Nhận định, soi kèo Stoke City vs Sheffield Wednesday, 21h00 ngày 18/4: Khách tự tin


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Rayo Vallecano vs Valencia, 19h00 ngày 19/4: Tin vào Los Ches -
Bổ nhiệm ông Phạm Quang Hưởng làm Phó Cục trưởng Cục Thông tin cơ sởThứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Anh Tuấn trao quyết định điều động và bổ nhiệm cho ông Phạm Quang Hưởng (Ảnh: Thu Hương) Với Quyết định 825 được Bộ TT&TT ban hành ngày 4/5/2022, ông Ngô Quang Huy, Phó Giám đốc Trung tâm Thông tin được biệt phái về công tác tại Văn phòng Bộ TT&TT để nhận nhiệm vụ Phó Chánh Văn phòng. Quyết định biệt phái ông Ngô Quang Huy có hiệu lực từ ngày 4/5, và thời gian biệt phái không quá 3 tháng.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Anh Tuấn trao quyết định biệt phái cho ông Ngô Quang Huy (Ảnh: Thu Hương) Theo Cổng thông tin điện tử Bộ TT&TT, tại hội nghị, hai cán bộ mới nhận quyết định bổ nhiệm, biệt phái đều cam kết sẽ tiếp tục nỗ lực, phấn đấu hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao.
Phát biểu tại hội nghị, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Anh Tuấn đánh giá cao những nỗ lực của các ông Phạm Quang Hưởng và Ngô Quang Huy trong thời gian vừa qua và bày tỏ sự tin tưởng hai cán bộ sẽ tiếp tục phấn đấu, đạt được những kết quả công tác tốt.
Thứ trưởng Phạm Anh Tuấn cũng cho biết, khối lượng công việc ở Văn phòng Bộ TT&TT hiện nay là rất lớn, do đó ông Ngô Quang Huy cần cố gắng trong công việc tại Văn phòng và thực hiện tốt việc chuyển đổi số cho Văn phòng Bộ TT&TT.
Đối với ông Phạm Quang Hưởng, Thứ trưởng Phạm Anh Tuấn mong muốn tân Phó Cục trưởng Cục Thông tin cơ sở sẽ hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao tại Cục, đồng thời có nhiều sáng tạo để hoàn thành nhiệm vụ mới.
Vân Anh
"> -
Mới đây, vợ cũ Bằng Kiều - ca sĩ Trizzie Phương Trinh đã chia sẻ đoạn clip ghi lại hình ảnh em gái danh ca Elvis Phương xưng là Kiều Oanh (tên thật là Thiếu Anh) tố anh trai thiếu trách nhiệm với bố mẹ, ngay trong chính đám tang của mẹ ở Mỹ. Elvis Phương lên tiếng khi bị em gái tố thiếu trách nhiệm trong đám tang của mẹ"Có lẽ nhiều người cũng thắc mắc về sự vắng mặt của anh Elvis Phương trong tang lễ của mẹ anh ngày hôm nay. Chị Kiều Nga có nhờ mình chia sẻ đoạn video gia đình nói về sự vắng mặt của anh. Có thể anh Elvis Phương có lý do riêng nhưng những gì mình được nghe và chứng kiến ngày hôm nay còn đau buồn hơn sự ra đi của chính bác gái", Trizzie Phương Trinh viết.
Em gái nam danh ca tố anh trai thiếu trách nhiệm, không về chịu tang mẹ ở Mỹ.Trong đoạn clip,Thiếu Anh tố anh trai là con trưởng nhưng thiếu trách nhiệm chăm sóc bố mẹ, đùn đẩy việc này cho 8 người em gái. Hành động nam danh ca không sang Mỹ chịu tang mẹ như giọt nước tràn ly, khiến chị bức xúc dẫn đến việc chỉ trích anh trai ngay trước di ảnh của mẹ.
"Hôm nay đám tang mẹ, tôi tuyên bố ca sĩ Elvis Phương không xứng đáng hát ca khúc Bông hồng cài áo. Người ta là vua hay tổng thống thì cũng đều có mẹ, đám tang mẹ ai người ta cũng về. Còn mình, tại sao mẹ mất lại không về? Vì ham tiền, ham show? Tới bây giờ tôi cũng không thể giải thích lý do là như thế nào.
"Bao nhiêu lâu nay, vì thương anh mình mà che đậy nhưng hôm nay không che đậy được nữa. Từ hồi giờ, anh là anh trưởng nhưng không có trách nhiệm gì với cha mẹ, chỉ có 8 người em gái thay phiên nhau nuôi mẹ, an ủi mẹ. Những giờ phút nằm trong bệnh viện mẹ buồn và tất cả các anh chị đều lo lắng cho mẹ", Thiếu Anh bức xúc nói.
Vợ chồng danh ca Elvis Phương trong những lần đến thăm mẹ ở Mỹ. Trước lời tố của em gái, chia sẻ với VietNamNet, Elvis Phương nghẹn ngào nói: "Trước đây, tôi là người đưa tất cả gia đình sang bên Mỹ sinh sống, bây giờ thì tôi còn phải lo cho đời con, đời cháu của mình nữa. Nhưng không phải vì thế mà tôi không lo cho gia đình và mẹ mình. Vậy mà bữa nay, em gái tôi lại nói những câu quá phũ phàng với tôi như vậy. Nhưng chuyện gì em ấy nói thì đã nói rồi, tôi không muốn đính chính gì cả. Chuyện gì phải thì tôi nghe, không phải thì tôi cho qua. Vì trong lòng, tôi biết mình thương mẹ như thế nào. Tôi cảm thấy mình không làm bậy gì cả".
Tiếp lời chồng, cô Lệ Hoa phủ nhận việc vợ chồng mình thiếu trách nhiệm với mẹ. Theo chia sẻ của cô, vợ chồng nam danh ca hàng tháng có gửi cho em gái 400 USD để lo cho mẹ. Bên cạnh đó, cả hai vẫn thường qua Mỹ thăm mẹ và chồng cô được mẹ yêu quý từ nhỏ.
"5h sáng ngày nghe tin mẹ mất, chồng tôi ngồi khóc một mình như đứa trẻ, đây là lần đầu tiên tôi thấy việc này", vợ nam danh ca cho biết.
Trước khi về Việt Nam vào giữa tháng 12, vợ chồng cô đã đến thăm mẹ, sau đó vài ngày thì bà qua đời. Vì sức khỏe không đảm bảo, Elvis Phương không thể lập tức bay sang Mỹ chịu tang mẹ. Em gái Kiều Xuân ở Mỹ vẫn trao đổi tình hình tang lễ của mẹ với vợ chồng nam ca sĩ.
Tuy nhiên, theo chia sẻ của vợ nam ca sĩ, vợ chồng cô đã mua dịch vụ lo hậu sự cho mẹ từ năm 2000. Các con của Elvis Phương ở Mỹ cũng có mặt đầy đủ để chịu tang bà. Ngoài ra, ở Việt Nam, gia đình cô và người thân còn làm lễ cúng, cầu siêu cho mẹ ở chùa.
Gia đình Elvis Phương và người thân làm lễ cúng cho mẹ tại Việt Nam. Cô Lệ Hoa cho biết vợ chồng mình rất đau buồn khi em có hành động như vậy.
Nói về bức xúc của Thiếu Anh trong đám tang, vợ Elvis Phương cho biết mọi người trong gia đình quyết định tổ chức đám tang cho mẹ vào ngày 21/12, nhưng vì thời gian này Thiếu Anh đang ở Singapore nên em gái nam ca sĩ muốn rời sang ngày 28/12 (giờ Mỹ). Vì vậy, ngày 28/12, lễ tang của mẹ Elvis Phương mới được diễn ra.
Trong thời gian đợi đến ngày làm lễ tang cho mẹ ở Mỹ, vợ chồng Elvis Phương muốn làm lễ cúng cho mẹ ở chùa tại Việt Nam, nhưng Thiếu Anh không đồng ý. Vì vậy, hai anh em có xảy ra mẫu thuẫn.
Vợ Elvis Phương cũng cho biết thêm chồng và em gái khác là Kiều Nga (người ở với mẹ) có bất đồng quan điểm trong cách chăm sóc và điều trị bệnh cho mẹ. Vì không muốn tranh cãi thêm với Kiều Nga nên Elvis Phương đã để em gái tự quyết định.
Bên cạnh đó, dù vợ chồng cô ở Việt Nam nhưng một số người em gái luôn muốn anh trai phải có mặt đầy đủ khi gia đình ở Mỹ có công việc. Vì vậy, trong một số lần vắng mặt, các em gái đã không hài lòng về nam danh ca.
Mời quý vị xem clip:
Lưu Hằng
Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý qua đời ở tuổi 94
Gia đình nhạc sĩ "Mẹ yêu con" xác nhận tin ông qua đời chiều 26/12, hưởng thọ 94 tuổi.
"> -
Top 3 trận đánh kịch tính nhất lịch sử thế giớiẢnh: Britannica Vào ngày 29/3/1461, 30.000 lính của Vua Edward IV giáp mặt 35.000 lính trung thành với dòng họ Lancaster gần thị trấn Towton. Tới thời điểm ngưng chiến, đã có 27.000 lính Anh bị chém chết, tương đương 1% dân số nước Anh lúc đó.
Trận Waterloo
Hoàng đế Napoleon Bonaparte là một trong những danh tướng nổi tiếng trong lịch sử quân sự thế giới. Trận Waterloo vào năm 1815 là trận đánh cuối cùng trong sự nghiệp nhà binh của thiên tài quân sự nước Pháp.
Trận đánh diễn ra vào ngày 18/6/1815, khi ông hoàng nước Pháp chỉ huy quân đội tiến đánh lực lượng của Công tước Wellington đóng quân gần làng Waterloo nằm cách thủ đô của Bỉ khoảng 20km. Sau những cuộc tấn công liên tục và dữ dội, đội quân của Hoàng đế Napoleon đã không thể đánh bại liên quân Anh - Phổ.
Ảnh: World History Theo đó, 1/3 số quân của Napoleon khoảng 25.000 người thương vong trong cuộc đấu kéo dài hơn 10 tiếng đồng hồ. Phía Anh có 15.000 người thương vong, và Phổ là 7.000 người.
Hoàn toàn tuyệt vọng sau thất bại ở Waterloo và trở về Paris, Hoàng đế Napoleon đành tuyên bố thoái vị vào ngày 22/6/1815 để đến đảo St Heléne ở phía nam Đại Tây Dương sống nốt quãng đời còn lại cho đến khi qua đời vào năm 1821. Không ai ngờ rằng, một thiên tài quân sự từng chinh chiến trên khắp các chiến trường châu Âu đã phải nhận một kết cục bi thảm như vậy.
Hoàng đế Napoleon Bonaparte. Ảnh: The Collector Nguyên nhân Napoleon thất bại ở Waterloo là đề tài được các nhà quân sự và sử học thế giới bàn luận. Nhiều người cho rằng Anh và Pháp có lực lượng cân bằng, và yếu tố quyết định chính là viện binh của ai đến trước, thì bên đó sẽ thắng.
Trận Somme
Trận đánh Somme là một trong những cuộc chiến đẫm máu nhất trong lịch sử thế giới, và gây ra thương vong cực lớn cho phía Anh. Nguyên nhân là do quân Anh thiếu kinh nghiệm chiến đấu.
Ảnh: The Conversation Vào ngày 1/7/1916, hơn 54.000 lính Anh thuộc Tập đoàn quân số 3 và 4 đã bị súng máy và trọng pháo tấn công, khi họ bước qua vùng đất trống để tiến về phòng tuyến quân Đức nằm phía đông thị trấn Albert. Cuộc tấn công đã khiến 20.000 người chết, và nhiều đơn vị gần như bị xóa sổ hoàn toàn.
Mặc dù lực lượng liên quân Anh - Pháp đã cố gắng đột phá chiến hào quân Đức ở một số điểm nhất định dọc theo mặt trận 20km, nhưng nỗ lực của họ bị sa lầy và dẫn tới thế giằng co trong 141 ngày với hơn 1 triệu thương vong. Cho đến nay, trận Somme vẫn là biểu tượng về mức hủy diệt của chiến tranh chiến hào.
Top 3 trận chiến tàn khốc nhất lịch sử thế giới hiện đại
Ba trong số các trận chiến gây thương vong lớn nhất lịch sử thế giới hiện đại, cướp đi sinh mạng của hàng triệu người đã xảy ra trong Thế chiến thứ hai.">