您现在的位置是:Giải trí >>正文
Thu hồi giấy khen nhiều lỗi, nhà trường xin lỗi phụ huynh
Giải trí92人已围观
简介Một tờ giấy khen không có Quốc huy,ồigiấykhennhiềulỗinhàtrườngxinlỗiphụlịch thi đấu bóng đá tối nay ...
Một tờ giấy khen không có Quốc huy,ồigiấykhennhiềulỗinhàtrườngxinlỗiphụlịch thi đấu bóng đá tối nay đặc biệt là phần dịch song ngữ được cho là sai cơ bản khiến cư dân mạng gọi đó là “thảm họa giấy khen”.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Al
Giải tríPha lê - 19/01/2025 20:09 Nhận định bóng đá g ...
【Giải trí】
阅读更多Hacker Trung Quốc tấn công mạng 10 bộ và cơ quan Indonesia?
Giải tríHình ảnh minh họa về hacker. Ảnh: PC World. Theo báo cáo này, có 10 bộ và cơ quan của Indonesia, trong đó có cả cơ quan tình báo quốc gia (BIN) bị nhiễm phần mềm độc lại PlugX của nhóm hacker có tên gọi Mustang Panda, được cho là nhóm hacker đến từ Trung Quốc, từng thực hiện nhiều hoạt động gián điệp trên không gian mạng, có mục tiêu của hoạt động chính là ở khu vực Đông Nam Á. Các nhà nghiên cứu đã thông báo cho Indonesia hai lần vào tháng 6 và tháng 7 năm 2021 tuy nhiên chính phủ nước này chưa có phản hồi.
Cảnh sát, Bộ Thông tin truyền thông và các cơ quan liên quan của Indonesia hiện đang thực hiện các bước để xác minh và làm sạch hệ thống bị tấn công. Người đứng đầu Cơ quan an ninh mạng và bảo mật Indonesia, ông Hinsa Siburian cho biết vụ tấn công mạng trên vẫn chỉ là tin đồn.
Chính phủ Indonesia đang tiếp tục thực hiện các chiến lược “phòng thủ mạng” đặc biệt trước thách thức của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Từ tháng 1 đến tháng 8/2021, cơ quan này đã ghi nhận 888.711.736 cuộc tấn công mạng, tất cả đều có thể kiểm soát được.
Ngoài ra, theo dữ liệu của Cơ quan an ninh mạng và bảo mật Indonesia, có 45,5% vụ tấn công mạng để rò rỉ dữ liệu trong các tổ chức chính phủ, 21,8% trong các tổ chức tài chính, 10,4% trong các tổ chức truyền thông và 10,1% trong các cơ quan thực thi pháp luật và vận tải.
Theo VOV/Jakarta
Gần 80.000 thuê bao di động ở Singapore bị đánh cắp dữ liệu
Ngày 10/9, nhà khai thác viễn thông MyRepublic tại Singapore cho biết, 79.388 thuê bao di động ở Singapore đã bị đánh cắp dữ liệu cá nhân.
">...
【Giải trí】
阅读更多Nhiều game thủ Axie Infinity bị lừa đảo mất tiền oan bởi sự cố hy hữu
Giải tríNhiều game thủ Axie Infinity bị lừa đảo mất tiền bởi sự cố hy hữu. Sau sự cố nói trên, Axie Infinity chính thức lên tiếng xác nhận vụ việc. Tựa game tỷ USD cho biết một kẻ lừa đảo đã lừa nhân viên hỗ trợ của họ chia sẻ tài khoản của anh ta. Điều này dẫn đến việc kẻ xấu chiếm được quyền kiểm soát tài khoản Discord của Axie Infinity, dù tài khoản đã bật xác thực 2 bước.
Đây không phải là một sự cố quá hiếm gặp bởi con người luôn là mắt xích yếu nhất trong mọi quy trình bảo mật. Các hacker thường xuyên tạo ra những cuộc tấn công phishing với đích nhắm đến là chính con người.
Trước thiệt hại của người chơi, Axie Infinity cho biết đang có kế hoạch hoàn lại tiền cho những ai bị đánh cắp mất tài sản. Họ cũng quản lý chặt hơn và giảm số người quản trị có thể truy cập các tài khoản trên những kênh truyền thông xã hội của mình. Bên cạnh đó, Axie Infinity sẽ làm việc với Discord để tìm cách giải quyết tốt hơn các vấn đề bảo mật.
Discord hiện là kênh truyền thông xã hội thường được các dự án blockchain và game sử dụng để kết nối và quản lý, hỗ trợ cho cộng đồng người sử dụng của mình. Hiện công cụ có tới 140 triệu người sử dụng trên khắp thế giới và thường xuyên bị rơi vào trong tầm ngắm của giới tin tặc.
Trong một báo cáo của công ty an ninh mạng Sophos, số lượng đường link chứa phần mềm độc hại được lan truyền trên Discord đã tăng gấp 140 lần chỉ sau một năm. Kết quả này dựa trên một cuộc khảo sát được thực hiện vào giữa tháng 7/2021.
Trước thực tế trên, người dùng Discord cần thực sự cảnh giác khi truy cập vào các đường link được đăng tải trên đó. Thậm chí, kể cả khi những đường link này được chia sẻ bởi một tài khoản chính thức của nhà phát hành game như trường hợp của Axie Infinity.
Trọng Đạt
Công ty "cha đẻ" game Axie Infinity được định giá 3 tỷ USD
Ngay sau khi có thông tin này, tổng giá trị vốn hóa của Axie Infinity đã tăng vọt lên mức 8,5 tỷ USD. Axie Infinity cũng là dự án blockchain có giá trị lớn nhất của người Việt từ trước đến nay.
">...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Adelaide vs Auckland, 15h30 ngày 22/1: Hiện tượng bị giải mã
- Cuộc sống viên mãn bên chồng Tây cao hơn 2m của diễn viên Lan Phương
- ĐHQG TP HCM tuyển sinh 2 đợt năm 2020 bằng kỳ thi Đánh giá năng lực
- Apple không trả tiền cho OpenAI để đưa ChatGPT lên iPhone
- Nhận định, soi kèo Aluminium Arak vs Esteghlal Khuzestan, 19h30 ngày 20/1: Niềm tin cửa trên
- Bệnh viện được gỡ khó nhưng vẫn lo về 'giá'
最新文章
-
Soi kèo góc Bologna vs Dortmund, 3h00 ngày 22/1
-
- Những quy định mới được áp dụng, sẽ là một bước tiến mới nâng tầm ĐH Việt Nam trong xu hướng hội nhập tích cực và sâu rộng với nền giáo dục toàn cầu. Xem phần 1 tại đây.
Ảnh minh họa: Lê Văn Mục tiêu lọt vào "top 200 thế giới"
Mong muốn có trường ĐH xếp hạng "Top 200 thế giới (đến năm 2020) từng là kỳ vọng và cũng là đặt hàng của Chính phủ tại các quyết định 121, quyết định 37 từ năm 2007 khi phê duyệt rồi điều chỉnh Quy hoạch mạng lưới các trường đại học và cao đẳng giai đoạn 2006 - 2020.
Chỉ còn 3 năm nữa, Quyết định 37 sẽ hết hiệu lực, nhiều nội dung của giáo dục ĐH đã đi “chệch” mục tiêu mà Quyết định này đưa ra.
Tính đến hết năm học 2016-2017, hệ thống hiện có 235 trường đại học, học viện, 37 viện nghiên cứu khoa học được giao nhiệm vụ đào tạo trình độ tiến sĩ, 33 trường CĐSP và 2 trường trung cấp sư phạm. Đến hết năm học 2016-2017, có 23 cơ sở giáo dục đại học công lập được Thủ tướng phê duyệt Đề án thí điểm tự chủ đổi mới cơ chế hoạt động theo quy định. …
Tự chủ chưa gắn liền với đổi mới quản trị đại học và trách nhiệm giải trình xã hội. Tính đến hết tháng 4/2017, trong toàn hệ thống giáo dục đại học có 169 trường công lập chỉ có 58 cơ sở thành lập hội đồng trường, chiếm 34,3% tổng số cơ sở giáo dục đại học công lập. Mà ngay cả những cơ sở đã thành lập thì nhiều hội đồng trường vẫn chưa có thực quyền của một tổ chức quản trị, đại diện cho quyền sở hữu nhà nước để quyết định những vấn đề lớn.
Các trường ĐH Việt Nam phân bố theo vùng (Nguồn: Bô GD-ĐT) Còn về số lượng GV hiện nay đang có hơn 72.000 người, trình độ TS chiếm 22,7% cũng chưa đạt mục tiêu đặt ra tại Nghị quyết số 14.
Bộ GD-ĐT đánh giá tỷ lệ giảng viên có chức danh GS, PGS và trình độ TS trong toàn hệ thống vẫn ở mức thấp; chất lượng đội ngũ GV vẫn còn là dấu hỏi lớn khi nhiều cán bộ GV không có đề tài nghiên cứu, chưa có bài báo đăng trên tạp chí khoa học trong nước và nước ngoài, trình độ ngoại ngữ còn hạn chế...
Xa vời hay trong tầm với?
Ba tiêu chí xếp hạng quan trọng nhất của bảng xếp hạng Times Higher Education là Giảng dạy (30%); NCKH (30%) và Trích dẫn khoa học (30%). Việc vắng bóng các trường đại học của Việt Nam chứng tỏ chúng ta chưa có đại học nghiên cứu đẳng cấp cao như các nước trong khu vực theo như tiêu chí đánh giá của bảng xếp hạng này.
Riêng tiêu chí này, so sánh với Việt Nam, trong đợt phong GS và PGS năm 2017, có 34% GS và 53% PGS không có bài báo khoa học. Chưa tính đến số lượng bài báo được trích dẫn, chỉ cần có một bài được công bố trên tạp chí ISI/Scopus cũng “bó tay”. Có nhà báo đã bình luận thẳng rằng: Đông để làm gì, nhiều GS, PGS chỉ tốn tiền Nhà nước trả phụ cấp, thói chuộng hư danh và cơ hội khoa học còn tồn tại thì thực chất khoa học cứ thế mà tụt hậu.
Điểm mới quan trọng của bản Dự thảo quy định tiêu chuẩn bổ nhiệm GS, PGS so với quy định hiện hành là tiêu chuẩn của người được công nhận chức danh GS phải có bài báo quốc tế (trên tạp chí ISI, Scopus, với yêu cầu khác nhau giữa các nhóm ngành khoa học tự nhiên - công nghệ và khoa học xã hội - nhân văn. Tuy nhiên, theo nhiều nhà khoa học, những đổi mới đưa vào dự thảo vẫn chỉ ở dạng “nửa vời”, chưa đáp ứng được yêu cầu và mong đợi cho tiến trình hội nhập quốc tế...
Có chuyên gia còn cho rằng các nước tiên tiến thường ưu tiên bổ nhiệm GS, PGS cho các nhà khoa học trẻ tài năng đang sung sức, nhưng Việt Nam thì làm ngược lại: Dựng lên những rào cản và đòi hỏi về thâm niên để làm chậm bước tiến của các nhà khoa học trẻ. Chưa tiếp cận được các tiêu chuẩn quốc tế, nhất là quy định về công bố quốc tế, trong khi vẫn vận dụng nhiều quy định mang tính hình thức, máy móc...
Thêm vào đó, với yêu cầu thấp chuẩn ngoại ngữ của các PGS, GS như quy định trong dự thảo mà dự kiến có thể được ban hành và triển khai thực hiện từ đợt xét phong năm 2018, có thể thấy các PGS, GS tương lai mới chỉ đạt mức "giao tiếp".
Tại Quy chế đào tạo tiến sĩ ban hành năm 2017 yêu cầu NCS phải công bố kết quả nghiên cứu của luận án trong các tạp chí khoa học thuộc danh mục các tạp chí ISI-Scopus hoặc báo cáo trong kỷ yếu hội thảo quốc tế có phản biện hoặc trong các tạp chí khoa học nước ngoài có phản biện trước thời điểm luận án được thông qua ở đơn vị chuyên môn.
Số lượng giảng viên phân theo trình độ chức danh (Nguồn: Bô GD-ĐT) Về tiêu chuẩn của GV và người hướng dẫn, quy chế mới quy định GV giảng dạy các học phần trong chương trình đào tạo tiến sĩ phải đã hoặc đang chủ trì các nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp cơ sở trở lên hoặc đã và đang tham gia các nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp bộ trở lên; còn người hướng dẫn phải đã hoặc đang chủ trì các nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp cơ sở trở lên.
Minh chứng về nghiên cứu khoa học của người hướng dẫn còn phải thể hiện ở việc họ là tác giả chính của các bài báo hoặc công trình công bố trong các tạp chí thuộc danh mục các tạp chí ISI - Scopus hoặc một chương sách tham khảo có mã số ISBN của các nhà xuất bản nước ngoài phát hành hoặc trong kỷ yếu hội thảo quốc tế có phản biện.
Theo đánh giá của các chuyên gia, nhà quản lý giáo dục và tham khảo kinh nghiệm giáo dục của một số nước trên thế giới (Úc, Mỹ, Anh), người viết cho rằng quy định mới ban hành của Bộ GD-ĐT dường như đặt ra các tiêu chuẩn quá cao cho đào tạo tiến sĩ ở Việt Nam với người học.
Quy định mới này dường như sẽ lặp lại "vết xe đổ" khi đánh đồng đối với tất cả đối tượng bị áp dụng (giống như quy định định mức giờ chuẩn NCKH đã phân tích ở bài trước).
Tiêu chuẩn cao này sẽ dẫn đến hệ quả: Sẽ có ít người học tiếp lên TS (và rất mâu thuẫn với mục tiêu các đề án đào tạo thêm số lượng TS đáp ứng với chiến lược của ngành, có ít người/trường đủ hội đủ điều kiện hướng dẫn các NCS theo tiêu chuẩn.
Nhìn ra các nước phát triển, việc NCS có thể đăng được các bài báo khoa học trên các tạp chí có phản biện (ISI, Scopus...) phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố:
Ngành học và lĩnh vực nghiên cứu; năng lực của NCS và sự hỗ trợ của giảng viên hướng dẫn (Supervisor); sự hỗ trợ về vật chất và tài chính của trường, khoa nơi NCS theo học (hệ thống thư viện, phòng thí nghiệm, kết quả thực nghiệm, tài chính hỗ trợ đăng bài; học toàn thời gian 3-5 năm hay bán thời gian- tức gấp đôi số thời gian trên....).
Rõ rằng chỉ điểm danh sơ qua về điều kiện, có thể thấy các NCS làm tại Việt Nam (nhất là khối ngành Kinh tế, xã hội-nhân văn) rất khó thực hiện các quy định mới. Đương nhiên, quy định bất khả thi (do yêu cầu quá cao) sẽ tự mất đi hiệu lực và hiệu quả khi triển khai.
Như vậy, cùng với Quy chế mới về đào tạo tiến sĩ (mà việc thực hiện được hay không cần đợi thời gian kiểm chứng) cũng như các quy định mới về Dự thảo tiêu chuẩn, thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh GS, PGS (sau khi tiếp nhận và ghi nhận được các góp ý tâm huyết và có tính khả thi của các nhà quản lý giáo dục, chuyên gia... trước khi trình Thủ tướng ký thông qua) được áp dụng, sẽ là một bước tiến mới nâng tầm ĐH Việt Nam trong xu hướng hội nhập tích cực và sâu rộng với nền giáo dục toàn cầu và trên con đường thực hiện mục tiêu có ĐH đẳng cấp lọt vào bảng xếp hạng của châu lục và thế giới.
Đương nhiên, thời gian sẽ là câu trả lời rõ ràng nhất cho chính các trường ĐH của Việt Nam và Bộ GD-ĐT.
TS Lê Minh Toàn
Chuyển làm phục vụ, cho nghỉ việc giảng viên không có bằng thạc sĩ
Ngoài chính sách trải thảm đỏ, trả lương cao, nhiều trường đại học đang tích cực tạo điều kiện cho giảng viên đi học lấy bằng thạc sĩ, tiến sĩ.
" alt="Nâng tầm đại học Việt Nam: Ước mơ có xa vời?">Nâng tầm đại học Việt Nam: Ước mơ có xa vời?
-
Theo đại diện Cục An toàn thông tin, tấn công mạng trong các tháng đầu năm 2021 không tăng nhiều về số lượng nhưng mức độ và kiểu tấn công tinh vi và phức tạp hơn. Đại diện cho Cục An toàn thông tin phát biểu khai mạc ACID 2021, ông Nguyễn Đức Tuân, quyền Giám đốc Trung tâm VNCERT/CC cho biết, thời gian gần đây, thế giới cũng như Việt Nam đã chứng kiến nhiều sự kiện mất an toàn thông tin nghiêm trọng. Tấn công vào chuỗi cung ứng xảy ra nhiều, trong đó đáng chú ý nhất là việc nhà cung cấp hệ thống quản lý mạng SolarWinds bị tấn công vào cuối năm 2020.
Việt Nam cũng xảy ra một vài sự cố bị tấn công chuỗi cung ứng tương tự. Doanh nghiệp có chuỗi cung ứng càng lớn, càng phức tạp thì nguy cơ bị tấn công càng cao. Tấn công chuỗi cung ứng có thể nhắm vào bất kỳ ngành nghề, lĩnh vực nào, từ tài chính, ngân hàng, giao thông, công nghệ, chăm sóc sức khỏe, thậm chí cả những tổ chức chính phủ. Các cuộc tấn công vào chuỗi cung ứng thường rất nguy hiểm và không dễ đối phó.
"Tấn công mạng ở Việt Nam gần đây có giảm song ngày càng tinh vi và phức tạp, cách thức tấn công đa dạng hơn. Do vậy, số lượng sự cố có thể giảm, nhưng mức độ, nguy cơ, thiệt hại từ các cuộc tấn công hệ thống ngày càng gia tăng", ông Nguyễn Đức Tuân cho hay.
Năng cao năng lực ứng phó với hình thức tấn công chuỗi cung ứng
Nhấn mạnh tầm quan trọng của lực lượng đảm bảo an toàn thông tin, ứng cứu sự cố tại chỗ, đại diện VNCERT/CC cho rằng, thực tế đòi hỏi có sự sẵn sàng của lực lượng tại chỗ cho đến việc phối hợp với các tổ chức khác, các chuyên gia giỏi hoặc triển khai dịch vụ giám sát an toàn thông tin từ những tổ chức cung cấp dịch vụ.
"Lực lượng tại chỗ luôn phải ở trạng thái thường trực ứng cứu, sẵn sàng phối hợp với các tổ chức khác, với các chuyên gia để kịp thời ứng cứu khi sự cố tấn công mạng xảy ra theo đúng tinh thần của mô hình bảo đảm an toàn thông tin 4 lớp mà các đơn vị trong nước đang triển khai. Lực lượng ứng cứu cần liên tục được bổ sung kiến thức, kỹ năng và cọ xát với sự cố thực tế. Diễn tập ACID cũng nhằm góp phần đáp ứng yêu cầu này", đại diện VNCERT/CC lưu ý thêm.
Với chủ đề “Ứng phó tấn công chuỗi cung ứng nhắm vào các tổ chức doanh nghiệp”, diễn tập ACID 2021 tiếp tục sử dụng xu hướng an toàn an ninh mạng mới nhất làm tình huống nâng cao khả năng sẵn sàng của các quốc gia trong việc xử lý sự số không gian mạng đang gia tăng.
Diễn tập ACID 2021 có chủ đề “Ứng phó tấn công chuỗi cung ứng nhắm vào các tổ chức doanh nghiệp”. Trong thời gian diễn tập kéo dài cả ngày 5/10, các thành viên phải giải quyết những yêu cầu chưa biết từ Ban tổ chức trong các tình huống, liên quan đến kỹ năng xử lý sự cố, điều tra, phân tích, giảm nhẹ thiệt hại và báo cáo.
Với cán bộ kỹ thuật Việt Nam, chương trình diễn tập gồm 2 phần. Trong đó, ngoài phần tập dượt tình huống ứng phó cùng các đội quốc tế, Trung tâm VNCERT/CC còn thiết lập các kênh, hệ thống họp trực tuyến cho phép những thành viên mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia có thể tham gia, trao đổi và thực hiện các yêu cầu.
Sau phần diễn tập với quốc tế, các chuyên gia và thành viên trong nước sẽ dành thêm thời gian trao đổi và chia sẻ lại các tình huống, cách giải quyết nhằm giúp các thành viên nắm chắc hơn về cách thức xử lý cụ thể.
Cũng theo chia sẻ của Ban tổ chức, diễn tập quốc tế lần này nhằm xác nhận đầu mối liên lạc của các CERT và đối tác đối thoại, cung cấp cơ hội cho các đội tương tác với nhau, thực hành và tinh chỉnh quy trình ứng phó đối với những sự cố tấn công xuyên biên giới.
Đồng thời, đây cũng là cơ hội để cán bộ kỹ thuật của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam được rèn luyện kỹ năng về xử lý sự cố, điều tra, phân tích, giảm thiểu mức độ thiệt hại và báo cáo cho các tình huống, giúp nâng cao kiến thức, tích lũy kinh nghiệm cho công tác chuyên môn trong ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng.
Vân Anh
Tăng khả năng phòng thủ, ứng phó tấn công mạng thông qua diễn tập thực chiến
Để các đội ứng cứu có đủ năng lực xử lý sự cố xảy ra trong hệ thống của đơn vị mình, Bộ TT&TT cho rằng, hoạt động diễn tập cần chuyển sang hình thức diễn tập thực chiến với phương thức, phạm vi và tính chất mới.
" alt="Việt Nam cùng 15 nước diễn tập ứng phó tấn công chuỗi cung ứng vào doanh nghiệp, tổ chức">Việt Nam cùng 15 nước diễn tập ứng phó tấn công chuỗi cung ứng vào doanh nghiệp, tổ chức
-
Harnaaz Sandhu lạnh lùng nhưng không kém phần quyến rũ. Nàng hậu là gương mặt xuất sắc hội tụ đủ yếu tố thông minh, sắc đẹp và hình thể và kỹ năng. Cô chính thức đăng quang ngôi vị Hoa hậu Hoàn Vũ 2021 và là cô gái thứ 3 đem về chiếc vương miện Hoa hậu Hoàn Vũ cho Ấn Độ. Chuyên nghiệp trên sân khấu với những bước đi đầy tự tin, thể hiện kỹ năng tốt giúp đại diện Paraguay - Nadia Ferreira gây ấn tượng với ban giám khảo và người hâm mộ trong phần thi áo tắm với bộ bikini 2 mảnh. Cô gái 22 tuổi đăng quang Á hậu 1 tại cuộc thi năm nay. Trong phần thi áo tắm, đại diện Nam Phi - Lalela Mswane - thể hiện vẻ đẹp nóng bỏng, hút mắt và tràn đầy năng lượng. Cô cũng thuộc top thí sinh trình diễn áo tắm tốt nhất. Beatrice Luigi Gomez - đại diện Philippines - thể hiện bản lĩnh sân khấu với những bước đi vững chắc. Cô được người hâm mộ tại Israel cổ vũ nồng nhiệt khi trình diễn và bứt phá vào đến Top 5. Không quá bất ngờ khi đại diện Colombia - Valeria Ayos - trình diễn phần thi áo tắm cuốn hút và bản lĩnh. Thành tích và kinh nghiệm thi thố không khó để nàng hậu chinh phục người xem để tiến vào Top 10. Đại diện Mỹ - Elle Smith - trình diễn áo tắm đầy mạnh mẽ, dứt khoát. Dù đến Israel gấp ngay sau khi đăng quang, ít thời gian chuẩn bị, nhưng nàng hậu vẫn giữ được sự tự tin và phô diễn khả năng sẵn có. Michelle Marie Colon - đại diện Puerto Rico - trình diễn lối catwalk đặc trưng của các cô gái latin. Những cú đánh hông mạnh mẽ, kỹ thuật catwalk tốt cùng với chiều cao 1,83 m đã giúp cô có phần trình diễn thuộc top tốt nhất. Chantel O'Brian - đại diện The Bahamas - là gương mặt mới mẻ so với dự đoán của nhiều người. Cô trình diễn phần thi áo tắm tự tin, nổi bật với làn da nâu khỏe khoắn. Aruba bất ngờ lọt vào top 16 trình diễn áo tắm khi trước đó Thessaly Zimmerman không được đánh giá cao. Cô trình diễn khá ổn phần thi của mình và dừng lại tại top 10. Đại diện Pháp bị cách ly 10 ngày vì dương tính với Covid 19 nhưng đã bứt phát khi trở lại đường đua và tiến sâu đến Top 10 sau phần trình diễn áo tắm bùng nổ, phô diễn hình thể đẹp. Nguyễn Huỳnh Kim Duyên thể hiện sự tự tin qua ánh mắt và nụ cười của cô trên sân khấu. Trình diễn ổn định nhưng chưa có nhiều bứt phá, đại diện Việt Nam dừng chân tại Top 16. Nàng hậu khép lại hành trình tại Miss Universe với những kỷ niệm đẹp và thể hiện được sự tự tin, thân thiện. Đã rất lâu đại diện Singapore mới vào top tại Miss Universe. Nandita Banna với mái tóc ngắn, vẻ đẹp cá tính có phần trình diễn ổn trong phần thi áo tắm nhưng chưa ấn tượng vì tạng người mỏng, thiếu hấp dẫn. Đại diện Nhật Bản 25 tuổi - Juri Watanabe - lọt vào top 16 với nhiều sự bất ngờ. Trình diễn áo tắm với nụ cười tươi tắn nhưng kỹ năng catwalk của nàng hậu không nổi bật. Emma Collingridge - hoa hậu Vương quốc Anh - sở hữu nụ cười tươi tắn trong phần thi áo tắm. Tuy nhiên, cô không để lại nhiều ấn tượng. Luiseth Materán - đại diện Venezuela - trình diễn áo tắm cuốn hút, phô diễn vẻ đẹp nóng bỏng và những bước đi uyển chuyển đậm chất latin. Sải bước đậm chất Venezuela không khiến khán giả thất vọng. Đáng tiếc, cô dừng chân tại Top 16 và không thể giúp Venezuela mang về chiếc vương miện Hoa hậu Hoàn vũ thứ 8. Brenda Smith đại diện của Panama lọt vào top 16 trình diễn áo tắm cũng không quá bất ngờ khi cô có phần thi khá tốt ở bán kết. Nàng hậu với làn da đen khỏe khoắn trình diễn khá mượt mà phần thi, tuy nhiên cô cũng không thể tiến xa. Vĩ Phạm
Nhan sắc hút hồn của tân Hoa hậu Hoàn vũ 2021
Harnaaz năm nay 21 tuổi, cao 1,76 m là diễn viên Bollywood và người mẫu thời trang, từng có nhiều kinh nghiệm dự thi nhan sắc.
" alt="Top 16 nóng bỏng trình diễn áo tắm ở Miss Universe 2021">Top 16 nóng bỏng trình diễn áo tắm ở Miss Universe 2021
-
Nhận định, soi kèo Semen Padang vs Bali United, 15h30 ngày 20/1: Lịch sử gọi tên
-
Cán bộ, chiến sĩ Phòng Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội thực hiện các thủ tục cấp Căn cước công dân cho người dân.
Những thông tin trên thẻ căn cước hạn chế việc phải cấp đổi thẻ căn cước và bảo đảm tính riêng tư của người dân. Tại Điều 18 của Luật Căn cước năm 2023 thì thẻ căn cước có thông tin được in trên thẻ và bộ phận lưu trữ thông tin được mã hóa. Cụ thể như:
Thông tin được in trên thẻ căn cước bao gồm: Hình quốc huy nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; dòng chữ “CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM, Độc lập - Tự do - Hạnh phúc”; dòng chữ “CĂN CƯỚC”; ảnh khuôn mặt; số định danh cá nhân; họ, chữ đệm và tên khai sinh; ngày, tháng, năm sinh; giới tính; nơi đăng ký khai sinh; quốc tịch; nơi cư trú; ngày, tháng, năm cấp thẻ; ngày, tháng, năm hết hạn sử dụng và nơi cấp: Bộ Công an.
Thông tin được mã hóa, lưu trữ trong bộ phận lưu trữ trên thẻ căn cước gồm thông tin về ảnh khuôn mặt, vân tay, mống mắt của công dân, các thông tin quy định từ khoản 1 đến khoản 18 Điều 9, khoản 2 Điều 15 và khoản 2 Điều 22 của Luật.
Đồng thời, Luật quy định quy cách, ngôn ngữ khác, hình dáng, kích thước, chất liệu của thẻ căn cước; việc mã hóa thông tin trong bộ phận lưu trữ trên thẻ căn cước; nội dung thể hiện trên thẻ căn cước đối với thông tin về nơi cư trú và trường hợp không có hoặc không thu nhận được đầy đủ thông tin.
Việc quy định thông tin trên thẻ căn cước như trên sẽ tạo thuận lợi hơn cho người dân trong quá trình sử dụng thẻ căn cước, hạn chế việc phải cấp đổi thẻ căn cước và bảo đảm tính riêng tư của người dân. Các thông tin căn cước của người dân cơ bản sẽ được lưu trữ, khai thác, sử dụng thông qua chíp điện tử trên thẻ căn cước.
Thông tin được tích hợp vào thẻ căn cước có giá trị sử dụng tương đương với việc xuất trình các giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền cấp.
Tại Điều 22 Luật Căn cước về tích hợp thông tin vào thẻ căn cước và sử dụng, khai thác thông tin được tích hợp thì thông tin được tích hợp theo đề nghị của công dân và phải được xác thực thông qua cơ sở dữ liệu quốc gia, cơ sở dữ liệu chuyên ngành.
Các thông tin tích hợp vào thẻ căn cước là những thông tin có tính ổn định, được sử dụng thường xuyên của người dân vào thẻ căn cước, gồm: Thông tin thẻ bảo hiểm y tế, sổ bảo hiểm xã hội, giấy phép lái xe, giấy khai sinh, giấy chứng nhận kết hôn hoặc giấy tờ khác do Thủ tướng Chính phủ quyết định, trừ thông tin trên giấy tờ do Bộ Quốc phòng cấp.
Luật Căn cước quy định việc tích hợp một số thông tin ngoài thông tin trong Cơ sở dữ liệu căn cước vào thẻ căn cước là để cụ thể hoá nhiệm vụ tại Đề án số 06, nhằm phục vụ mục tiêu đơn giản hóa giấy tờ, thủ tục cho công dân, hướng tới mục tiêu xây dựng Chính phủ số, kinh tế số, công dân số.
Việc tích hợp các thông tin này thực hiện theo đề nghị của công dân hoặc cơ quan cấp, quản lý giấy tờ có thông tin được tích hợp.
Việc lưu hành, sử dụng các loại giấy tờ chứa thông tin đã được tích hợp vào thẻ căn cước do công dân hoặc cơ quan có thẩm quyền cấp các loại giấy tờ đó quyết định. Do vậy, việc thực hiện quy định này không gây khó khăn cho công dân và công tác quản lý ngành, lĩnh vực của các bộ, ngành khác, mà còn tạo nhiều thuận lợi cho công dân khi thực hiện các thủ tục hành chính và giao dịch thương mại khác.
Những thông tin được tích hợp vào thẻ căn cước có giá trị sử dụng tương đương với việc xuất trình các giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền cấp có thông tin được tích hợp. Việc sử dụng thẻ căn cước gắn chíp đã được tích hợp thêm thông tin khác là một phương thức mới, ngoài phương thức hiện hành là sử dụng các giấy tờ hiện có do cơ quan có thẩm quyền cấp cho công dân.
Lợi ích khi tích hợp thông tin vào thẻ căn cước công dân
Luật Căn cước năm 2023, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2024. Theo đó, căn cước công dân được đổi thành thẻ căn cước.
Theo Luật Căn cước, thẻ căn cước là giấy tờ tùy thân chứa đựng các thông tin cá nhân (các thông tin cơ bản về nhân thân, lai lịch, nhân dạng và sinh trắc học của một người) và thông tin khác đã được tích hợp vào thẻ căn cước của công dân Việt Nam, do cơ quan quản lý căn cước cấp theo quy định của Luật Căn cước. Những thông tin đã được tích hợp có những lợi ích sau:
Đối với cơ quan nhà nước: giảm chi phí giải quyết thủ tục hành chính cho cá nhân, tổ chức khi sử dụng thẻ căn cước công dân có gắn chíp đã được tích hợp các thông tin có liên quan đến lĩnh vực mình quản lý; không phải chi cho hoạt động in, sản xuất các giấy tờ cấp cho công dân (nếu công dân không có nhu cầu hoặc chỉ cần bản điện tử của giấy tờ đó).
Cơ quan có thẩm quyền khi giải quyết thủ tục hành chính cho công dân sẽ cập nhật, bổ sung kết quả giải quyết vào cơ sở dữ liệu do mình quản lý và trả kết quả điện tử cho công dân.
Cơ quan quản lý căn cước công dân sẽ khai thác thông tin công dân trong các cơ sở dữ liệu quốc gia, cơ sở dữ liệu chuyên ngành để tích hợp thông tin công dân có trên các cơ sở dữ liệu này vào thẻ căn cước công dân theo yêu cầu của cơ quan nhà nước hoặc đề nghị của công dân.
Do vậy, cơ quan, tổ chức không phải tốn nhiều thời gian để kiểm tra, xác minh thông tin, giấy tờ do công dân cung cấp khi giải quyết các thủ tục hành chính, cung cấp dịch vụ hành chính công; giảm nhân lực để giải quyết thủ tục hành chính và quản lý hệ thống hồ sơ giấy tờ của công dân; phù hợp với xu hướng chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý nhà nước.
Đối với tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân: không tốn thời gian, công sức, chi phí để thực hiện việc trích lục, sao y, chứng thực, công chứng các loại giấy tờ của bản thân; giảm chi phí trong giải quyết thủ tục hành chính như bưu chính, kê khai nhiều loại giấy tờ khác nhau… không phải bảo quản, mang theo nhiều loại giấy tờ khác nhau khi cần sử dụng để thực hiện thủ tục hành chính, giao dịch dân sự hay các hoạt động khác cần phải xuất trình giấy tờ cá nhân.
Như vậy, nếu công dân thông tin vào thẻ căn cước thì sẽ không tốn các khoản chi phí, như: chi phí để cấp đổi giấy phép lái xe là 135.000 đồng, chi phí để cấp đăng ký xe là 30.000 đồng, chi phí để sản xuất, cấp văn bằng, chứng chỉ trung bình từ 10.000 - 50.000 đồng/văn bằng, chứng chỉ; chi phí để in thẻ bảo hiểm y tế (2.000 đồng/thẻ); chi phí để sao y, chứng thực, công chứng từ 2.000 - 10.000 đồng/trang; chi phí để cài đặt, tích hợp, khai thác thông tin tích hợp trên căn cước công dân điện tử: công dân có thiết bị di động có thể tải, cài đặt ứng dụng (trên Appstore, CHplay và tích hợp thông tin mà không tốn chi phí); chi phí đầu tư thiết bị chuyên dụng để đọc thẻ căn cước công dân tại cơ quan nhà nước do các cơ quan đề xuất, tính toán theo nhu cầu và thực hiện mua sắm, trang bị theo quy định về pháp luật đầu tư công.
Trường hợp cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân không đầu tư mua thiết bị thì có thể lựa chọn các hình thức khác để khai thác thông tin của công dân (bao gồm cả thông tin tích hợp) qua kết nối, chia sẻ các cơ sở dữ liệu quốc gia, cơ sở dữ liệu chuyên ngành, khai thác qua cổng dịch vụ công. Đây là cách phổ biến, tiết kiệm, sẽ phát triển, mở rộng trong thời gian tới.
Tin, ảnh: XUÂN THẢO (Báo Trà Vinh)
" alt="Trà Vinh: Những thông tin được tích hợp vào thẻ căn cước và lợi ích khi tích hợp">Trà Vinh: Những thông tin được tích hợp vào thẻ căn cước và lợi ích khi tích hợp