Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Roma, 00h45 ngày 24/1: Xa nhà là thất vọng
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Al Sadd vs Qatar SC, 20h30 ngày 23/1: Tin vào cửa trên -
Hãy cùng giải mã tình trạng ‘sức tàn lực kiệt’ trong tập thể nhân sự, để có thể xây dựng phương án giảm tình trạng kiệt sức ở nhân viên và tìm cách chặn đứng nó. Để nhân viên của bạn không bị kiệt sứcKiệt sức là gì?
Kiệt sức không đơn giản là cảm thấy mệt mỏi, uể oải, cần nghỉ ngơi hoặc “đi trốn” vài ngày để lấy lại năng lượng. Trái lại, kiệt sức là một “căn bệnh mãn tính”, tích tụ dần theo thời gian và không thể xử lý bằng giải pháp ngắn hạn.
Phần lớn mọi người vẫn đánh đồng kiệt sức với căng thẳng. Nhưng thực ra, kiệt sức có thể bao gồm căng thẳng, nhưng không phải cứ căng thẳng là kiệt sức. Căng thẳng chỉ là trạng thái tạm thời, còn kiệt sức thể hiện sự xuống cấp tinh thần và thể trạng kéo dài và liên tục.
Điều quan trọng mà các cấp quản lý cần lưu ý, kiệt sức là biểu hiện mang tính cá nhân của nhân sự, nhưng lại thể hiện vấn đề mang tính hệ thống của nơi làm việc.
Dấu hiệu của kiệt sức
Người kiệt sức sẽ mệt mỏi, khó ở, cáu kỉnh và thậm chí mất lòng tin. Họ cũng thường có thay đổi trong hành vi.
Hãy lưu ý thêm các biểu hiện khác để phân biệt với một nhân viên có cá tính thiếu xây dựng hoặc đang cố tình “làm mình làm mẩy”. Ví dụ: nếu trước đây năng suất lao động của họ rất cao, thì giai đoạn này giảm sút. Khi bị kiệt sức, nhân sự có thể mất nhiều thời gian hơn để hoàn thành các nhiệm vụ (thậm chí đơn giản như gửi email).
Sự kết nối với tập thể bị trục trặc cũng là một biểu hiện. Một người từng thích tổ chức các buổi tụ tập, nay có thể đến muộn và về sớm tại các sự kiện tập thể. Khi người ta chỉ muốn nghỉ ngơi, thì cũng không còn động lực để vui vẻ.
Cuối cùng nhưng không kém quan trọng, hãy chú ý nếu nhân sự đó có xu hướng trầm trọng hóa vấn đề. Ví dụ, họ vừa mới được yêu cầu thực hiện một nhiệm vụ nhỏ đã phản ứng thái quá, thì biết đâu bạn vừa “đặt một chiếc áo lên lưng con lừa”, bởi họ thực sự quá tải.
Nguyên nhân gây kiệt sức
Đây chính là lúc cấp trên cần rà lại các vấn đề có thể gây ra hiện tượng “sức tàn lực kiệt”:
Khối lượng công việc quá tải:Đây là nguyên nhân hàng đầu. Mặc dù khối lượng công việc của một người có thể tăng giảm tùy thời điểm, nhưng cấp trên vẫn nên thường xuyên đánh giá xem nhân viên có đang ‘cày cuốc’ quá độ hay không.
Không được ghi nhận:Kiệt sức cũng có liên quan đến cảm giác thất vọng khi không được cấp trên ghi nhận. Cấp dưới có thể nghĩ không ai quan quan tâm đến nỗ lực họ đã bỏ ra. Hoặc không nhìn thấy con đường thăng tiến tại công ty, trong khi họ tin mình xứng đáng với vị trí tốt hơn. Nếu người lao động không cảm thấy được trân trọng, họ dễ mất động lực, năng lượng và muốn rời bỏ vị trí của mình.
Thiếu kết nối:Mối quan hệ giữa nhân viên với đồng nghiệp và với cấp trên cũng là một nguyên do. Những mối liên kết này giống như chất keo kết dính, giúp mọi người cảm thấy gắn bó hơn với cộng đồng trong văn phòng. Khi người lao động thiếu những kết nối này, họ rất dễ cảm thấy chán nản.
Thiếu tự chủ:Cuối cùng, liệu công ty bạn đã trao quyền tự chủ hợp lý cho người lao động chưa? Trong đại dịch, làm việc ở nhà (WFH) đã giúp nhân viên có nhiều quyền tự chủ hơn về cách thức, địa điểm và thời gian tiến hành công việc. Đây có thể là lý do tại sao sau thời gian giãn cách, gần một nửa người lao động muốn làm việc linh hoạt, cũng như có nhu cầu tách biệt công việc và cuộc sống cá nhân rõ ràng hơn nữa. Khi quay trở lại guồng làm việc bình thường, trở lại cách thức làm việc thụ động, thiếu sự tin tưởng từ cấp trên, họ sẽ cảm thấy nhiệm vụ của mình mất dần ý nghĩa.
Cách đề phòng kiệt sức
Thực ra, đại dịch Covid-19 chính là cơ hội để các cấp lãnh đạo nhìn thấy “kiệt sức” như là một nguy cơ cho tập thể. Nhờ vậy, chúng ta có thể bắt tay vào việc đề phòng.
Sắp xếp công việc hợp lý:Các công ty cần phân bổ khối lượng công việc và deadline hợp lý để nhân viên có thời gian thở và nghỉ ngơi. Thảo luận về điều này một cách thẳng thắn và minh bạch cũng giúp người lao động cảm thấy tin tưởng nơi làm việc.
Xây dựng môi trường công sở lành mạnh:Nhân viên cần biết đồng nghiệp, cấp trên sẵn sàng ‘chống lưng’ cho họ khi gặp khó khăn. Khi cấp dưới cảm thấy an toàn trong nhóm của mình, họ sẽ sẵn sàng chấp nhận rủi ro hơn, đề xuất những ý tưởng táo bạo hơn. Họ cũng biết mình có thể lên tiếng nếu cần giúp đỡ hoặc có điều gì đó lo ngại, mà không sợ bị để bụng hoặc phán xét.
Tôn vinh thành tích nhỏ:Việc tôn vinh những thành tích nhỏ có thể giúp tăng cường gắn bó và hỗ trợ tinh thần ở cả cấp độ cá nhân và nhóm. Sự chú ý của cấp trên đến những điều nhỏ nhặt trong nhóm có thể coi là một liều dopamine ý nghĩa, thúc đẩy động lực và sức bền, góp phần làm chậm quá trình kiệt sức.
Theo dõi sát sao:Công ty càng sớm nắm bắt được vấn đề thì càng có cơ hội giải quyết nhanh gọn. Để đánh giá mức độ quá tải của người lao động, bạn có thể tiến hành khảo sát về tần suất làm ngoài giờ, mức độ mệt mỏi và liệu nhân viên có cảm thấy vui thích với công việc hay không.
(Nguồn: CareerBuilder)
"> -
- Lãnh đạo Trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn, ĐHQG TP.HCM thừa nhận, chuyên viên Phòng Kế hoạch - Tài chính của trường có thái độ phục vụ thiếu ân cần, chu đáo nhưng trường chưa bao giờ thu vượt học phí của sinh viên.Sinh viên nộp học phí 3 năm, trường nói vẫn chưa đóng"> Trường Nhân văn thừa nhận nhân viên thu học phí thiếu chu đáo -
Có F0 thì xử lý thế nào? Cách xử lý khi học sinh TP.HCM đi học lại và phát hiện ca mắc CovidĐể chuẩn bị đón học sinh trở lại trường học trực tiếp từ 13/12, Sở Y tế TP.HCM vừa hướng dẫn tạm thời kiểm soát Covid-19 trong trường học.
Trường hợp phát hiện người nghi nhiễm Covid-19 tại cơ sở giáo dục:
Khi phát hiện người có một trong các triệu chứng nghi ngờ nhiễm Covid-19 (sốt, ho, khó thở...) thì phải thông báo cho Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch, Tổ An toàn Covid-19 của cơ sở giáo dục; Chuyển người nghi ngờ mắc bệnh đến phòng cách ly tạm thời (không di chuyển bằng thang máy hoặc nếu sử dụng thang máy phải khử khuẩn theo quy định).
Nếu người nghi ngờ mắc bệnh là học sinh, phải thông báo ngay cho phụ huynh, người giảm hộ để phối hợp xử lý. Thực hiện lấy mẫu xét nghiệm nhanh kháng nguyên SARS-CoV-2 cho người có triệu chứng nghi nhiễm Covid-19.
Trường hợp phát hiện học sinh nhiễm Covid-19 tại trường thì thực hiện 4 bước:
Bước 1: Thông báo kết quả dương tính cho Trưởng Ban chỉ đạo phòng chống dịch, Tổ an toàn Covid-19 của cơ sở giáo dục và phụ huynh học sinh; Tiếp tục cách ly tạm thời F0; Thông báo ngay đến trạm y tế, trung tâm y tế địa phương nơi cơ sở giáo dục trú đóng để phối hợp triển khai các biện pháp phòng, chống dịch;
Bước 2: Đánh giá tình trạng sức khỏe của F0: Nếu có dấu hiệu suy hô hấp, thở nhanh hoặc khó thở hoặc Sp02 dưới 96% thị liên hệ và chuyển F0 đến bệnh viện có khoa đơn vị Covid-19 trên cùng địa bàn, hoặc chuyển đến bệnh viện dã chiến điều trị Covid-19 gần nhất bằng xe cấp cứu. Nếu F0 không có triệu chứng hoặc có triệu chứng nhẹ: Tư vấn, hướng dẫn phụ huynh đưa học sinh về nhà để được trạm y tế địa phương nơi cư trú tiếp cận xử lý theo quy định.
Bước 3: Tạm ngưng ngay tiết học để vệ sinh khử khuẩn lớp học và xét nghiệm kiểm tra cho toàn bộ học sinh, giáo viên có mặt trong lớp (F1) bằng xét nghiệm nhanh kháng nguyên (mẫu gộp không quá 3 người). Các lớp học khác hoạt động bình thường.
Bước 4: Theo dõi tất cả học sinh, giáo viên cùng lớp học với F0 và đã có kết quả xét nghiệm âm tính. F1 đã tiêm vắc xin phòng Covid-19 đủ liều hoặc đã khỏi bệnh Covid-19 được đi học và làm việc bình thường nhưng tuân thủ 5K, xét nghiệm lại vào ngày 3, 7 và tiếp tục mỗi 7 ngày bằng phương pháp xét nghiệm nhanh kháng nguyên cho đến khi không còn phát hiện F0; khai báo sức khỏe mỗi ngày cho nhà trường và xét nghiệm ngay khi có triệu chứng. F1 chưa tiêm vắc xin phòng Covid-19 đầy đủ hoặc đã tiêm đủ liều vắc xin nhưng có yếu tố nguy cơ như béo phì, mắc bệnh nền thì cách ly tại nhà theo quy định, khai báo sức khỏe mỗi ngày cho nhà trường và trạm y tế địa phương nơi cư trú; xét nghiệm nhanh kháng nguyên vào ngày thứ 14 hoặc ngay khi có triệu chứng.
Riêng đối với khối mầm non, nhà trẻ, nhóm trẻ: nếu có 1 ca dương tính với SARS-CoV-2 thì cho toàn bộ học sinh trong lớp (F1) cách ly tại nhà theo quy định. Nếu trong cùng một ngày phát hiện từ 2 trường hợp F0 trở lên ở 2 lớp học khác nhau, tổ chức ngay việc xét nghiệm tầm soát theo quy mô 2 lớp ở cùng tầng, xét nghiệm kiểm tra cho học sinh, giáo viên của tất cả các lớp học trên cùng tầng.
2 lớp ở khác tầng, cùng khối nhà, xét nghiệm kiểm tra cho học sinh, giáo viên của tất cả các lớp học trong cùng khối nhà; 2 lớp ở khác khối nhà nếu có mối liên hệ dịch tễ thì xét nghiệm kiểm tra cho toàn bộ học sinh, giáo viên của trường. Nếu không có mối liên hệ dịch tễ thì chỉ xử lý theo lớp học.
Trường hợp học sinh phát hiện nhiễm Covid-19 tại nhà thì thực hiện quy trình từ bước 3.
Các trường có được tổ chức ăn bán trú
Sở GD-ĐT TP.HCM yêu cầu các trường có tổ chức bán trú phải bố trí cho học sinh ngồi ăn theo khu vực từng lớp, đảm bảo giãn cách phù hợp, khuyến khích tổ chức ăn tại phòng học. Nếu có tổ chức ngủ trưa thì bố trí khoảng cách giữa 2 học sinh đảm bảo tối thiểu 1m. Theo dõi nhắc nhở học sinh không tụ tập trong thời gian nghỉ trưa.
Với những trường tổ chức cho học sinh nội trú thì hướng dẫn học sinh kỹ lưỡng nguyên tắc phòng, chống dịch tại khu ký túc xá; Thường xuyên kiểm tra, giám sát công tác phòng, chống dịch tại khu nhà ở. Người vào ký túc xá phải khai báo y tế, được đo thân nhiệt và đeo khẩu trang. Phòng lưu trú phải thông thoáng, sạch sẽ, trang bị đầy đủ trang thiết bị khử khuẩn…
Với những trường tổ chức xe đưa đón học sinh, giáo viên thì phải khử khuẩn phương tiện sau mỗi lần đưa đón học sinh, giáo viên. Lái xe và phụ xe phải tiêm đủ liều vắc xin và ghi nhật ký tiếp xúc hàng ngày…
Những người làm việc trong trường, bao gồm nhân viên phục vụ, nhân viên căn tin, bếp ăn…đảm bảo một trong các điều kiện như: Đã tiêm đủ liều vắc xin phòng Covid-19; Đã khỏi bệnh Covid-19; Nếu thuộc nhóm chống chỉ định tiêm vắc xin thì xét nghiệm tầm soát định kỳ hàng tuần.
Minh Anh
Hà Nội chốt cho học sinh lớp 10, 11, 12 đi học trực tiếp từ 6/12
UBND TP Hà Nội vừa có văn bản hỏa tốc về việc đồng ý cho học sinh lớp 10, 11, 12 toàn thành phố đi học trực tiếp trở lại từ ngày thứ 2 (6/12) tới.
">