Công nghệ

RIM mua tên miền BlackPad.com, tablet BlackBerry sắp ra mắt?

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-03-31 20:18:40 我要评论(0)

Mới đây,ênmiềnBlackPadcomtabletBlackBerrysắpramắdự đoán bóng đá một người tìm mua tên miền đã phát hdự đoán bóng đádự đoán bóng đá、、

blackpad.jpg

Mới đây,ênmiềnBlackPadcomtabletBlackBerrysắpramắdự đoán bóng đá một người tìm mua tên miền đã phát hiện ra rằng tên miền BlackPad.com đã có người mua và khi kiểm tra trên WHOIS, vị khách hàng này được biết người đứng tên mua BlackPad.com không ai khác chính là hãng sản xuất smartphone nổi tiếng Research In Motion (RIM). Bản kê lịch sử tên miền này trên WHOIS cho thấy, RIM mới chỉ mua BlackPad.com từ mấy ngày trước đây.

Việc RIM làm thế nào để “tậu” được tên miền này vẫn còn là một bí ẩn bởi trên thực tế BlackPad đã từng có tới vài chủ sở hữu và lần “sang tên đổi chủ” gần đây nhất là tháng 1/2002.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}

Đoàn xe tự chế này hoạt động nhiều năm, nhưng CSGT Sóc Sơn nói không biết (ảnh to). Xe của ông Tạ Văn Bình chở tới 25 học sinh trong một chuyến đi (ảnh nhỏ). Ảnh: Quỳnh Nga.

Nhồi nhét trong lồng chật

Theo khảo sát, chỉ trên địa bàn xã Hiền Ninh (huyện Sóc Sơn, Hà Nội) đang có khoảng 12 chiếc xe tự chế, thường xuyên đưa đón học sinh. Mỗi xe chở gần 30 học sinh, chen chúc ngồi trong chiếc thùng lợp kín, duy nhất một cửa ra vào. Hình ảnh những chiếc xe ba bánh tự chế kiểu mới chở học sinh mầm non, tiểu học (không giấy phép lưu hành) khá quen thuộc với người dân xã Hiền Ninh từ nhiều năm nay.

“Theo Chỉ thị của Thủ tướng, xe tự chế đã bị cấm lưu hành từ lâu. Chính quyền địa phương có trách nhiệm phát hiện, dẹp bỏ, không cho loại xe này hoạt động và có các phương tiện thay thế phù hợp. Việc xe tự chế chở các em học sinh quá nguy hiểm, chính quyền địa phương cần xử lý ngay”.

Ông Trần Kỳ Hình, Cục trưởng Đăng kiểm Việt Nam

Hằng ngày, đến giờ tan trường, cả đoàn xe hơn chục chiếc tấp nập xóm làng. Thùng xe loại này được hàn ghép lại từ các thanh sắt đơn giản, rộng khoảng 2m2, dưới gầm có hàn trục đỡ và lắp hai bánh xe nhỏ. Một chiếc xe máy hiệu dream hoặc wave... được nối với thùng xe bằng thanh sắt để làm sức kéo chính. Sau khi cho các học sinh vào thùng xe, lái xe khoá cánh cửa duy nhất phía sau.

Ông Tạ Văn Bình (60 tuổi, thôn Nam Cương, xã Hiền Ninh) tự nhận mình là người đầu tiên tạo ra loại xe này. Ông Bình cho biết lý do “chế” xe ba gác: Do con bận việc cả ngày nên phải đảm nhận việc đưa đón cháu đi học. Các cháu đông, nếu dùng xe máy, phải đi lại nhiều lần, rất vất vả.

“Khoảng năm 2006, tôi nghĩ ra ý tưởng và đóng một thùng xe kéo rồi cho các cháu ngồi vào. Mình có thể đưa đón được nhiều cháu trong cùng một lần đi”, ông Bình nói.

Những ngày đầu, ông Bình chỉ chở các cháu nội - ngoại, dần dần có thêm con em hàng xóm. Từ khởi xướng của ông Bình, đến nay, trên địa bàn xã Hiền Ninh đã có thêm 11 hộ khác đóng thùng xe tương tự để thực hiện việc đưa, đón học sinh bậc tiểu học và mầm non mỗi ngày. Mỗi thùng xe được chủ nhân đặt đóng ở xưởng cơ khí với giá khoảng 3-5 triệu đồng. Hiện, các xe đều đang trong tình trạng quá tải. Riêng xe của ông Bình (rộng nhất), chở tới 25 học sinh; các xe còn lại chở 20 học sinh.

Chính quyền thừa nhận: Làm ngơ

Trao đổi với PV Tiền Phong, một phụ huynh nói: “Biết xe tự chế không an toàn, các cháu lại ngồi trên ba hàng ghế được xếp song song với nhau trong thùng chật chội (khoảng 2m2), không khác gì ngồi trong chiếc cũi nhỏ. Bọn trẻ lại hiếu động, thường vô tư nô đùa, nghịch ngợm. Nói dại mồm, nếu không may xảy ra tai nạn, cháy nổ, hậu quả thật khó lường”.

Tuy nhiên, theo vị phụ huynh này, do hai vợ chồng làm công nhân, phải dậy sớm nên đành phó mặc công việc đưa đón con mình cho các lái xe với chi phí 100 - 200 nghìn đồng/tháng/học sinh (tùy khoảng cách xa, gần - PV).

Anh Trần Văn Liêu, cha của em Trần Lan Phương (học lớp 2, Trường Tiểu học Hiền Ninh) băn khoăn: “Về thông số kỹ thuật và hệ thống phanh chắc chắn không đảm bảo an toàn. Bởi lẽ, đây là loại xe do người dân tự chế, không qua quá trình kiểm tra của các nhà máy hay đơn vị chức năng”.

Nhiều người dân cho biết, loại xe lôi, xe kéo tự chế chở học sinh phổ biến nhiều nơi ở Sóc Sơn. Nó trở thành loại phương tiện chuyên đưa đón học sinh và số lượng ngày càng tăng lên, lan ra các địa phương khác.

Điều đáng ngạc nhiên nhất khi ông Nguyễn Văn Quyết, Phó Chủ tịch UBND xã Hiền Ninh cho biết: Theo quy định, loại xe tự chế này không được phép lưu thông, nhưng xuất phát từ nhu cầu thực tế của người dân nên xe vẫn hoạt động trên đường làng.

“Trường hợp xảy ra sự cố va chạm với xe khác hoặc lật, đổ, hậu quả sẽ rất lớn. Bởi vì, mỗi xe chở từ 15 đến 20 học sinh lại bịt kín, không có lối thoát ra ngoài. Chúng tôi biết nguy hiểm, nhưng mấy năm qua chưa thấy xảy ra sự cố nên... làm ngơ để các phương tiện này hoạt động”, ông Quyết nói. Theo ông Quyết, chính quyền xã rất mong sớm tìm được phương tiện thay thế vừa đảm bảo an toàn, chi phí không quá cao so với mức sống của người dân.

PV Tiền Phong sau nhiều ngày hẹn lịch làm việc với UBND huyện Sóc Sơn đều được chỉ dẫn tới nơi này, nơi kia. Đến khi sang làm việc với công an huyện cũng rơi vào cảnh thoái thác nhiều lần.

Tuy nhiên, khi trao đổi qua điện thoại, ông Lê Trung Hải - Đội trưởng Cảnh sát giao thông (Công an huyện Sóc Sơn) lại phủ nhận trên địa bàn huyện có loại xe tự chế này. Ông Hải quả quyết: “Qua kiểm tra, trên địa bàn toàn huyện chưa phát hiện tình trạng xe lôi, xe kéo tự chế chở học sinh”.

(Theo Quỳnh Nga/ Tiền Phong)" alt="Xe tự chế chở học sinh thách thức thần chết" width="90" height="59"/>

Xe tự chế chở học sinh thách thức thần chết

{keywords}Doanh nghiệp Việt tự phát triển phần mềm Việt cấp phép làm việc. Ảnh minh họa

Hiện nay, các doanh nghiệp đã xây dựng cho mình một hệ thống cấp phép làm việc giúp kiểm soát an toàn tại các khu vực làm việc của mình. Nhưng trong bối cảnh hiện nay nhu cầu chuyển đổi số của các doanh nghiệp ngày càng gia tăng trong đó có cả quy trình đảm bảo an toàn lao động.

Tại Việt Nam đã có những phần mềm cấp phép làm việc ngoại với chi phí khá đắt đỏ khiến việc tiếp cận và tùy biến quy trình của phần mềm để đáp ứng các yêu cầu của riêng doanh nghiệp Việt Nam trở nên vô cùng khó khăn.

Thị trường hiện nay cũng đang “khát” một sản phẩm phần mềm cấp phép làm việc từ các nhà cung cấp, phát triển phần mềm trong nước.

Nắm bắt được những nhu cầu của thị trường nói chung và nhu cầu chuyển đổi số của các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng, IDTEK đã phát triển phần mềm cấp phép làm việc IDPermit.

Theo dó, IDPermit đáp ứng được những yêu cầu về quy trình nghiệp vụ tại khu vực làm việc; đảm bảo an toàn cho công nhân khi ra vào khu vực làm việc với đầy đủ thông tin cấp phép, các yêu cầu về trang bị bảo hộ lao động, thông tin an toàn. Đồng thời, quản lý và theo dõi trang thiết bị chuyên dụng được sử dụng khi làm việc đảm bảo được thực hiện đúng cách với thiết bị phù hợp, đúng người đúng thời điểm.

Được phát triển bởi đội ngũ ở Việt Nam, IDPermit cũng dễ dàng tùy biến quy trình làm việc riêng của từng doanh nghiệp ngay trên phần mềm và cấu hình các phần của phần mềm IDPermit theo từng nhu cầu, yêu cầu riêng biệt. 

D.V

Nền tảng Make in Vietnam hỗ trợ doanh nghiệp và địa phương chuyển đổi số

Nền tảng Make in Vietnam hỗ trợ doanh nghiệp và địa phương chuyển đổi số

Tròn 1 năm sau khi được Bộ Thông tin và Truyền thông giới thiệu và bảo trợ truyền thông, Base.vn đã thực hiện nhiều hoạt động trong việc giúp các doanh nghiệp và địa phương chuyển đổi số.

" alt="Giải bài toán chi phí, doanh nghiệp Việt tự phát triển phần mềm cấp phép làm việc" width="90" height="59"/>

Giải bài toán chi phí, doanh nghiệp Việt tự phát triển phần mềm cấp phép làm việc