当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo West Ham vs Bournemouth, 21h00 ngày 5/4: Khách tự tin 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Aston Villa vs Nottingham, 23h30 ngày 5/4: Phong độ lên cao
Theo Sở Y tế Cần Thơ, đầu tháng 4/2019, Trưởng khoa Gây mê hồi sức của BV Đa khoa Trung ương Cần Thơ kiêm Phó Chủ tịch Hội Gây mê hồi sức Đồng bằng sông Cửu Long có cuộc làm việc với Cục Quản lý Dược.
Người này có trình bày với đoàn công tác của Cục Quản lý Dược về các trường hợp tai biến tại Long An và Bến Tre khi sử dụng thuốc gây tê Bupivacaine do Ba Lan sản xuất.
Tại buổi làm việc, đại diện Cục Quản lý Dược đã đề nghị Hội Gây mê hồi sức và Sở Y tế có văn bản báo cáo. Tuy nhiên, cả 2 đơn vị đã không gửi báo cáo này.
Phía Sở Y tế Cần Thơ cho biết, do thời điểm đó trên địa bàn thành phố chưa ghi nhận trường hợp bị tai biến khi sử dụng thuốc gây tê Bupivacaine nên Sở không đủ căn cứ để làm công văn đề nghị Cục Quản lý Dược cho ngưng sử dụng thuốc hoặc thay thế thuốc.
Như vậy, thông tin Sở Y tế TP.Cần Thơ gửi công văn đề nghị Cục Quản lý Dược thay đổi thuốc gây tê do Ba Lan sản xuất từ tháng 4 là không chính xác.
(Nguồn: Cục Quản lý Dược)
" alt="Sở Y tế Cần Thơ xác nhận chưa gửi công văn đề nghị đổi thuốc gây tê"/>Sở Y tế Cần Thơ xác nhận chưa gửi công văn đề nghị đổi thuốc gây tê
Người dùng Apple trên toàn thế giới đang đua nhau cập nhật phiên bản hệ điều hành mới nhất cho iPhone - iOS 14.5 - với những cải tiến thú vị, như một loạt các biểu tượng emoji mới toanh.
Nhưng có một thay đổi khác "kém vui" hơn, dù rằng với nhiều người lại là thứ có ý nghĩa nhất trong bản cập nhật: sự xuất hiện của tính năng "app tracking transparency" (tạm dịch: tính năng chống ứng dụng theo dõi người dùng, viết tắt ATT).
Tính năng này hứa hẹn sẽ thúc đẩy một kỷ nguyên mới, nơi quyền riêng tư của người dùng được đề cao, và không phải ai cũng vui vẻ với điều đó, đặc biệt là Facebook - công ty dựa vào việc theo dõi thói quen duyệt web của người dùng để bán quảng cáo nhắm mục tiêu. Một số nhà bình luận đã miêu tả sự ra đời của ATT như khởi đầu của một mối thù xoay quanh vấn đề quyền riêng tư giữa hai ông lớn công nghệ.
Vậy ATT là gì?
ATT là bước đi tiếp theo trong nỗ lực trở thành một nền tảng đề cao quyền riêng tư của Apple. Tính năng mới này cho phép các ứng dụng hiển thị một thông báo pop-up giải thích những dữ liệu muốn thu thập, và dự định sẽ làm gì với số dữ liệu đó.
Người dùng không phải làm bất kỳ điều gì để tận dụng được tính năng mới này, trừ việc cài đặt bản cập nhật iOS mới nhất, vốn sẽ diễn ra hoàn toàn tự động trên hầu hết các thiết bị. Một khi đã nâng cấp, các ứng dụng có hành vi theo dõi người dùng sẽ hiển thị một thông báo để người dùng lựa chọn hoặc tiếp tục cho phép ứng dụng theo dõi, hoặc chấm dứt hành động này.
ATT hoạt động ra sao?
Theo như giải thích của Apple, tính năng ATT là một "giao diện lập trình ứng dụng" mới, hay API - một tập lệnh được sử dụng bởi các nhà phát triển nhằm tương tác với hệ điều hành.
API mang lại cho các nhà phát triển phần mềm một số chức năng định sẵn để làm những thứ như "yêu cầu cấp phép theo dõi" hoặc sử dụng cơ chế quản lý theo dõi để "kiểm tra tình trạng cấp phép" của từng ứng dụng riêng rẽ.
Nói một cách dễ hiểu, ATT mang lại cho các nhà phát triển ứng dụng một phương thức nhất quán nhằm đề nghị được cấp quyền theo dõi từ người dùng thiết bị. Nó còn có nghĩa hệ điều hành nay sẽ có vai trò trung tâm, đảm nhiệm lưu trữ và kiểm tra những quyền đã được cấp cho các ứng dụng.
Điều không thể hiện rõ là không hề có cơ chế hữu hình nào nhằm ngăn chặn việc theo dõi người dùng. Framework ATT đơn giản chỉ là một thông báo pop-up hiện ra mà thôi.
Ngoài ra, cần chú ý ngôn từ cụ thể của thông báo này: "ask app not to track" (yêu cầu ứng dụng không theo dõi). Nếu ứng dụng đang sử dụng "mã định danh quảng cáo của thiết bị" (device advertising identifiers), chọn "Không" sẽ khiến mã định danh này bị trả về 0, qua đó hạn chế khả năng theo dõi của những ứng dụng tuân thủ chính sách theo dõi của Apple.
Tuy nhiên, nếu một ứng dụng thực sự muốn theo dõi bạn, sẽ có nhiều kỹ thuật có thể cho phép chúng lén lút tạo ra những mã định danh người dùng, gây khó khăn cho việc phát hiện hoặc ngăn chặn của Apple.
Ví dụ, dù một ứng dụng có thể không sử dụng "mã định danh quảng cáo của thiết bị" của Apple, ứng dụng đó vẫn dễ dàng tạo ra một mẩu "dữ liệu ngẫu nhiên" nhỏ. Dữ liệu này sau đó sẽ được chuyền qua lại giữa các website dưới dạng những hoạt động thông thường như lấy một hình ảnh với dữ liệu nhúng trong tên tập tin. Dù đây là hành vi vi phạm các quy định nhà phát triển của Apple, phát hiện ra loại dữ liệu bí mật này có thể cực kỳ khó khăn.
Apple dường như đã sẵn sàng để "đấu đến cùng" với các nhà phát triển không chơi theo luật. Những bổ sung mới nhất trong bộ quy tắc App Store của Apple nói rằng: các nhà phát triển "phải nhận được cấp phép rõ ràng từ người dùng thông qua API App Tracking Transparency mới được theo dõi hoạt động của họ".
Các nhà phát triển ứng dụng lớn nhiều khả năng sẽ không muốn làm trái luật - nếu bị Apple cấm cửa khỏi App Store, thiệt hại sẽ vô cùng lớn. Nhưng Apple cũng khó mà "cấm vận" một công ty lớn như Facebook hay TikTok bởi đằng sau quyết định đó hẳn phải có hàng loạt những cuộc thương lượng hết sức gay cấn.
Tại sao Facebook lại phản đối ATT?
Facebook được "nuôi sống" bởi dữ liệu người dùng web. Bất kỳ thứ gì ngáng đường mạng lưới doanh thu khổng lồ của họ đều bị xem là một mối đe doạ. Năm 2020, doanh thu từ quảng cáo của Facebook đã vượt quá 84 tỷ USD - tăng đến 21% so với năm 2019.
Vấn đề này trên thực tế rất sâu xa và phản ánh những mô hình kinh doanh rất khác biệt của hai gã khổng lồ công nghệ. Mô hình kinh doanh của Apple là bán laptop, máy tính, điện thoại, và đồng hồ - một phần đáng kể thu nhập của họ xuất phát từ hệ sinh thái rộng lớn gồm các ứng dụng và các mặt hàng bán trong các ứng dụng chạy trên những thiết bị đó. Doanh thu từ ứng dụng của Apple được ước tính khoảng 64 tỷ USD trong năm 2020.
Nhằm đảm bảo các khách hàng luôn trung thành và hài lòng trong quá trình sử dụng các thiết bị của mình, Apple đang có thời cơ rất thuận lợi để mang lại những tính năng về quyền riêng tư mà không gây ảnh hưởng tiêu cực đến lợi nhuận kinh doanh.
Tôi có nên dùng ATT không?
Suy cho cùng, đó là lựa chọn của người tiêu dùng. Nhiều ứng dụng và dịch vụ hiện được cung cấp hoàn toàn miễn phí cho người dùng. Các nhà phát triển ứng dụng thường bù đắp chi phí thông qua các mô hình gói trả phí (subscription), các mặt hàng trong ứng dụng (in-app purchase), hoặc quảng cáo trong ứng dụng. Nếu đủ lượng người dùng quyết định nắm quyền kiểm soát quyền riêng tư của mình, các nhà phát triển hoặc phải thay đổi mô hình kiếm tiền (có thể là chuyển ứng dụng sang trả phí), hoặc tìm nhiều con đường khác để theo dõi người dùng nhằm duy trì doanh thu từ quảng cáo.
Nếu bạn không muốn dữ liệu của mình bị thu thập (và bán cho các bên thứ ba không rõ danh tính), tính năng này sẽ mang lại một giải pháp để hạn chế dữ liệu của bạn bị mang ra mua bán.
Nhưng cũng cần nhớ rằng theo dõi người dùng và thiết bị là một công cụ giá trị nhằm tối ưu hoá quảng cáo thông qua xây dựng nên một bức tranh toàn cảnh về mỗi cá nhân. Nó sẽ giúp tăng mức độ liên quan của từng quảng cáo trong khi giảm chi phí quảng cáo (bằng cách chỉ nhắm đến những người dùng nhiều khả năng có hứng thú với nó). Người dùng cũng được hưởng lợi bởi họ sẽ thấy nhiều quảng cáo liên quan hơn đến những sở thích của mình.
Tóm lại, ATT có thể trì hoãn tần suất chúng ta thấy những quảng cáo được cá nhân hoá trong các ứng dụng và website, nhưng thay đổi này sẽ không thể đặt dấu chấm hết cho những quảng cáo số đang xâm phạm quyền riêng tư của chúng ta. Về cơ bản, đó là cái giá chúng ta phải trả để được tiếp cận miễn phí đến những dịch vụ thường ngày.
(Theo VnReview, TheNextWeb)
Dự luật sửa đổi của bang Arizona cho phép các nhà phát triển ứng dụng sử dụng nền tảng thanh toán của bên thứ ba, tránh phải cắt chi phí từ 15 đến 30% cho Apple hay Google. Apple ra sức vận động hành lang để phản đối.
" alt="App Tracking Transparency của Apple là gì mà khiến Facebook khó chịu đến vậy?"/>App Tracking Transparency của Apple là gì mà khiến Facebook khó chịu đến vậy?
Theo các chuyên gia về marketing, 58% thuê bao ĐTDĐ ở Việt Nam tuổi dưới 30. Với họ, máy di động là vật bất ly thân, giao tiếp thông qua di động cũng nhiều hơn và họ đòi hỏi dịch vụ gia tăng cũng nhiều hơn. Thói quen này trở thành cơ hội vàng cho các nhà khai thác dịch vụ quảng cáo thời kỹ thuật số.
Chị Thu Hiền ở Từ Liêm (Hà Nội) cho biết, chị dùng một thuê bao Viettel, trung bình mỗi tháng chị nhận được trên 30 tin nhắn quảng cáo của cả Viettel và những đơn vị khác. Những tin nhắn có nội dung: "Shop Quỳnh Anh ở số 2 Nguyễn Viết Xuân có nhiều hàng mới", hay "Bán sim số đẹp giá…" không còn trở nên xa lạ nữa. Các nhà khai thác dịch vụ di động cũng thường xuyên gửi tin nhắn thông báo: Các đợt khuyến mãi giảm cước, mở rộng vùng phủ sóng, thông tin về tuyển dụng nhân sự mới…
" alt="Nở rộ quảng cáo qua SMS"/>Nhận định, soi kèo Avispa Fukuoka vs Urawa Red Diamonds, 12h00 ngày 6/4: Tiếp tục bất bại
Theo đó, ngày 22/11/2019 Cục Quản lý Dược đã gửi công văn hỏa tốc đề nghị Sở tế các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chỉ đạo cơ sở khám chữa bệnh trên địa bàn; các bệnh viện có giường bệnh trực thuộc Bộ khẩn trương rà soát công tác mua sắm thuốc, đảm bảo cung ứng kịp thời trong trường hợp cần thay thế thuốc đã trúng thầu, chủ động liên hệ với các cơ sở kinh doanh thuốc để được cung ứng.
![]() |
Lô thuốc gây tê tuỷ sống do Ba Lan sản xuất đã được niêm phong |
Trong trường hợp không lựa chọn được nhà thầu cung ứng thuốc thông qua hình thức đấu thầu rộng rãi, các cơ sở y tế có thể áp dụng các hình thức lựa chọn nhà thầu phù hợp như mua sắm trực tiếp, chỉ định thầu, chỉ định thầu rút gọn theo quy định luật đấu thầu của Bộ Y tế.
Các đơn vị sản xuất, nhập khẩu cũng khẩn trương rà soát tình hình tồn kho, đảm bảo cung ứng thuốc, chủ động tăng cường nguồn cung trong trường hợp có nhu cầu thay thế thuốc.
Để tạo thuận lợi cho các cơ sở, Cục Quản lý Dược đã công khai thông tin danh sách 181 cơ sở y tế, nhà thầu, thuốc tiêm chứa bupivacaine trúng thầu năm 2018 - 2019 và thông tin về 18 cơ sở sản xuất thuốc chứa bupivacaine đang được lưu hành tại Việt Nam để cơ sở y tế liên hệ, thực hiện mua thuốc kịp thời.
Trước đó như đã đưa tin, tại BV Phụ nữ TP Đà Nẵng có 2 sản phụ tử vong và 1 sản phụ nguy kịch sau khi được dùng thuốc gây tê Bupivacaine WPW Spinal 0,5% Heavy của Ba Lan do Công ty cổ phần Dược phẩm trung ương CPC I cung ứng. Ngay sau đó, phòng mổ của BV này đã được niêm phong, lô thuốc gây tế trên đã được gửi mẫu đi kiểm tra.
![]() |
Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn thăm sản phụ đang điều trị tại BV Đà Nẵng |
Ngày 21/11/2019 Bộ Y tế đã có chuyến làm việc đột xuất đến Đà Nẵng, qua xem xét các quy trình điều trình, Sở Y tế Đà Nẵng đã đặt nghi vấn với loại thuốc gây tê nói trên.
Thứ trưởng Y tế Nguyễn Trường Sơn cho biết, để đánh giá về độ an toàn của thuốc cần khoảng 1 tuần, đánh giá tạp chất thì Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương đang yêu cầu công ty cung cấp chất chuẩn, dựa trên đó để đánh giá tạp chất. Sớm nhất cần 1,5 - 2 tháng.
Tuy nhiên, việc khuyến cáo về một loại thuốc rất ảnh hưởng đến công tác điều trị, đặc biệt là liên quan đến công tác mua sắm nên Bộ sẽ cân nhắc.
Hiện, Bộ Y tế vẫn đang điều tra làm rõ, trong khi một số địa phương khác đã quyết định dừng sử dụng thuốc gây tê Bupivacaine.
Thiên Thư
" alt="Cục Quản lý Dược yêu cầu rà soát thuốc gây tê Bupivacaine"/>Theo đánh giá của Informa Telecoms & Media, con số này chiếm 60% tổng số dân số toàn thế giới hiện nay. Hiện tại ở một số nước, hàng triệu người đang trải nghiệm cảm giác lần đầu tiên kết nối đến thế giới thông qua kết nối không dây và điều này đang thay đổi vận mệnh chính trị, xã hội và kinh tế của họ mãi mãi.
Trong con số ấn tượng trên, số người sử dụng các dịch vụ không dây 3G tiếp tục tăng. Informa ước tính có gần 415 triệu thuê bao 3G, với 77% thị trường 3G là ở mạng UMTS/HSPA tức 320 triệu kết nối và 95 triệu còn lại trên mạng CDMA EV-DO. Số mạng UMTS/HSPA thương mại tăng lên con số 258 trên hơn 100 nước, bao gồm 41 mạng ở 20 nước khu vực Mỹ Latin và Caribbean.
" alt="Thế giới có 4 tỷ thuê bao di động"/>Tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 là một trong những chỉ tiêu cơ bản nhất của Chính phủ điện tử. Đến hết năm 2020, các bộ, ngành, địa phương đã đạt 31% dịch vụ công trực tuyến mức 4, vượt mục tiêu đặt ra tại Nghị quyết 17 của Chính phủ. Tính đến tháng 4/2021, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 4 của cả nước là 34,19%.
Tuy nhiên, theo số liệu báo của các bộ, ngành, địa phương đến tháng 4/2021, hiệu quả sử dụng dịch vụ công trực tuyến còn thấp, thể hiện ở 2 chỉ số: tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến có phát sinh hồ sơ chỉ đạt 20,66% và tỷ lệ hồ sơ trực tuyến mới là 16,64%.
Là chỉ tiêu quan trọng trong phát triển Chính phủ điện tử, nhiều năm qua, Thủ tướng Chính phủ đã liên tục chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến. Gần đây nhất, tại phiên họp ngày 10/3 của Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử, Thủ tướng Chính phủ đã yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tiếp tục đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến phục vụ người dân và doanh nghiệp.
Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, ngày 19/4, Bộ TT&TT đã gửi văn bản 1145 đề nghị các Bí thư, Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố tiếp tục quan tâm, chỉ đạo địa phương triển khai quyết liệt và có hiệu quả các giải pháp để đạt được mục tiêu cung cấp 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên trực tuyến mức 4 trong năm 2021.
Bốn nội dung chính được nhấn mạnh tại văn bản 1145, theo đại diện Cục Tin học hóa, bao gồm: Yêu cầu tiếp tục triển khai cung cấp dịch vụ công trực tuyến, hướng tới mục tiêu đưa 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên mức độ 4 trong năm 2021; Giao Sở TT&TT xây dựng kế hoạch triển khai theo từng tháng; Nghiên cứu, vận dụng kinh nghiệm triển khai của một số tỉnh đã triển khai thành công; và phối hợp với Bộ TT&TT, cụ thể là Cục Tin học hóa trong quá trình thực hiện.
Triển khai dịch vụ công trực tuyến mức 4 theo cách làm mới
Thông tin về kế hoạch triển khai dịch vụ công trực tuyến thời gian tới, đại diện Cục Tin học hóa cho biết, kết quả rà soát sơ bộ của Cục cũng như theo báo cáo của các tỉnh, thành phố tính đến tháng 4/2021 cho thấy, số lượng dịch vụ công của tỉnh (gồm cả 3 cấp) là khoảng 1.200 – 2.000 dịch vụ; số lượng dịch vụ công cấp huyện khoảng 200 – 300 dịch vụ; và số lượng dịch vụ công cấp xã là khoảng 100 – 200 dịch vụ.
Nhận định mục tiêu đưa 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên trực tuyến mức 4 trong năm 2021 là hoàn toàn khả thi, đại diện Cục Tin học hóa cho hay, hiện nay đã có một số bộ, ngành, địa phương đạt được chỉ tiêu này.
Có thể kể đến các tỉnh, thành phố có tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 4 cao như: Tây Ninh đạt 96,86% với 1.818 dịch vụ công trực tuyến mức 4; Nam Định đạt 79,61% với 1.382 dịch vụ công trực tuyến mức 4, Đà Nẵng là 68,12% với 1.237 dịch vụ công trực tuyến mức 4…
“Với cách làm mới, cách tiếp cận mới, chúng ta hoàn toàn có thể đạt được mục tiêu đưa 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên trực tuyến mức 4 trong năm nay”, đại diện Cục Tin học hóa nhấn mạnh.
![]() |
Thúc đẩy các địa phương cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức 4 là một nội dung chính của hội nghị trực tuyến với 63 Sở TT&TT được Bộ TT&TT tổ chức chiều ngày 28/4. |
Các kinh nghiệm, bài học rút ra từ những địa phương đã triển khai thành công 100% dịch vụ công trực tuyến mức 4 cũng đã được nêu ra tại hội nghị trực tuyến với 63 Sở TT&TT trên cả nước.
Cụ thể, việc triển khai cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức 4 có 9 bước chính. Các bài học kinh nghiệm các tỉnh, thành phố cần quan tâm gồm có: Sự quyết tâm của lãnh đạo các cấp; Sự sẵn sàng của các nền tảng (Cổng dịch vụ công, hệ thống một cửa điện tử, nền tảng LGSP…); Sự chuẩn hóa của các thủ tục hành chính; Sự phối hợp Tỉnh - Bộ - Doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, các địa phương còn cần thực hiện tốt các nội dung sau triển khai cung cấp 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên trực tuyến mức độ 4 như: tuyên truyền, hướng dẫn cho người dân, doanh nghiệp về việc sử dụng và lợi ích của dịch vụ công trực tuyến.
Đặc biệt, từ quá trình đồng hành với các bộ, ngành, địa phương, Cục Tin học hóa cũng đưa ra khuyến nghị các tỉnh lưu ý về giải pháp kỹ thuật, như: triển khai Cổng dịch vụ công và hệ thống Một cửa điện tử trên cùng một nền tảng đáp ứng các yêu cầu và quy định hiện hành; triển khai theo mô hình cung cấp dịch vụ phần mềm trên nền tảng điện toán đám mây SaaS đáp ứng các yêu cầu và quy định hiện hành; kết nối LGSP của tỉnh với Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia do Bộ TT&TT quản lý…
Vân Anh
Bộ trưởng Bộ TT&TT vừa đề nghị người đứng đầu các bộ, ngành, địa phương tiếp tục triển khai quyết liệt và có hiệu quả các giải pháp để đạt được mục tiêu cung cấp 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên trực tuyến mức 4 trong năm 2021.
" alt="Việc đưa 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên online mức 4 trong năm 2021 là khả thi"/>Việc đưa 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên online mức 4 trong năm 2021 là khả thi