Thời sự

Nhận định, soi kèo Benfica vs Farense, 2h15 ngày 3/4: Đẳng cấp lên tiếng

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-04-07 02:54:48 我要评论(0)

Phạm Xuân Hải - 02/04/2025 05:25 Bồ Đào Nha lịch bóng đá ngoai hang anhlịch bóng đá ngoai hang anh、、

ậnđịnhsoikèoBenficavsFarensehngàyĐẳngcấplêntiếlịch bóng đá ngoai hang anh   Phạm Xuân Hải - 02/04/2025 05:25  Bồ Đào Nha

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
daucautphcm
Ông Phan Văn Mãi, Chủ tịch UBND TP.HCM phát biểu tại điểm cầu trực tuyến TP.HCM tại Hội nghị sơ kết 1 năm tháo gỡ 'điểm nghẽn' trong triển khai Đề án 06 và đẩy mạnh kết nối, chia sẻ dữ liệu phục vụ phát triển thương mại điện tử, chống thất thu thuế. Ảnh: hcmcpv.org.vn

Trong thời gian qua, TP.HCM đã chỉ đạo các đơn vị, sở, ngành thực hiện nhiều giải pháp đảm bảo nguồn nhân lực, kinh phí, trang thiết bị, hạ tầng công nghệ thông tin để triển khai các nhiệm vụ của Đề án 06, trong đó tập trung vào việc nâng cao chất lượng dịch vụ công trực tuyến.

Điển hình, tại kỳ họp thứ 15 vừa qua, HĐND TP.HCM đã thông qua chính sách miễn phí 5 loại hồ sơ thủ tục hành chính dịch vụ công trực tuyến toàn trình và một phần gồm: lệ phí hộ tịch; lệ phí cấp giấy phép lao động cho người nước ngoài làm việc tại Việt Nam; lệ phí đăng ký kinh doanh; lệ phí cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà, tài sản gắn liền với đất; lệ phí cấp giấy phép xây dựng. Việc này nhằm tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích và tạo thói quen cho người dân, doanh nghiệp khi làm thủ tục hành chính. Chính sách này được áp dụng từ ngày 29/5/2024 đến hết ngày 31/12/2025.

Tuy nhiên, theo ông Phan Văn Mãi, TP.HCM vẫn còn gặp nhiều khó khăn khi triển khai các nhiệm vụ trong Đề án 06. 

Trong đó, về dịch vụ công trực tuyến, việc liên thông thủ tục hành chính trên môi trường điện tử còn nhiều vướng mắc do thiếu các văn bản hướng dẫn chuyên ngành, như 2 nhóm thủ tục liên thông “Khai sinh – Khai tử” chưa có sự thống nhất giữa Luật Cư trú và văn bản triển khai thực hiện 2 nhóm liên thông về giấy tờ chứng minh chỗ ở hợp pháp.

Hay về việc thu thập dữ liệu công dân, một số trường hợp nhân khẩu có Giấy khai sinh trước năm 1975 nhưng không có tài liệu chứng minh theo Điều 11 của Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008, do đó không thể cập nhật trường thông tin “Quốc tịch” trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.

Chủ tịch UBND TP.HCM đề xuất ở lĩnh vực dịch vụ công trực tuyến, Văn phòng Chính phủ, Bộ Công an trao đổi với các bộ, ngành nghiên cứu giải pháp khi người dân nộp hồ sơ điện tử trên Cổng Dịch vụ công Quốc gia hoặc trên Hệ thống thông tin một cửa điện tử của bộ, ngành, địa phương bằng tài khoản VNeID - tài khoản duy nhất trong thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử từ ngày 01/7/2024 theo chủ trương của Chính phủ - thì không cần phải ký số điện tử. Việc này giúp giảm bớt chi phí khi người dân sử dụng dịch vụ ký số, giảm bớt các thao tác khi sử dụng dịch vụ công trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công. 

Bộ Công an cập nhật phần mềm liên thông "Đăng ký khai tử - xóa đăng ký thường trú - trợ cấp chi phí mai táng" được chọn mối quan hệ chủ hộ đối với trường hợp xóa đăng ký thường trú chủ hộ.

Về thể chế, Văn phòng Chính phủ chỉnh sửa phụ lục 1 về việc bãi bỏ việc yêu cầu công dân đính kèm giấy tờ chứng minh chỗ ở hợp pháp (vì trái quy định của Luật Cư trú) khi thực hiện 2 thủ tục liên thông “đăng ký khai sinh - đăng ký thường trú - cấp bảo hiểm y tế cho trẻ dưới 6 tuổi” trên Cổng Dịch vụ công Quốc gia.

Bộ Tư pháp tháo gỡ đối với các trường hợp Giấy khai sinh công dân có sử dụng những ký tự đặc biệt, Giấy khai sinh trước năm 1975 nhưng phần quốc tịch bỏ trống hoặc không có tài liệu chứng minh theo Điều 11 của Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008.

Một đề xuất nữa cũng được lãnh đạo TP.HCM đưa ra là Văn phòng Chính phủ nâng hiệu năng Cổng thanh toán trực tuyến đảm bảo tốc độ phản hồi thông tin nhanh, không bị mất thông tin, đảm bảo chất lượng phục vụ người dân trong thực hiện các thủ tục hành chính toàn trình.

(Tổng hợp)

" alt="Liên thông thủ tục hành chính trên môi trường điện tử còn nhiều vướng mắc" width="90" height="59"/>

Liên thông thủ tục hành chính trên môi trường điện tử còn nhiều vướng mắc

Mũi tên bắn cá bằng sắt, dài khoảng 7cm đâm vào tủy của anh V. Ảnh: HD

Bác sĩ Võ Trương Quốc Vũ, Khoa Ngoại chấn thương - Bỏng, cho biết chấn thương vùng lưng do vật nhọn đâm xuyên là trường hợp ít gặp. Đặc biệt, đối với bệnh nhân này, mũi tên do súng bắn cá đi qua lọt vào giữa khoảng liên gai sau của đốt sống ngực đâm vào tủy sống, gây nên vết thương thấu tủy.

“Với trường hợp như bệnh nhân V., xử trí ban đầu tốt nhất là không nên cố gắng lắc hay rút mũi tên ra vì chỉ gây thêm tổn thương tủy. Ở tuyến cơ sở nếu gặp trường hợp này, người sơ cứu cần giữ nguyên dị vật, cắt ngắn để tiện di chuyển và không làm cho dị vật này xoay, gây thêm tổn thương tủy sống, sau đó chuyển lên bệnh viện có chuyên khoa về ngoại thần kinh để điều trị”, bác sĩ Vũ chia sẻ.

Cũng theo vị bác sĩ này, với những trường hợp như trên, nếu không được xử trí kịp thời bệnh nhân có khả năng bị liệt, cụ thể là mất cảm giác vận động phía dưới vùng tổn thương, sau đó nguy cơ cao nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương.

Nổ bình ga mini khi nấu lẩu, 7 người nhập việnTối nay (9/4), Bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên (Đắk Lắk) xác nhận, đang tích cực điều trị cho 7 bệnh nhân trong vụ nổ bình gas mini xảy ra tại huyện Cư Kuin." alt="Người đàn ông bị mũi tên bắn cá đâm xuyên vào tủy" width="90" height="59"/>

Người đàn ông bị mũi tên bắn cá đâm xuyên vào tủy

 - Chiều 12/3, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục.

Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ đã khẳng định sự cần thiết phải sửa đổi, bổ sung một số điều nhằm khắc phục những hạn chế, bất cập của Luật giáo dục hiện hành sau 12 năm thực hiện.

Ông Nhạ khẳng định, một số nội dung của Luật Giáo dục đã không còn phù hợp với tình hình thực tiễn.

Dự thảo luật dự kiến sửa đổi, bổ sung đối với 50 điều, bãi bỏ 10 điều của Luật Giáo dục hiện hành, bổ sung 1 mục và 3 điều mới, thay thế hoặc bãi bỏ một số thuật ngữ để phù hợp với pháp luật hiện hành.

Bộ trưởng Nhạ cho rằng, hiện nay nhu cầu của thị trường lao động đã có sự thay đổi. Số sinh viên sư phạm trên cả nước ra trường chưa có việc làm khá lớn, hoặc làm không đúng ngành nghề đã được đào tạo, gây lãng phí nguồn lực sư phạm.

Vì vậy, Bộ GD-ĐT đề xuất học sinh, sinh viên sư phạm cũng cần phải đóng học phí như các ngành học khác.

Giải pháp mà Bộ GD-ĐT đưa ra là cho học sinh, sinh viên sư phạm được vay tín dụng sư phạm để đóng học phí và chi trả sinh hoạt phí trong toàn khóa học. Sau khi tốt nghiệp, nếu công tác trong ngành giáo dục đủ thời gian theo quy định sẽ không phải trả khoản vay tín dụng sư phạm.

Theo đó, Chính phủ cần có quy định cụ thể chế độ tín dụng sư phạm và chính sách bồi hoàn kinh phí đối với học sinh, sinh viên sư phạm.

Dự thảo cũng đề xuất sửa đổi điều 105 về chính sách thu học phí theo cơ chế giá dịch vụ giáo dục, đào tạo.

Trong đó quy định rõ, học sinh tiểu học trường công lập không phải nộp học phí. Mức thu học phí được xác định theo cơ chế giá dịch vụ giáo dục, đào tạo .

"Giá dịch vụ giáo dục đào tạo là toàn bộ chi phí tiền lương, chi phí trực tiếp, chi phi quản lý, chi phí khấu hao tài sản cố định phục vụ trực tiếp và gián tiếp hoạt động giáo dục, đào tạo theo chương trình giáo dục đào tạo” - dự thảo viết.

Điều 71 quy định về chức danh Giáo sư, phó giáo sư được đề xuất sửa đổi như sau:

"Giáo sư, phó giáo sư là chức danh của nhà giáo đang giảng dạy, nghiên cứu khoa học ở cơ sở giáo dục đại học. Thủ tướng Chính phủ quy định tiêu chuẩn, thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư.”

Trong điều 25 quy định về cơ sở giáo dục mầm non, Bộ đề xuất sửa đổi việc các trường mầm non, nhóm lớp mầm non độc lập là cơ sở giáo dục kết hợp nhà trẻ và mẫu giáo được phép nhận trẻ em từ 3 tháng tuổi đến 6 tuổi.

Góp ý về đề xuất cho sinh viên sư phạm vay tín dụng sư phạm, Chủ nhiệm Uỷ ban Đối ngoại Nguyễn Văn Giàu cho rằng, khái niệm này “hơi có vấn đề”.

Ở điều 71 quy định về chức danh GS, PGS, ông Giàu cho rằng nếu khái niệm đưa ra như thế này thì hiện nay nhiều hồ sơ không đạt tiêu chuẩn.

Bàn về quy định nhận trẻ từ 3 tháng tuổi ở các trường mầm mon, bà Nguyễn Thúy Anh - Chủ nhiệm Uỷ ban các vấn đề xã hội - nhận xét, trên thực tế, các cơ sở công lập chỉ nhận trẻ từ 18 tháng, có nơi 12 tháng. Để nhận trẻ từ 3 tháng trở lên cần phải đánh giá tác động, vì để thực hiện được điều này chi phí sẽ lớn.

Ngoài ra, góp ý cho dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung, bà cho rằng hiện nay trong Luật chưa có quy định nào để xử lý trong trường hợp giáo viên bị xúc phạm nhân phẩm, danh dự, thân thể.

Mặc dù điều 81 về chính sách tiền lương của nhà giáo không được Bộ GD-ĐT đưa vào danh sách sửa đổi, bổ sung của dự thảo, nhưng ông Hà Ngọc Chiến - Chủ tịch Hội đồng dân tộc đã đề xuất:

“Trong Nghị quyết 29 có nêu rõ lương nhà giáo được ưu tiên xếp cao nhất trong thang bậc lương hành chính sự nghiệp, chứ không phải thuộc nhóm cao nhất. Để thể chế hoá NQ29, tôi cho rằng cần xem xét sửa đổi điều 81 về tiền lương của nhà giáo để khẳng định rằng lương nhà giáo cần được xếp cao nhất trong hệ thống bảng lương hành chính sự nghiệp. Cần nghiên cứu việc này để đưa vào điều luật” - ông Chiến khẳng đinh.

Nhận xét về sửa đổi trong điều 4: "Hệ thống giáo dục quốc dân là hệ thống giáo dục mở, liên thông, gồm giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên”, Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội cho rằng, dự thảo luật mới chỉ dừng lại ở những quy định chung, chưa làm rõ được khái niệm, các đặc trưng, phạm vi, tiêu chí của hệ thống giáo dục mở cũng như chưa làm rõ cơ chế, quy trình và cách thức tổ chức quản lý trong liên thông và trong phân luồng.

Nguyễn Thảo

" alt="Đề xuất sinh viên sư phạm đóng học phí, vay tín dụng" width="90" height="59"/>

Đề xuất sinh viên sư phạm đóng học phí, vay tín dụng