Ngoại Hạng Anh

Bí quyết dành vé Vàng du học Mỹ

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-26 05:36:16 我要评论(0)

Với phương pháp học hợp lý cùng ý chí sắt đá,íquyếtdànhvéVàngduhọcMỹkết quả bóng đá ngoại hạng anh Pkết quả bóng đá ngoại hạng anhkết quả bóng đá ngoại hạng anh、、

Với phương pháp học hợp lý cùng ý chí sắt đá,íquyếtdànhvéVàngduhọcMỹkết quả bóng đá ngoại hạng anh Phạm Vũ Minh Cương - HS lớp chuyên Tin ĐH Khoa học Tự nhiên đã xuất sắc giành vé Vàng du học Mỹ. Số điểm của Cương khá ấn tượng: 115 (Nghe 30, Đọc 28, Nói 28, Viết 29).

Luyện nói cần có sự tương tác

TOEFL iBT là một bài kiểm tra khả năng. Theo đó, nó đòi hỏi người thi sử dụng nhiều kỹ năng tích hợp cùng một lúc để làm bài. Đề thi dạng này thường làm cho các học sinh Việt Nam lúng túng, vì vốn quen với việc học mỗi kĩ năng đơn lẻ, và ít có cơ hội sử dụng chúng cùng một lúc.

{ keywords}

Phạm Vũ Minh Cương với thành tích “khủng”

Gây ngạc nhiên bởi Cương có số điểm cả bốn phần không chênh lệch nhau quá nhiều, thậm chí còn rất cao so với mặt bằng chung. Chia sẻ về thành công của mình, cậu bạn khiêm tốn: “Thực ra em không có cách học gì quá đặc biệt. Chủ yếu là theo sự hướng dẫn của các thầy cô tại IvyPrep cũng như tự ôn luyện ở nhà.”

Nhưng trái ngược với phần lớn số đông khi luyện nói bằng việc ghi âm tại nhà, Minh Cương chọn cho mình một phương pháp thú vị và không kém phần hiệu quả: Luyện nói cùng một nhóm bạn thân.

Cương cho biết: “Có thể nói chuyện bình thường giống như đối thoại với nhau. Hơn nữa có “những đôi tai” để đánh giá bài nói, sẽ sống động hơn là chỉ nói với một cái máy.” Cách học này không chỉ đem lại sự thư giãn trong mỗi buổi học, mà còn tạo cho người tham gia thói quen cũng như phản xạ khi nói tiếng Anh. Với cách học ấy, Cương đã đạt điểm nói gần như tuyệt đối: 28/30.

Ngoài ra Minh Cương cũng dành nhiều thời gian để luyện tập Tiếng Anh mỗi ngày, có thể đọc hay nghe bằng Tiếng Anh. Cậu chọn cho mình những videos gần gũi với giới trẻ, cũng như phù hợp theo sở thích. Cương chia sẻ rằng cậu “subscribe” (đăng kí theo dõi) rất nhiều trang của nước ngoài, vừa để luyện tập nghe Tiếng Anh, vừa thư giãn sau ngày học căng thẳng.

Những cái tên như nigahiga, pewdiepie,… chắc sẽ không còn xa lạ gì với những người yêu thích vlog hay có niềm đam mê với bình luận game. Cách lựa chọn này tránh tạo cảm giác căng thẳng khi học, cũng là một công cụ tốt để rèn luyện tiếng Anh với những cách giao tiếp đời thường nhất và cũng tự nhiên nhất. Sự bền bỉ trong luyện tập đã giúp Cương có được số điểm tuyệt đối: 30/30 trong phần thi nghe của kì thi TOEFL. Minh Cương tin rằng muốn đạt một số điểm như ý cần “luyện tập thường xuyên, dù ít hay nhiều; và không bao giờ được nản chí.”

Đam mê lập trình

Là một học sinh chuyên Tin, không quá kỳ lạ khi lập trình là một trong những sở thích và đam mê của Phạm Vũ Minh Cương. Với cậu, “lập trình không chỉ là học về ngôn ngữ và phương pháp, mà còn học được cách tư duy logic, áp dụng được trong mọi công việc và cuộc sống.” Mong muốn được đem những kiến thức mình học đến với mọi người, Cương cùng các bạn đã tham gia kỳ thi Intel ISEF với chương trình “Giúp HS học và làm bài tập về lập trình.” Qua đề tài này, Cương muốn lập trình sẽ phổ biến hơn với HS Việt Nam, cũng như giúp HS học tập tiện lợi và đơn giản hơn.

{ keywords}

Minh Cương cùng các bạn trong kỳ thi ISEF

Đề tài này đã xuất sắc đạt giải Nhì tại Việt Nam và được tham dự kỳ thi quốc tế tại Mỹ. Tuy không đạt được thành tích tại quốc tế, nhưng Cương vẫn tin rằng đây là một quãng thời gian đầy ý nghĩa: “Cuộc thi của họ không giống với cuộc thi tại Việt Nam. Bên Mỹ tổ chức chủ yếu là cho HS tự làm và tự trải nghiệm.” Điều quan trọng là Minh Cương đã theo đuổi và tìm cách chia sẻ đam mê của mình với cộng đồng.

IvyPrep - bước đệm du học Mỹ

Minh Cương rất hào hứng khi chia sẻ về thời gian học tập tại IvyPrep của bản thân: “Các thầy cô dạy đều giỏi và tận tâm. Em có rất nhiều kỷ niệm và nhiều bạn tốt tại đây”. Với Cương, IvyPrep chính là “một môi trường học tuyệt vời cho những HS có dự định du học Mỹ.”

Hiện tại, Minh Cương đang cố gắng cho kỳ thi SAT sắp tới của mình. Theo dự kiến, đến hết tháng 11, Cương hi vọng sẽ hoàn thành điểm của các kỳ thi chuẩn hóa để chuẩn bị cho quá trình nộp hồ sơ tại Mỹ.

Học viện IvyPrep được thành lập năm 2010, là trường đầu tiên tại Việt Nam luyện chuyên sâu và bài bản chương trình du học Mỹ bậc PTTH và ĐH. IvyPrep là mô hình kết hợp giữa đào tạo và tư vấn du học hoàn hảo, dành cho các bạn trẻ ấp ủ ước mơ học tập, tu nghiệp tại nước ngoài.

Gần 800 HS đã và đang theo học tại IvyPrep, trong đó có 200 HS đã tốt nghiệp, với 100% HS sau khi tốt nghiệp đều tìm được học bổng và hiện thực hóa được ước mơ du học. IvyPrep hiện đang hợp tác chính thức với top 100 các trường ĐH hàng đầu tại Mỹ.

Xin mời độc giả đặt câu hỏi với cô Cristina, chuyên gia tư vấn về Du Học Mỹ, Trưởng phòng đào tạo Học viện IvyPrep, tại đường dẫn sau http://goo.gl/LLor5x

Ngọc Minh

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords} 

Tết nghĩa là đoàn viên nhưng với tôi, điều đó quá xa vời. Tôi năm nay 50 tuổi, làm giáo viên dạy cấp 2, sống một mình ở Hà Nội. Cậu con trai độc nhất của tôi lập gia đình, chuyển vào Cần Thơ sinh sống 3 năm nay.

Chia sẻ về hoàn cảnh riêng, thời trẻ tôi vướng vào mối tình với người đàn ông có vợ, chẳng may có bầu. Thời điểm đó, tôi đang là sinh viên năm 2.

Vượt qua định kiến xã hội và áp lực từ bố mẹ, tôi bỏ học giữ đứa bé, tự lực cánh sinh nuôi con. Suốt từ khi ra đời, con không biết mặt bố.  

Sau này con lớn, nhờ người bạn thân giúp đỡ, tôi quay lại giảng đường, ra trường với tấm bằng sư phạm.

Cuộc sống hai mẹ con tằn tiện, thiếu thốn trăm bề nhưng khá hạnh phúc. Tôi chưa bao giờ có ý định đi bước nữa, vì muốn dành toàn bộ tình cảm cho con trai.

Không phụ sự kỳ vọng của mẹ, con trai tôi ngoan ngoãn, học hành chăm chỉ và thi đỗ vào trường đại học Y. Tốt nghiệp, con được bệnh viện lớn nhận vào làm.

Trong một lần đi công tác, con gặp cô bác sĩ sản khoa người Cần Thơ. Hai đứa nên duyên vợ chồng.

Nhà gái thuộc hàng danh giá, bố mẹ có quyền chức. Khi bàn kế hoạch tổ chức cưới, họ yêu cầu bố chú rể phải có mặt, ra mắt họ hàng.

Tất nhiên điều này tôi không thể đáp ứng. Suốt 30 năm qua chúng tôi chưa hề gặp lại, dù sống cùng quận, cùng thành phố.

Năm đó, ông ta lừa dối, nói rằng đã ly hôn vợ để chiếm đoạt sự trong trắng của tôi. Đến lúc biết tôi có bầu thì phủi tay, bắt tôi phá thai. Biết tôi kiên quyết giữ, ông ấy mặc tôi cực khổ nuôi con.

Ngày con trai học đại học, người đó lại nhờ họ hàng qua đánh tiếng, có ý quay lại nhận con nhưng tôi càng cự tuyệt.

Tôi vất vả một mình nuôi con bao nhiêu năm, đến lúc công thành danhh toại thì ông ta muốn nhận. Với hành xử như vậy, dù có nhân hậu bao nhiêu, tôi cũng không thể tha thứ.

Nhà gái nghe tôi từ chối, họ thẳng thắn bày tỏ, nếu không có đủ mặt bố mẹ chú rể, họ sẽ không đồng ý cho cưới.

Con trai tôi vì quá yêu vợ, cố gắng thuyết phục tôi đồng ý. Thấy tôi cương quyết, con tự ý tìm gặp bố đẻ, mời bố đẻ đến lễ ăn hỏi.

Tôi rơi vào tình huống tiến thoái lưỡng nan, bối rối. Tuy nhiên, vì hạnh phúc của con, tôi đành chấp nhận cho ông ta xuất hiện trong ngày trọng đại của con.

Tôi giao hẹn với con trai, mọi việc chỉ dừng lại ở đám cưới, sau đó con không được gặp gỡ bố đẻ nữa.

Nào ngờ, sau đó, con trai và con dâu vẫn tiếp tục thăm nom, chăm sóc ông ta. Trong lúc nóng giận, tôi đến gặp người cũ, xỉ vả bằng lời lẽ kích động. Con dâu cũng bị tôi hành hạ đủ điều vì lén lút thăm bố chồng.

Đến lúc mâu thuẫn mẹ con căng thẳng, con trai trách tôi hồ đồ, ích kỷ, cùng vợ con quay vào Cần Thơ sinh sống. Cháu nói, dù bố đẻ có tệ bạc thế nào vẫn là máu mủ, cháu không thể sống vô tình.

Suốt từ đó đến nay đã 3 năm, cháu không về thăm mẹ một lần. Nhiều lần tôi gọi điện, hẹn vợ chồng con về ăn Tết nhưng con chỉ vâng dạ rồi cúp máy.

Những ngày đầu năm, nhìn nhà người ta con cái quây quần, ngồi ăn bữa cơm đầm ấm, tôi lại chực trào nước mắt. Hi sinh một đời cho con, đổi lại là sự cô đơn lúc tuổi xế chiều.

Giá như con hiểu được nỗi lòng tôi…

Mùng 1 Tết, mẹ chồng đuổi con dâu khỏi nhà vì mừng tuổi 500 nghìn

Mùng 1 Tết, mẹ chồng đuổi con dâu khỏi nhà vì mừng tuổi 500 nghìn

 Năm ngoái, đúng mùng 1 Tết, tôi mừng tuổi mẹ chồng 500 nghìn đồng. Nào ngờ bà chê ít, lớn tiếng chì chiết... 

" alt="Tâm sự Tết, 3 năm con trai lấy vợ, mẹ khóc thầm thèm bữa cơm sum vầy" width="90" height="59"/>

Tâm sự Tết, 3 năm con trai lấy vợ, mẹ khóc thầm thèm bữa cơm sum vầy

{keywords}Khoảng 8-9 giờ sáng ngày 23 tháng Chạp, trên đường đi làm, nhiều người dân đã tìm các sông, hồ để thả cá tiễn ông Công ông Táo về trời.
{keywords}
Cá chép bơi kín quanh bờ hồ Văn Quán (Hà Đông). 
{keywords}
Em bé thích thú thả cá cùng mẹ. 
{keywords}
Trong số hàng trăm lượt người xuống thả cá, đã có nhiều người mang theo hộp từ nhà đi. Người phụ nữ này cho biết, chị mang cặp lồng đi thả cá để bớt được một chiếc túi nilon thải ra môi trường.
{keywords}
Nhiều người chọn mang hộp nhựa đi đựng cá rồi lại mang hộp về.
{keywords}
Trước khi thả cá, người đàn ông này còn cẩn thận lễ lại một lần nữa.
{keywords}
Có người còn đựng cá bằng xoong.
{keywords}

Các công nhân vệ sinh cho biết, ngày hôm nay họ phải túc trực để vớt rác dưới hồ, dọn rác trên bờ đến tối mới xong việc. 

{keywords}
Một người dân cho biết, 1-2 năm gần đây, lượng cá thả xuống hồ Văn Quán đã ít hơn trước rất nhiều. 
{keywords}
Số lượng cá chết nổi lên mặt hồ cũng ít hơn nhờ nước hồ được vệ sinh sạch sẽ hơn.
{keywords}
Ở mỗi điểm thả cá, các công nhân vệ sinh đều trang bị sẵn những chiếc túi to để người dân vứt túi nilon.
Tiết lộ của nam công nhân túc trực bên hồ ngày ông Công ông Táo

Tiết lộ của nam công nhân túc trực bên hồ ngày ông Công ông Táo

 Làm công nhân vệ sinh ở khu vực Văn Quán (Hà Đông, Hà Nội) 24 năm nay, anh Hưng cho biết cứ đến ngày ông Công ông Táo là cá lại bơi vàng rực cả mặt hồ. 

" alt="Ngày ông Công ông Táo người dân huy động đủ các dụng cụ đựng cá, tránh dùng túi nilon" width="90" height="59"/>

Ngày ông Công ông Táo người dân huy động đủ các dụng cụ đựng cá, tránh dùng túi nilon

{keywords}Joseph yêu Juyeon ngay từ cái nhìn đầu tiên.

Joseph yêu Juyeon ngay từ cái nhìn đầu tiên nhưng chuyện tình giữa chàng trai Triều Tiên và cô gái Hàn Quốc vốn dĩ không được ủng hộ. Bạn bè Juyeon khuyên cô nên tìm một chàng trai Hàn Quốc tử tế để kết hôn.

‘Mọi người nói ‘có rất nhiều đàn ông Hàn Quốc thú vị, tại sao lại yêu một người Triều Tiên?’ – Juyeon nhớ lại. ‘Tôi đáp lại rằng tôi yêu anh ấy, tôi muốn lập gia đình và có 3 đứa con với anh ấy. Vì thế, tôi đã không từ bỏ’.

{keywords}
 

Dù vậy, sự kỳ thị về cuộc hôn nhân giữa người Triều Tiên và Hàn Quốc vẫn còn tồn tại. Đến năm 2014, một cuộc thăm dò ý kiến cho thấy 84% phụ nữ Hàn Quốc cảm thấy ‘có một chút tiêu cực’ khi nói đến ý tưởng kết hôn với một người đàn ông Triều Tiên. Ngược lại, 69% đàn ông Hàn Quốc cảm thấy ‘tích cực’ với ý tưởng kết hôn với phụ nữ Triều Tiên.

Việc một người đàn ông Hàn Quốc kết hôn với một người phụ nữ Triều Tiên được cho là có thể hiểu được, nhưng việc một cô gái Hàn Quốc chấp nhận hẹn hò với một người đàn ông chạy trốn từ Triều Tiên sang là chuyện hoàn toàn khác trong một xã hội vẫn còn bảo thủ.

Theo tờ The Wall Street Journal, hiện có các dịch vụ mai mối kết đôi giữa đàn ông Hàn Quốc và phụ nữ Triều Tiên. Tính đến năm 2014, có hơn 26.000 người tị nạn Triều Tiên định cư ở Hàn Quốc đã lấy chồng người Hàn Quốc.

{keywords}
Những bức ảnh cưới của 2 người được chụp ở các địa điểm biên giới quan trọng giữa 2 quốc gia.
{keywords}
Joseph hi vọng một ngày nào đó được đưa Juyeon về giới thiệu với người mẹ vẫn đang ở quê nhà.
{keywords}
 

Quay trở lại câu chuyện của Joseph và Juyeon, để ghi dấu tình yêu của mình, họ quyết định chụp ảnh cưới ở Công viên Hoà bình Imjingak nằm ở khu vực biên giới Triều Tiên – Hàn Quốc. Đó cũng là lần đầu tiên Juyeon nhìn thấy đất nước Triều Tiên.

Nhìn về phía quê hương mình, Joseph từng nói: ‘Đừng quên rằng chỉ có 1% dân số Triều Tiên làm chính trị. 99% người dân vẫn sống cuộc sống bình thường. Họ cũng đi làm, có gia đình riêng và có những đặc điểm văn hoá đúng đắn. Đất nước chúng tôi có 25 triệu người dân bình thường khác’.

{keywords}
 

Khi rời khỏi Triều Tiên, anh mang theo 2 bức ảnh gia đình. Mẹ anh quyết định ở lại làng vì bố anh đã mất và được chôn cất ở đó. Anh nói bà sẽ không bao giờ rời khỏi Triều Tiên.

Khi kết hôn với Juyeon, Joseph đã quay lại những hình ảnh trong đám cưới. Anh mong một ngày nào đó, khi hoà bình lập lại, anh sẽ được giới thiệu Juyeon với mẹ.

Hiện tại, anh đang thực hiện các dự án giúp đỡ những người tị nạn Triều Tiên giống như anh ổn định cuộc sống ở Hàn Quốc và tìm được việc làm.

Dịch vụ chở khách say rượu đã phát triển mạnh ở Hàn Quốc hơn 20 năm nay

Dịch vụ chở khách say rượu đã phát triển mạnh ở Hàn Quốc hơn 20 năm nay

Giống như nhiều người trẻ Hàn Quốc, Kim Min-seob dành buổi tối thứ Sáu dán mắt vào điện thoại thông minh để tìm vị khách thuê lái xe.  

" alt="Chuyện tình đẹp của chàng trai Triều Tiên và cô gái Hàn Quốc từng bị hoài nghi" width="90" height="59"/>

Chuyện tình đẹp của chàng trai Triều Tiên và cô gái Hàn Quốc từng bị hoài nghi