashkent vs Mashal Muborak, 21h30 ngày 2/4: Khởi đầu chật vật
2025-04-07 01:52
-
Giá xăng ở thành phố San Francisco, bang California
Những người lạc quan về tương lai ô tô điện tin rằng khi giá khí đốt leo thang, trước mắt là hệ quả từ các vấn đề như đại dịch, chuỗi cung ứng rồi tới khủng hoảng Ukraine, sẽ thuyết phục những người còn hoài nghi về xe điện mau chóng đổi ý.
Trên thực tế, nhiều nơi ở Mỹ đang ban hành các chính sách thúc đẩy sử dụng xe điện. Tại thành phố New York, chính quyền tập trung vào tìm cách làm cho xe điện dễ sạc hơn.
Năm 2021, chính quyền New York đặt mục tiêu xây dựng 120 trạm sạc mới trong vòng 4 năm, chưa tính đến các trạm sạc từ công ty tư nhân như Tesla.
Vào tháng 9 năm ngoái, Sở Giao thông Vận tải New York đã công bố báo cáo với nhiều đề xuất tham vọng hơn. Báo cáo cho biết New York kém xa California và các thành phố lớn của châu Âu về số lượng ô tô điện trên đường. Hiện tại có khoảng 20.000, nhưng sẽ cần phải có 400.000 xe điện lăn bánh vào cuối thập kỷ này để đạt được mục tiêu giảm khí thải.
Sở Giao thông đề xuất New York sẽ phải lắp đặt 1.000 điểm sạc vào năm 2025, tăng lên 10.000 điểm vào năm 2030. Đồng thời, Thống đốc Kathy Hochul của bang New York đã ký đạo luật yêu cầu tất cả ô tô và xe tải tại bang phải không phát thải vào năm 2035.
Nhưng biện pháp nêu trên khiến nhiều người làm chính sách cho rằng 2022 sẽ là năm của ô tô điện, ít nhất là năm khởi đầu của những kế hoạch tham vọng dành cho xe điện.
“Không chỉ tầng lớp thượng lưu New York chuyển sang dùng xe điện mà cả tầng lớp lao động cũng rất quan tâm”, ông Ydanis Rodríguez, quan chức giao thông thành phố New York cho biết.
Xe điện được hưởng lợi trong bối cảnh giá nhiên liệu tăng Tuy nhiên, cũng cần nhìn nhận thực tế rằng xe điện sẽ không ồ ạt xuất hiện trên phố, phần lớn là vì mức giá. Ở New York, ngay cả khi giá đã giảm và kèm theo trợ cấp từ chính phủ, giá của một chiếc ô tô điện mới vẫn cao hơn 20.000 USD (458 triệu đồng) hoặc cao gấp đôi so với thời điểm 2011.
Tâm lý quan tâm xe điện của người Mỹ cũng mới xuất hiện chứ chưa trở thành xu hướng. Một cuộc thăm dò được công bố vào tháng 6/2021 bởi Trung tâm Nghiên cứu Pew (có trụ sở tại Washington) chỉ ra rằng 51% người Mỹ phản đối đề xuất loại bỏ hoàn toàn việc sản xuất ô tô và xe tải chạy bằng xăng, ngay cả khi các nhà sản xuất ô tô đang tự làm điều này.
Ví dụ, vào đầu năm 2021, General Motors nói họ muốn ngừng bán xe ô tô chạy bằng khí đốt và động cơ diesel trong vòng 14 năm tới.
Minh Khôi (theo AP, New York Times)
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!Tiền đổ xăng tăng vọt, dân đi xe “méo mặt”
Giá xăng dầu tăng cao đã khiến hầu bao của cánh tài xế bị thâm hụt đáng kể sau mỗi lần “lướt” qua cây xăng. Có người ngỡ ngàng khi giá trị của câu "đầy bình" đã cao hơn hôm trước đến vài trăm nghìn đồng.
" width="175" height="115" alt="Xăng tăng giá, thời của xe điện đã tới?" />Xăng tăng giá, thời của xe điện đã tới?
2025-04-07 01:30
-
A Fen sống tạm trong một nhà vệ sinh công cộng ở ga Hồng Kiều vì không thể xin việc làm. Ảnh: The Paper.
Cạn tiền, không tìm được việc, A Fen rơi vào tuyệt vọng. Cô phải trú tạm trong nhà vệ sinh công cộng ở nhà ga Hồng Kiều.
"Những ngày sống ở nhà ga, tôi rất chật vật. Hai suất bánh mì có giá 6 tệ, tôi ăn trong 3 ngày, tôi còn phải tính toán khi đến kỳ kinh nguyệt. Tôi chỉ ước mình có thể xin được việc, không bị phân biệt đối xử chỉ vì từng bị nhiễm virus", cô nói với phóng viên.
Câu chuyện của A Fen lan truyền trên mạng xã hội đã lần nữa dấy lên nạn phân biệt đối xử với những người từng nhiễm Covid-19, cũng như các nhân viên làm việc trong bệnh viện dã chiến và khu cách ly tập trung ở Thượng Hải.
Nhiều dân mạng đã lên tiếng bảo vệ quyền lợi, kêu gọi giúp đỡ A Fen. Với sự ủng hộ của nhiều bên, A Fen đã tìm được việc làm. Ngày 11/7, cô được nhận thử việc ở một công ty chuyển phát nhanh.
"Sau khi khám sức khỏe và được xác nhận không có vấn đề gì, tôi sẽ bắt đầu đi làm. Công ty cũng sắp xếp chỗ ở cho tôi. Tuy nhiên, kinh tế của tôi hiện tại vẫn khó khăn. Nếu được vào chính thức, tôi sẽ làm ca đêm, từ 20h tối đến 8h sáng hôm sau, tôi thấy như vậy là ổn".
Một đại diện của công ty nhận A Fen vào làm việc cho biết đơn vị này không phân biệt đối xử với những người từng nhiễm Covid-19.
Trước đó, nhiều bên sử dụng lao động tại Thượng Hải (Trung Quốc) bị chỉ trích khi đưa ra thông báo tuyển dụng nhân sự nhưng loại trừ những người từng mắc Covid-19. Điều này làm dấy lên tranh cãi về phân biệt đối xử, trong bối cảnh trung tâm kinh tế lớn nhất đất nước đang trên đà hồi phục sau hai tháng phong tỏa.
Trang Sixth Tone đưa tin hôm 4/6, hai công ty tuyển dụng có trụ sở ở Thượng Hải là Pudong New Area và Songjiang District đã có động thái loại trừ những ứng viên từng mắc Covid-19. Thông báo tuyển dụng còn có lưu ý những người từng làm việc tại cơ sở cách ly tập trung, bệnh viện dã chiến (fangcang) bị cấm nộp đơn.
Nhiều người từng nhiễm Covid-19 gặp khó khăn khi tìm kiếm việc làm. Ảnh:Reuters.
Zhang Hongtao, một người làm trong công ty cung cấp lao động có trụ sở ở Thượng Hải, nói rằng phần lớn nhà máy điện tử và khu sản xuất ở đây từ chối thuê người từng mắc bệnh vì sợ họ tái nhiễm. Các công ty lo ngại sự lây nhiễm có thể làm gián đoạn hoạt động sản xuất của cả nhà máy.
Tại cuộc họp báo về ngăn chặn và kiểm soát dịch bệnh Covid-19 ở Thượng Hải hôm 11/7, bà Yin Xin, phát ngôn viên của chính quyền thành phố đã trả lời thắc mắc liên quan đến vấn đề bệnh nhân đã phục hồi bị phân biệt đối xử khi đi xin việc.
Bà Yin Xin nói rằng các doanh nghiệp và đơn vị ở Thượng Hải nên đối xử bình đẳng với những người từng nhiễm bệnh, không phân biệt đối xử. Xã hội cần quan tâm nhiều hơn đến những bệnh nhân đã hồi phục. Người từng mắc bệnh không nên bị kỳ thị hay vướng phải rào cản trong cuộc sống.
Theo Zing
" width="175" height="115" alt="Người phụ nữ sống trong nhà vệ sinh công cộng ở Thượng Hải" />Người phụ nữ sống trong nhà vệ sinh công cộng ở Thượng Hải
2025-04-07 01:05
-
Nàng dâu Ukraine được mẹ chồng Thanh Hóa dạy tiếng Việt, làm TikTok triệu like
2025-04-07 00:05



Sau khi mẹ mất, ba không đi bước nữa mà ở vậy nuôi tôi và chăm sóc ông bà. Ba tôi cao ráo, trông thư sinh, lại hiền lành nên được nhiều người yêu mến. Trong làng, cũng có vài mối đến ngỏ ý nhưng ba không đồng ý. Tôi biết ba là người nặng tình, không quên được mẹ.
Khi yêu và lấy chồng, tôi thường tự nhủ mình thực sự là người phụ nữ hạnh phúc, bởi chồng tôi cũng là người nặng tình nặng nghĩa. Chuyến đi về nhà chồng khiến tôi càng cảm nhận rõ hơn niềm hạnh phúc mà tôi may mắn có được.
Chúng tôi cưới nhau hồi tháng 2. Sau hôn lễ, vợ chồng lại tất bật với công việc trên thành phố. Mãi đến khi có đợt nghỉ dài dịp 30/4 này, tôi mới về quê chồng lần đầu. Trên đường đi, tôi thực sự thấy lo lắng, không biết ba mẹ chồng là người thế nào, có thương yêu tôi không.
Ngay khi về tới quê chồng, tôi mới thấy tất cả lo lắng của mình là thừa thãi. Mẹ chồng bảo chúng tôi cứ thoải mái nghỉ ngơi hoặc ngồi chơi, nói chuyện với mọi người, không phải lo lắng chuyện cơm nước. Bà thương chúng tôi đi đường dài vất vả, khó nhọc.
Nhìn cách cư xử chân thành của mẹ chồng, tôi vô cùng cảm động. Tôi ra vườn hái chút rau vào để nấu cùng bà, nhưng bà một mực bảo tôi rời khỏi căn bếp cho đỡ nóng. Bà bảo, nếu tôi thấy ngại thì ngồi lại đây nói chuyện với bà, không thì bảo chồng đưa sang thăm họ hàng.
Tôi nghe lời bà, rồi hai vợ chồng đi sang nhà bà con gần đó thăm hỏi. Khi quay về nhà, tôi thấy mâm cơm đã được đặt sẵn trên bàn. Đáng chú ý là trong mâm có bát canh cua mồng tơi, món mà tôi rất thích. Tôi càng bất ngờ hơn khi biết ba chồng tôi vốn dị ứng với cua, tôm đồng.
Mâm cơm đơn giản nhưng chứa đựng biết bao yêu thương và quan tâm trong đó. Mỗi miếng thịt, mỗi cọng rau, đều chứa chan tình cảm của mẹ. Đối với tôi, đó không chỉ là một bữa ăn, mà còn là một món quà, một hành động đầy ý nghĩa từ mẹ chồng.
Lúc đó, cảm xúc trong tôi đột nhiên dâng trào. Tôi vừa chan bát canh cua vừa rơi nước mắt. Mọi người thấy vậy, nghĩ tôi bị mệt, hay ấm ức chuyện gì. Khi nghe tôi kể lý do khiến tôi xúc động như vậy, cả nhà đều bật cười. Tôi chợt thấy bao cảm giác lo lắng lúc trước bay đâu hết.
Tôi cảm thấy mình đã học được nhiều hơn về tình yêu thương, cũng như cảm nhận rõ hơn được sự quan tâm của gia đình chồng. Tôi thấy mình thật sự may mắn.
Nhà là nơi đầy ắp tình cảm yêu thương gia đình, là nơi bất cứ ai đi đâu cũng muốn quay về. Bởi nơi đó có bố, có mẹ, có những người ruột thịt, là người yêu thương ta vô điều kiện. Báo VietNamNet mở diễn đàn Về nhà. Mời độc giả gửi tâm sự, câu chuyện của mình về địa chỉ: bandoisong@vietnamnet.vn. |
Độc giả Minh Ngọc

Hạnh phúc ngày về quê: Cháu ào ra đòi quà, mẹ nhốt sẵn gà chờ con gái
Nhà nghèo, có con gà hay đồ ăn ngon, mẹ đều dành lúc nào có khách. Biết tin tôi về nhà, mẹ chuẩn bị nhốt gà rồi hái rất nhiều rau vườn để chờ con gái. Lũ trẻ càng thích, chúng còn tranh nhau cái chân gà..." alt="Về quê nghỉ lễ, nàng dâu rớt nước mắt khi thấy một thứ trong mâm cơm nhà chồng" width="90" height="59"/>Về quê nghỉ lễ, nàng dâu rớt nước mắt khi thấy một thứ trong mâm cơm nhà chồng

- Nhận định, soi kèo Benfica vs Farense, 2h15 ngày 3/4: Đẳng cấp lên tiếng
- MediaTek ra chip 3 nm Dimensity 9400 hỗ trợ AI
- Lạc quan, cảm thông hơn với Chú bé có tài mở khóa
- Ghép đôi thần tốc tập 64: Cưới nhầm 2 kẻ phụ bạc, mẹ đơn thân đi tìm người đàn ông đích thực
- Nhận định, soi kèo Dibba Al
- Nhạc kịch thuần Việt lấy cảm hứng từ thơ của thi sĩ Xuân Quỳnh
- Chàng xe ôm chở miễn phí người già, người khuyết tật suốt 5 năm
- Giải đua xe ô tô địa hình lớn nhất Việt Nam sắp diễn ra tại Hà Nội
- Nhận định, soi kèo Nizhny Novgorod vs Orenburg, 23h00 ngày 4/4: Cửa trên thắng thế
