当前位置:首页 > Bóng đá > Siêu máy tính dự đoán Villarreal vs Mallorca, 3h00 ngày 21/1 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Bengaluru vs Odisha, 21h00 ngày 22/1: Bỏ lỡ top 2
Ở tuổi 82, đạo diễn Trần Văn Thủy vẫn nhớ như in ngày ông vác máy quay cùng danh họa Bùi Xuân Phái lang thang nhiều góc phố Hà Nội để ghi hình cho bộ phim tài liệu Hà Nội trong mắt ai. Đúng 40 năm sau, bộ phim này góp phần mang lại cho ông giải thưởng mang tên họa sĩ Bùi Xuân Phái.
Thực tế, Hà Nội trong mắt aikhông chỉ có hình ảnh họa sĩ Bùi Xuân Phái mà còn có câu chuyện của nhạc sĩ khiếm thị Văn Vượng, những khung cảnh đường phố Hà Nội hay những cảnh sinh hoạt nay đã thành thứ chỉ có trong bảo tàng. Những khuôn hình của bộ phim thể hiện một Hà Nội qua biến thiên dâu bể nghìn năm, lấp lánh một vẻ đẹp hoài niệm.
Là đạo diễn nổi tiếng từng nhận nhiều giải thưởng tại các liên hoan phim trong nước và quốc tế nhưng khi được vinh danh tại lễ trao giải thưởng Bùi Xuân Phái, đạo diễn Trần Văn Thủy vẫn xúc động nghẹn ngào. Tất cả chỉ bởi vì giải thưởng này được gắn với “tình yêu Hà Nội” – một sự vinh danh khiến bất kỳ ai gắn bó với Thủ đô đều cảm thấy hạnh phúc.
“Tất cả những gì làm nên sự tích của các bậc tiên liệt tôi sưu tầm được, học hỏi được đều ám ảnh, lôi cuốn tôi. Ðêm ngày tôi sống với những chuyện ấy, bị hút hồn vào những chuyện ấy. Tôi bàng hoàng và mặc cảm, thì ra trước đây tôi chẳng hiểu gì về Hà Nội cả. Tôi thấy ngàn lần có lỗi với tiền nhân vì không ý thức được rằng cha ông ta đã dày công như thế nào, đã hoài vọng như thế nào đối với hậu thế,” đạo diễn Trần Văn Thủy chia sẻ.
Cùng với Giải thưởng Lớn-Vì tình yêu Hà Nội, những giải thưởng khác cũng đều tôn vinh các đóng góp xứng đáng với việc bảo tồn và phát triển Thủ đô.
Cụ thể, giải Tác phẩm-Vì tình yêu Hà Nội đã thuộc về cuốn sách Tranh dân gian Kim Hoàng(Nhà xuất bản Thế giới) của nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Hòa. Giải Việc làm-Vì tình yêu Hà Nội được trao cho dự án Bảo tồn, sửa chữa, chống xuống cấp nhà biệt thự 49 Trần Hưng Đạo - 46 Hàng Bài do Ban quản lý Hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội làm chủ đầu tư, với sự hỗ trợ kỹ thuật của các chuyên gia vùng Ile-de-France (Pháp).
Giải Ý tưởng-Vì tình yêu Hà Nội được trao cho việc Nghiên cứu biến bãi bồi, bãi giữa sông Hồng thành công viên văn hóa, du lịch của Hà Nội do Ủy ban Nhân dân quận Hoàn Kiếm khởi xướng và phối hợp thực hiện.
Trong khuôn khổ Giải thưởng Bùi Xuân Phái-Vì tình yêu Hà Nội lần thứ 15-năm 2022, Báo Thể thao và Văn hóa tổ chức triển lãm và trao giải Cuộc thi ảnh, video clip Hà Nội mát xanh.
Sau 10 tháng phát động (28/10/2021-1/9/2022), cuộc thi đã nhận được hơn 1.000 ảnh, video dự thi của các tác giả từ khắp nơi gửi về tham dự. Kết quả, Giải Nhất đã được trao cho tác phâtm “Những lá phổi xanh của Hà Nội nhìn từ trên cao” của tác giả Vũ Minh Đức.
Giải Nhì: Phố xanh mùa nhớcủa tác giả An Thành Đạt và Vẻ đẹp những không gian xanh vô giá của Hà Nội của tác giả Lê Việt Khánh. Giải Ba: Chiêm ngưỡng vẻ đẹp cầu Long Biên bay về phía Mặt trờicủa tác giả Nguyễn Anh Tuấn; Những nút giao thông xanh và hiện đại của Thủ đôcủa tác giả Huy Hùng; Sức sống mới: Hà Nội mát xanh của tác giả Hòa Nguyễn. Giải Khuyến khích: Hà Nội đỏ rực trời hoa gạocủa tác giả Trương Văn Vị; Hà Nội, màu xanh từ những cây cầucủa tác giả Phạm Tuấn Anh; Những vệt nắng mùa Thu Hà Nộicủa tác giả Bùi Lâm Khánh; Có một Hà Nội thật hùng vĩ qua nghệ thuật của ánh sáng của tác giả Lê Hưng.
" alt="Đạo diễn Trần Văn Thủy nhận giải thưởng Bùi Xuân Phái vì tình yêu Hà Nội "/>Đạo diễn Trần Văn Thủy nhận giải thưởng Bùi Xuân Phái vì tình yêu Hà Nội
Ca sĩ Minh Vương đi cách ly tập trung. |
"Mặc dù phải đón Tết xa gia đình và bạn bè nhưng vì cộng đồng, vì an toàn của mọi người, vì những "anh hùng áo trắng" đang ngày đêm chống dịch không chỉ Minh Vương mà còn nhiều người khác sẵn sàng đón năm mới trong khu cách ly. Không khí đoàn viên ấm áp của gia đình trong ngày Tết là vô giá, công việc là quan trọng nhưng ngay lúc này, những điều đó phải xếp sau sự tự nguyện tuân thủ yêu cầu chống dịch".
Dù đang ở khu cách ly nhưng ca sĩ Minh Vương vẫn nhắn nhủ: "Tình hình dịch bệnh Covid-19 đang rất phức tạp và khó lường, công cuộc chống dịch còn gian nan và trường kỳ, cả nhà hãy có ý thức và đồng lòng cùng cả nước đẩy lùi dịch bệnh, đón một năm mới bình an nhé. Việt Nam quyết thắng đại dịch", ca sĩ Minh Vương chia sẻ.
Khu cách ly nam ca sĩ đang ở. |
Dù phải đi cách ly nhưng Minh Vương vẫn giữ vững tinh thần lạc quan. Anh cũng nhận được nhiều lời động viên từ phía gia đình, bạn bè và người hâm mộ. Diễn viên Đỗ Duy Nam động viên: "Cố lên anh nhé, cách ly giữ gìn sức khoẻ, tập thể thao thành 6 múi, hết cách ly lại sáng tạo đam mê cùng em".
Ca sĩ Minh Vương. |
Minh Vương tên thật là Trần Minh Phương, sinh năm 1984 tại Hà Nội. Để bước trên con đường sự nghiệp âm nhạc, Minh Vương đã theo học khoa guitar cổ điển trường Cao đẳng nghệ thuật Hà Nội. Trong thời gian học tập, anh từng thành lập nhóm nhạc có tên 8Xvới vai trò là dàn dưng phối bè mà mixer. Thành viên trong nhóm8Xcó ca sĩ Bằng Cường và Tô Minh Đức. Sau đó, nhóm nhạc phát triển lên 5 thành viên và đổi tên thành M4U.
M4Utan rã sau một thời gian hoạt động vì không đạt được kết quả như mong muốn. Các thành viên trong nhóm nhạc bắt đầu có những hướng đi mới trên con đường sự nghiệp. Tuy nhiên, ở nhiều chương trình, các thành viên trong nhóm M4U vẫn thường xuyên tham gia cùng nhau.
Năm 2008, Minh Vương sáng tác bài Mưa và được thể hiện bởi ca sĩ Thùy Chi cùng các ca sĩ trong nhóm M4U và trở thành Bài hát được yêu thích nhất do khán giả bình chọn vào tháng 6. Tuy nhiên, ca khúc đã bị loại khỏi danh sách những bài hát được bình chọn do nghi án đạo nhạc.
Sau khi hoạt động solo, anh được nhiều người yêu thích khi sở hữu loạt hit đình đám như: Vệt nắng cuối trời, Nhớ em, Nỗi nhớ mang tên em, Nỗi đau xót xa… Năm 2014, nam ca sĩ lập gia đình và hiện đã có một con gái. Anh vẫn duy trì hoạt động nghệ thuật và là một giọng ca đắt show ở khu vực phía Bắc.
Ca khúc 'Hẹn yêu' của Minh Vương M4U - Thương Võ
Ngân An
Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, nhiều đơn vị, nghệ sĩ phải tạm hoãn hoặc hủy các show diễn, chương trình để đảm bảo an toàn cho sức khỏe cộng đồng.
" alt="Ca sĩ Minh Vương M4U đi cách ly tập trung vì diễn ở Hải Dương"/>Ca sĩ Minh Vương M4U đi cách ly tập trung vì diễn ở Hải Dương
Nhận định, soi kèo PSIS Semarang vs Persis Solo, 19h00 ngày 20/1: Thất vọng cửa dưới
Khái niệm "Người Hà Nội" chưa xuất hiện ngay vào thời điểm vua Minh Mạng ra chỉ dụ thành lập tỉnh Hà Nội (1831). Tính cách người Hà Nội kế thừa nét thanh lịch của con người đất kinh kỳ. Thanh lịchlà một từ cổ, gồm thanhvà lịch. Thanhchỉ sự trong sáng, tự nhiên. Lịchchỉ sự hiểu biết và tuân thủ các quy định, phép tắc.
Nét đặc sắc của người Hà Nội còn do ảnh hưởng của văn hóa phương Tây, nhất là văn hóa Pháp. Qua biến động của thời cuộc, người Hà Nội không quên nỗi đau mất nước nhưng vẫn mở lòng học những cái hay, cái tiến bộ của một nền văn minh mới, làm giàu có thêm cho văn hóa của mình.
Những trái ngọt của tương tác văn minh Đông Tây hầu như diễn ra trên đất Hà Nội: âm nhạc có tân nhạc hay còn gọi là nhạc tiền chiến, văn chương có phong trào Thơ mới, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, hội họa có trường phái Mỹ thuật Đông Dương với các danh họa như Tô Ngọc Vân, Lê Phổ...
Trong đời sống hàng ngày, người Hà Nội cũng thay đổi, Âu hóa hơn. Nữ để tóc bồng, mặc áo dài Lơ mur Cát Tường. Nam biết chơi thể thao, mặc veston, đi giày hay sandal. Nam nữ thanh niên có đời sống tâm hồn lãng mạn, thích đọc thơ, đọc tiểu thuyết tình cảm, biết cắm hoa, thích nghe nhạc, đi tắm biển.
Những năm 1930, khái niệm "Người Hà Nội" mới hình thành. Giới trí thức lúc đó so sánh Hà Nội đẹp và thơ mộng như một Paris thu nhỏ. Pháp có Parisiens (người Paris) thì Hà Nội cũng có Hanoïens (người Hà Nội, tiếng Pháp). Người Hà Nội thanh lịch giờ thêm nét lãng mạn hiện đại, như là một sản phẩm giao hòa của văn hóa Đông Tây.
Đêm 19/12/1946, nhạc sĩ trẻ Nguyễn Đình Thi được lệnh rời Hà Nội. Ra đến ngoại ô thì đèn đường phụt tắt, súng nổ, toàn quốc kháng chiến bắt đầu. Nhiều chiến sĩ tự vệ Hà Nội hy sinh ngay trên hè phố, cách cửa nhà mình chỉ vài bước chân. Dừng chân ở căn cứ ngoại thành, nhìn về Hà Nội cháy đỏ trời, bên chiếc đàn piano mà người dân Hà Nội tản cư bỏ lại, Nguyễn Đình Thi đã cảm xúc gõ những nốt đầu tiên "Bài hát của một người Hà Nội": "Bùng cháy khắp phố ta ơi! Vùng lên, chiến sĩ ta ơi! Trời Hà Nội đỏ máu!". Bài hát được hoàn chỉnh năm 1948 và mang tên "Người Hà Nội".
Ba chữ "Người Hà Nội" đi vào nghệ thuật. Thử thách đã làm bộc lộ chất hào sảng của người Hà Nội, sẵn sàng đứng lên khi Tổ quốc cần. Những năm kháng chiến chống Pháp, rồi chống Mỹ, tuy gian khổ nhưng khí chất ấy của người Hà Nội vẫn không thay đổi.
Nhưng chiến tranh, cùng một số sai lầm trong chính sách quản lý xã hội, làm cho đô thị Hà Nội có nhiều biến đổi, và chất thanh lịch của con người cũng dần phôi pha. Chính sách xóa bỏ tư sản tư thương cũng xoá sổ luôn tầng lớp trung lưu của Hà Nội. Tầng lớp trung lưu là những người lưu giữ nhiều nhất các di sản văn hóa của một xã hội.
Cơ cấu nhân khẩu học thay đổi, nhiều thành phần dân cư mới về Hà Nội, mang theo nhiều nếp sống vùng miền khác nhau. Mỗi số nhà ngày trước là của một gia đình nay chia cho hàng chục gia đình. Ở thì chật chội ra đụng vào chạm, còn đâu là thanh tao, lịch lãm.
Thời Đổi Mới, xóa bỏ bao cấp, kinh tế phát triển. Đô thị Hà Nội phát triển, cư dân tăng cơ học nhanh, hàng triệu người từ mọi miền nhập cư vào Hà Nội. Bùng nổ xây dựng, các di sản kiến trúc bắt đầu mất mát và ngày càng nguy cấp. Quy hoạch đô thị lúng túng, các vấn nạn của một siêu đô thị xuất hiện và ngày càng trầm trọng: tắc đường, ngập úng, hỏa hoạn cháy nổ, ô nhiễm môi trường sống, thiếu trường học, thiếu bệnh viện...
Những công dân mới đến thất vọng tràn trề, Hà Nội không như người ta nghĩ. Người Hà Nội thanh lịch đâu rồi, mà thấy bún mắng cháo chửi, nói năng chanh chua chỏng lỏn, xả rác bừa bãi, va chạm giao thông một chút là yêng hùng "biết bố mày là ai không". Tất cả những điều đó như khứa vào trái tim những người yêu Hà Nội.
Tôi hiểu thời gian trôi đi, sự vật cũng thay đổi, không thể còn mãi như xưa. Vì thế khi diện tích và dân cư Hà Nội tăng lên gấp hàng chục lần, nội hàm "người Hà Nội" không thể còn như cũ. Vậy nội hàm mới của "người Hà Nội" là gì? Tôi nghĩ khái niệm "người Hà Nội mới" đang hình thành, các cư dân mới đang trong quá trình kế thừa và xây dựng bản sắc.
Tôi mừng là chính quyền đã có chương trình khôi phục lại nét thanh lịch của Hà Nội xưa. Nếp sống thanh lịch được dần hình thành qua nhiều thế hệ, tự nhiên ngấm vào mỗi gia đình, mỗi con người. Tuy nhiên hoàn toàn có thể diễn giải nếp sống tốt đẹp đó bằng những quy định cụ thể để dễ dàng thực hiện. Thanh lịch trước hết là biết tuân thủ những quy tắc sống đô thị một cách tỉ mỉ.
Việc xây dựng nếp sống thanh lịch có thể cần đến thưởng phạt. Giải thưởng "Công dân Thủ đô tiêu biểu" đã có nhưng còn nặng về thành tích lao động, mà chưa chú ý biểu dương một lối sống. Còn phạt thì phạt như thế nào được?
"Thềm nhà có rác, phạt. Phơi quần áo, tã lót, chiếu trước cửa, phạt. Cống bẩn, phạt. Đánh nhau phạt cả đôi bên". Những câu vừa rồi không phải là đề xuất của tôi, mà là nhà văn Tô Hoài kể trong cuốn "Chuyện cũ Hà Nội". Từ một thế kỷ trước, người Pháp đã xây dựng nếp sống đô thị cho Hà Nội như vậy.
Hơn 30 năm trước, đạo diễn Trần Văn Thủy trong tác phẩm "Hà Nội trong mắt ai" đã lo lắng Hà Nội dần trở thành một cái làng lớn. Đánh mất di sản kiến trúc, đánh mất di sản tinh thần, Hà Nội thành một đô thị nhạt nhòa không tên. Đấy là nỗi lo của những người yêu Hà Nội khi chứng kiến đô thị ngày một rộng thêm, người ngày một đông thêm, nhưng xa lạ vô cùng, như là ở đâu chứ không phải là Hà Nội. Nhạc sĩ Phú Quang, mượn lời thơ Trần Mạnh Hảo, tha thiết: "Tôi muốn mang Hồ Gươm đi trú đông, nhưng làm sao mang nổi cả sông Hồng".
Hà Nội vẫn là thành phố gây thương nhớ đến lạ lùng. Những người con đi xa sẽ nhớ Hà Nội đến quay quắt, còn những người từng có năm tháng sống ở Hà Nội thì luôn bồi hồi nhớ về những năm tháng của đời người ở đây. Và thật lạ là cả những người chưa một lần đặt chân tới Hà Nội cũng nhớ Hà Nội da diết. Phải chăng đó chính là chiều sâu văn hóa. Qua những khúc quanh của lịch sử, Hà Nội dần hồi sinh và đẹp hơn xưa.
"Đây Hồ Gươm, Hồng Hà, Hồ Tây.
Đây lắng hồn núi sông ngàn năm".
Hà Nội có sức cảm hóa bí ẩn. Chỉ cần bạn yêu Hà Nội, chung tay xây dựng Hà Nội, bạn sẽ là người Hà Nội.
Quan Thế Dân
" alt="Người Hà Nội"/>Nhiều hôm, tôi cố gắng thức chờ anh về, dành các cử chỉ thân mật, gợi ý chuyện vợ chồng. Thế nhưng, anh bảo mệt, muốn đi ngủ.
Khi tôi tâm sự hoàn cảnh của mình, bạn bè đều khẳng định, chồng tôi đang ngoại tình. Tôi không tin lắm. Bởi, chồng tôi khô khan, đến vợ còn không quan tâm thì làm sao tán tỉnh cô gái khác.
Tuy nhiên, tôi lại tò mò, muốn biết anh làm thêm công việc gì, tại sao ham việc đến mức không chịu nghỉ. Tôi hỏi nhưng anh không nói rõ. Anh lấp lửng kiểu nhận thêm các công việc từ xa nên ở lại cơ quan làm thêm.
Hôm đó, tôi gửi con cho bố mẹ chồng, cầm túi thức ăn còn nóng hổi, đến cơ quan tìm anh. Tôi tính sẽ đứng chờ đến giờ tan làm mới lên phòng làm việc thăm anh.
Tuy nhiên, chưa hết giờ làm, tôi thấy anh dắt xe ra và đứng chờ ai đó. Một phụ nữ có vẻ bằng tuổi hoặc lớn hơn anh một chút, không chút ngại ngần leo lên xe. Cô ấy còn chủ động ngồi sát vào, ôm eo chồng tôi.
Tôi cảm thấy khó thở, đầu óc choáng váng. Thế nhưng, tôi thực sự không biết gì về công việc của chồng. Cho nên, tôi không cho phép mình sỗ sàng, bắt ghen tại trận.
Chờ anh chở người phụ nữ ấy đi khỏi, tôi đến hỏi bác bảo vệ của cơ quan anh. Tôi nói dối: “Bác ơi, bác cho cháu hỏi thăm. Bác có biết địa chỉ nhà của người đàn ông vừa chở chị kia đi ra không?
Cháu có chút chuyện liên quan đến thủ tục nhà đất, cần anh tư vấn. Chuyện hơi dài dòng nên muốn đến nhà anh hỏi cho tiện. Lúc nãy, cháu quên hỏi số điện thoại của anh nên không hỏi được địa chỉ nhà”.
Người bảo vệ chẳng chút hoài nghi, đáp lời: “Vợ chồng cô cậu ấy ở gần đây thôi. À, chưa phải vợ chồng, chỉ sống như vợ chồng thôi. Cô ấy làm mẹ đơn thân, có 2 con nên gia đình người yêu không chấp nhận”.
Theo lời bác bảo vệ, chồng tôi và người phụ nữ kia yêu nhau được hơn 3 năm. Dù gia đình ngăn cản nhưng đồng nghiệp rất ủng hộ mối quan hệ của hai người.
Sự thật khiến tôi bẽ bàng nhận ra mình là người thứ ba, chứ không phải người phụ nữ kia. Thì ra, mỗi ngày, anh đều chở cô ấy về nhà, ăn cơm và chơi cùng các con của người yêu.
Anh giấu việc đó không chỉ với tôi mà ngay cả bố mẹ chồng tôi cũng không biết. Họ đều nghĩ anh đã chia tay người phụ nữ lỡ một lần đò.
Tôi không buồn nhưng rất tức giận. Tại sao anh không nói rõ với tôi về chuyện tình của họ? Nếu biết anh nặng tình với cô ấy thì tôi chắc chắn không đồng ý kết hôn dù đang mang thai.
Tôi không cao thượng mà chỉ là tình cảm với anh chưa đủ sâu sắc. Tôi trách bản thân tự đẩy mình vào thế chưa đủ yêu thương đã phải kết hôn.
Hiện tại, tôi rất muốn ly hôn, trả tự do để anh đến với người thương. Thế nhưng, tôi lo sợ mình không đủ sức nuôi con.
Độc giả giấu tên