Tại sao mất hàng tháng để bệnh nhân Covid
Anh Dani Schuchman (sống ở London,ạisaomấthàngthángđểbệnhnhâti gia Anh) mất một tuần để chữa trị Covid-19 nhưng may mắn không phải dùng máy thở xâm lấn. Anh ra viện hôm 25/3 nhưng giờ vẫn chưa khỏe hẳn dù anh là một người trẻ, chăm tập thể thao.
“Một vài ngày đầu, tôi phải dừng lại khi leo cầu thang để thở. Tôi vẫn còn ho nhẹ nhưng số lần giảm đi mỗi ngày”, anh Schuchman cho hay.

Dù còn trẻ và chăm tập thể thao, anh Schuchman vẫn mất nhiều thời gian để phục hồi. Ảnh: Telegraph
Để tăng cường sức khỏe, anh tham gia các hoạt động tập luyện hàng ngày cùng gia đình. Anh có thể đi bộ khoảng 4 km, giúp đỡ việc nấu nướng, làm việc nhà, dạy các con học.
“Trong ngày đẹp trời thế này, tôi buồn khi không đủ sức để đạp xe. Nhưng tôi hy vọng trong vài tuần tới, phổi khỏe hơn và tôi có thể bắt đầu đạp xe”, anh Schuchman nói.
Các nhà khoa học chưa thể dự đoán chính xác mất bao nhiêu lâu để bệnh nhân Covid-19 phục hồi bởi đây là căn bệnh mới và có rất nhiều điều chi phối.
Trong số những yếu tố đó có mức độ nặng nhẹ của bệnh, tuổi tác, giới tính, cân nặng, việc luyện tập thể thao và lượng virus bạn bị nhiễm. Việc chăm sóc và tốc độ can thiệp cũng ảnh hưởng nhiều.
“Nếu bệnh nhân 25 tuổi, cơ thể khỏe mạnh và khi nhập viện chỉ cần một chút oxy, họ có thể trở về nhà sau ít ngày và phục hồi sau 2 tuần”, bác sĩ Asif Munaf, làm việc ở tuyến đầu của ba bệnh viện tại East Midlands (Anh), cho hay.
“Nhưng nếu bạn đã 92 tuổi, thời gian khỏi hẳn sẽ lâu hơn nhiều. Nhưng đó chỉ là con số gần đúng - tỷ lệ sống sót và bình phục còn phụ thuộc vào nhiều điều khác”.
Tác động sau khi dùng máy trợ thở
Nhưng khi bệnh nhân cần đặt ống nội khí quản, thời gian chữa trị và phục hồi có thể lên tới một vài tháng hoặc lâu hơn anh Schuchman rất nhiều. Khi sử dụng máy thở xâm lấn, bệnh nhân không chỉ luồn ống vào khí quản mà còn tiếp nhận một lượng thuốc lớn. Trong số đó có thuốc giảm phản xạ họng, thuốc giãn cơ và giảm đau liều mạnh.
“Thậm chí nếu chỉ dùng máy thở xâm lấn trong 48 tiếng, bạn sẽ mất tới một tháng để trở lại tình trạng bình thường”, bác sĩ Asif cho hay.
Theo báo cáo từ vùng Lombardy (tâm dịch của Italy), thời gian trung bình ở Khu Chăm sóc Đặc biệt của một người nhiễm Covid-19 là 8 ngày. Tuy nhiên, một phần tư số bệnh nhân cần tới 12 ngày hoặc hơn.

Thời gian bình phục của mỗi người phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Ảnh: Telegraph
Hình thức hỗ trợ hô hấp cao nhất là ECMO - can thiệp tim phổi nhân tạo.
“Khi bệnh nhân không dùng ECMO nữa, họ có thể sẽ phải duy trì máy thở xâm lấn ở một mức độ nào đó. Nếu đáp ứng tốt, họ cần thêm thời gian để rút máy thở cho tới khi phổi có thể hoạt động gần như trước đây”, Christopher Sparkes, nhà khoa học có kinh nghiệm trong việc vận hành ECMO, cho hay.
Bệnh nhân sẽ mất thêm một vài tuần trước khi chuyển về khu điều trị thông thường hoặc chăm sóc tại nhà. Tùy thuộc vào độ tuổi, họ sẽ cần các bác sĩ thăm khám để hỗ trợ việc thở và vận động. Nằm trên giường quá lâu có những tác động lớn tới cuộc sống hàng ngày của bệnh nhân.
Phục hồi sau khi điều trị ECMO và máy thở xâm lấn liên quan tới tuổi, sức khỏe, khả năng miễn dịch cũng như những can thiệp y tế đã được áp dụng. Điều này cũng phụ thuộc liệu bệnh nhân có bị tổn thương thần kinh do thiếu oxy tới não không.
Vẫn còn quá sớm để dự đoán ảnh hưởng lâu dài nhưng các nhà nghiên cứu ở Hong Kong phát hiện những người chữa khỏi Covid-19 có thể còn sẹo ở phổi. “Ở một số trường hợp, chức năng phổi suy yếu khoảng 20-30% sau khi hết bệnh”, bác sĩ Owen Tsang Tak-yin, Giám đốc Y tế của Trung tâm Bệnh truyền nhiễm, Bệnh viện Princess Margaret, cho hay.
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Jelgava vs Grobinas, 22h00 ngày 29/4: Khách rơi tự do
VietNamNet.
Ngoài việc đang cập nhật hướng dẫn chẩn đoán và điều trị Covid-19, điều chỉnh ca bệnh, Cục Quản lý Khám chữa bệnh cũng đang cập nhật sử dụng thuốc kháng virus, thuốc chống đông, corticoid, kháng thể đơn dòng theo khuyến cáo quốc tế.
Kỳ nghỉ lễ 30/4-1/5 kéo dài, nhu cầu đi lại gia tăng, Bộ Y tế yêu cầu các địa phương tăng cường giám sát công tác phòng dịch Covid-19. Ảnh minh họa: Hoàng Hà Tại hội nghị chiều 26/4, Bộ Y tế và các chuyên gia dịch tễ, truyền nhiễm… tiếp tục đề nghị các địa phương tiếp tục đẩy nhanh tiêm vắc xin Covid-19 cho người thuộc nhóm nguy cơ cao để bảo vệ chặt chẽ hơn nữa những đối tượng này trước diễn biến tăng về số ca mắc.
Các viện Pasteur, viện vệ sinh dịch tễ khu vực cũng được yêu cầu phối hợp chặt chẽ với các tỉnh, thành tăng cường giám sát, đánh giá thêm các ca nhập viện, ca nặng, từ đó có dữ liệu để tuyên truyền cho người dân về phòng chống dịch, tiêm vắc xin. Đồng thời tăng cường lấy mẫu, giải trình tự gene các mẫu ca bệnh để kịp thời có các thông tin về biến thể.
Các địa phương cần tăng cường giám sát, kiểm soát chặt chẽ phòng chống dịch, đảm bảo an toàn phòng dịch trong trường học, đặc biệt trong bối cảnh kỳ nghỉ lễ kéo dài, nhu cầu đi lại dự báo gia tăng, sau kỳ nghỉ lễ sẽ diễn ra các kỳ thi quan trọng.
86% ca Covid-19 ở TP.HCM nhập viện đều có bệnh nền
Theo phân tích của Sở Y tế TP.HCM, 86% bệnh nhân Covid-19 đang điều trị ở bệnh viện đều có bệnh nền. Trong khi đó, hơn 1.200 F0 đang được cách ly tại nhà." alt="Điểm chung của 2 ca Covid" />Hình ảnh một cậu bé nghèo khoảng 4-5 tuổi, ngồi xếp ngay ngắn những đôi giày, đôi dép cho các bạn học sinh đi dã ngoại ở một công viên trung tâm TP.HCM, khiến nhiều người xúc động.
Ảnh:Nghĩa Phạm Người ghi lại hình ảnh này là anh Phạm Nghĩa, một nhà báo ở TP.HCM.
Anh Nghĩa cho biết, đây là một cậu bé tầm 4 tuổi theo mẹ lượm ve chai ngay Bưu điện Thành phố.
Ảnh Nghĩa Phạm “Có một nhóm các bé mầm non được trường đưa đi thăm các địa điểm nổi tiếng tại Sài Gòn. Khi thấy cô giáo bỏ dép của các bạn học sinh không đúng vị trí, cậu bé lượm ve chai liền đi tới, cầm đôi dép đặt lại, rồi đứng nhìn” – anh Nghĩa kể lại.
Hình ảnh cảm động trên được quay tại Công viên 30/4, Quận 1, TP.HCM.
Ảnh Nghĩa Phạm Anh Nghĩa nhận xét “Bé không được đến trường, nhưng ý thức thì dường như xuất phát từ những hành động bé quan sát hằng ngày. Việc làm này của bé làm tôi liên tưởng đến nhiều phụ huynh vẫn chở con ngang nhiên đi trên lề đường, với cái cớ sợ trễ giờ đi học của con. Những phụ huynh này hãy nên xem lại hành động của mình, bởi các bé sẽ học và ghi nhận những điều cha mẹ vẫn thường làm mỗi ngày” - anh Nghĩa cho biết.
Ảnh: Nghĩa Phạm Anh Nghĩa chia sẻ thêm rằng bản thân anh thấy khá có duyên với cậu bé khi gặp em hai lần trong một ngày. “Sáng cậu làm hành động mang dép cô giáo để ngay cạnh dép các bé trường mầm non đang đi dã ngoại. Tới chiều, cậu bé lại xuất hiện với cử chỉ lắc lắc tay, mà theo tôi nghĩ, là cậu muốn nhân viên trật tự đô thị đừng tịch thu đồ của những bán hàng rong” - anh Nghĩa cho biết.
Clip: Cậu bé vẫy tay với nhân viên trật tự đô thị ở Công viên 30/4, TP.HCM.
Play" alt="Cậu bé lượm ve chai xếp giày cho bạn đi dã ngoại" />
Khán giả có thể xem các chương trình của Đài Phát thanh và Truyền hình Hải Dương trên nhiều nền tảng, thiết bị. Thời tivi còn là của hiếm
Hơn 30 năm trở về trước, ở Hải Dương người dân xem tivi đen trắng trên các kênh truyền hình truyền thống và chỉ có số ít các kênh truyền hình miễn phí, chủ yếu là chương trình thời sự, thể thao, phim truyện... với thời lượng phát sóng không nhiều. Tuy vậy, không dễ để xem, bởi khi đó chiếc tivi là tài sản lớn, không phải gia đình nào cũng có được. Cứ đến chập tối, khi mở tivi thì cũng là lúc cả xóm vang lên những tiếng hô quen thuộc của người bên ngoài quay ăng ten và của người bên trong ngồi "canh" xem tivi đã nét chưa:
- Được chưa?
- Chưa được, quay lại đi. Được rồi. Nét rồi!
Còn nhớ quãng năm 1997, khi quốc lộ 5 mới hoàn thành, đứng trên cầu vượt Đồng Niên (cây cầu vượt duy nhất trên quốc lộ 5 qua Hải Dương khi đó) nhìn xuống khu chợ Mát (đường Nguyễn Thị Duệ, TP Hải Dương), hầu như nhà nào cũng có một dàn ăng ten, cái cao, cái thấp hệt như một đàn chuồn chuồn bay dập dờn.
Đấy là ở phố, còn ở quê thì ít ăng ten hơn nhiều vì rất ít nhà có tivi. Ở quê, những chiếc tivi 14 inch nhãn hiệu Samsung, Sanyo... vỏ đỏ, vỏ xám dù lúc mua về là đồ cũ nhưng cũng chỉ nhà khá giả mới có được, vì mỗi chiếc được quy ra vài tấn thóc. Rồi thời chưa có điện lưới, ở các vùng nông thôn, dù có tivi nhưng để xem trọn một chương trình cũng là cả "một công trình". Tivi dùng ắc quy, khi hết điện phải chở đến nơi có điện sạc nhờ. Rồi tivi chạy bằng mảnh tên lửa, bằng pin cối ngâm vào nước muối... Có lần đang xem thì điện yếu, màn hình tivi nhập nhằng, tối lại và nhỏ dần, gọi là tivi bị "co hình".
Tivi ít, chương trình đơn điệu, nhưng vì thế có những bộ phim, những nhân vật trong phim, những bản nhạc phim... đã theo suốt ký ức của nhiều thế hệ, cho đến tận bây giờ. Ấy là phim Nô tỳ Isaura, Oshin, Tiếng chim hót trong bụi mận gai, Ngôi nhà nhỏ trên thảo nguyên. Hay những tác phẩm điện ảnh Việt Nam kinh điển: Ván bài lật ngửa, Biệt động Sài Gòn, Em bé Hà Nội... Hay cứ dịp hè là trẻ con tụ tập đi xem ké Tây Du Ký...
Xem trên đa nền tảng và nhiều loại thiết bị
Không còn bó buộc vào chiếc tivi, giờ đây mọi người có thể xem truyền hình trên nhiều loại thiết bị như máy tính, điện thoại... Công nghệ phát triển mạnh mẽ, chiếc tivi có màu sắc, âm thanh sống động, màn hình rộng trở thành vật dụng rất đỗi bình thường. Tivi "rải" từ trong phòng ngủ, ra phòng khách, xuống đến phòng ăn.
Chương trình cũng phong phú, đa dạng, lĩnh vực gì cũng có, từ kinh tế - chính trị - văn hóa - giáo dục - thể thao - giải trí - phim truyện - mua sắm - du lịch... Không chỉ các kênh truyền hình trong nước mà người xem còn được tiếp cận với vô số kênh của nước ngoài. Không còn chỉ mua chương trình, các nhà báo, phóng viên Việt Nam còn tỏa đi thường trú khắp nơi trên thế giới, tự sản xuất chương trình để phục vụ người xem trong nước.
Đài Phát thanh - Truyền hình Hải Dương cũng không nằm ngoài guồng quay đó. Những năm qua, khán giả trong và ngoài tỉnh, người Hải Dương ở nước ngoài dễ dàng tiếp cận với đài truyền hình của tỉnh nhà. Anh Trần Văn Phú (quê TP Hải Dương), Việt kiều Séc đã nhiều năm xa quê nhưng vẫn tranh thủ nắm bắt tình hình thời sự của Hải Dương qua chiếc smartphone. "Dù lệch 4 giờ so với Việt Nam song tôi vẫn xem được thời sự ở quê nhà. Công việc ở cửa hàng rất bận rộn nhưng tôi luôn mở tiếng to để có thể vừa bán hàng vừa nghe. Chỉ khoảng hơn 10 năm trước, việc liên lạc về quê còn rất khó chứ chưa nói có thể xem được tivi của quê mình như bây giờ", anh Phú nói.
Hiện nay, chương trình của Đài Phát thanh - Truyền hình Hải Dương đã phát triển đa nền tảng, giúp khán giả xem được trên nhiều thiết bị, có thể xem livestream chương trình thời sự ngay trên Facebook, YouTube. Với công nghệ phát triển, khán giả không còn phải dùng ăng ten. Thời lượng phát sóng của các đài cũng đáp ứng nhu cầu của khán giả 24/24 giờ...
Sự phát triển của truyền hình đã giúp khán giả không còn phụ thuộc vào chiếc chiếc tivi như trước đây, mà đã được phát triển rộng rãi qua nhiều nền tảng và thiết bị. Ngồi đâu cũng có thể xem những kênh truyền hình yêu thích qua những chiếc điện thoại, máy tính để bàn, máy tính xách tay, iPad...
Nhất là từ khi smartphone xuất hiện và mạng điện thoại liên tục được nâng cấp thì một chiếc điện thoại cũng mang công dụng của một chiếc tivi với nhiều ứng dụng xem truyền hình như TV360, VTV Go, FPT Play... Hoặc chỉ cần mở một tờ báo điện tử bất kỳ, bạn đọc cũng có thể xem được truyền hình. Không chỉ "xem đi", ngày nay truyền hình còn có thể "xem lại", vì có thể tua lại bất cứ chương trình nào đang phát, trừ truyền hình trực tiếp; hoặc có thể lưu lại một chương trình yêu thích để có thể xem vào lúc rảnh.
Theo TIẾN HUY(Báo Hải Dương)
" alt="Xem truyền hình mọi lúc, mọi nơi" />Nhóm V.Music thích thú tạo dáng cùng chiếc xe đạp khổng lồ " alt="Vmusic,Quang Vinh, Minh Hằng quậy thả ga bên xe đạp khổng lồ" />
Chủ tịch VNISA Nguyễn Thành Hưng cho rằng: Năng lực đảm bảo ATTT của đất nước phụ thuộc rất nhiều vào các sản phẩm, dịch vụ, giải pháp ATTT do các doanh nghiệp Việt Nam làm chủ.
Đồng hành cùng doanh nghiệp ATTT Việt Nam, từ năm 2015 đến nay, Hiệp hội đã thường niên tổ chức chương trình bình chọn, tôn vinh các sản phẩm, dịch vụ ATTT xuất sắc.
Chương trình nhằm thúc đẩy nâng cao chất lượng và tính ứng dụng của các sản phẩm, dịch vụ, với mong muốn đưa sản phẩm, dịch vụ ATTT Việt Nam lên ngang tầm công nghệ tiên tiến trên thế giới, nâng cao thị phần, từng bước đáp ứng được phần lớn nhu cầu bảo đảm ATTT của các tổ chức, cá nhân tại Việt Nam.
Nhiều năm qua, chương trình đã trở thành cầu nối tin cậy giữa những đơn vị đang có nhu cầu cao về bảo đảm ATTT với các tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam. “Kết quả chương trình bình chọn cũng giúp cơ quan quản lý nhà nước nhìn nhận rõ nét hơn về thị trường sản phẩm, dịch vụ ATTT và đưa ra những chính sách khuyến khích, hỗ trợ cho doanh nghiệp Việt Nam một cách phù hợp”, ông Nguyễn Thành Hưng khẳng định.
Trong phát biểu tại sự kiện, Cục trưởng Cục ATTT Nguyễn Thành Phúc cho biết, trong xu thế ATTT hiện nay, xét trong quan điểm lựa chọn sản phẩm, dịch vụ an ninh mạng, chúng ta cần “Trust, but verify – tin tưởng nhưng cần kiểm chứng”. Hoạt động đánh giá, công bố và trao danh hiệu “Chìa khóa vàng” cho sản phẩm, dịch vụ ATTT mạng chính là một khâu quan trọng của “verify” - kiểm chứng.
“Các sản phẩm, dịch vụ được công nhận danh hiệu “Chìa khóa vàng” hôm nay chính là các sản phẩm đã được “verify”, và tôi tin, tự nó sẽ được lựa chọn sử dụng rộng rãi”, ông Nguyễn Thành Phúc đánh giá.
Người đứng đầu Cục ATTT cũng cho biết, Bộ TT&TT cam kết luôn quan tâm, kiến tạo thị trường, tạo nhu cầu, tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, thuận lợi cho tất cả doanh nghiệp an toàn thông tin mạng thông qua các chính sách thúc đẩy, các quy định bảo đảm ATTT, các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật sản phẩm, các thông tin thống kê giúp cho doanh nghiệp có hoạch định chiến lược phát triển.
Đại diện Bkav nhận danh hiệu "Chìa khóa vàng" 2021 ở hạng mục Sản phẩm ATTT triển vọng xuất sắc. Đáng chú ý, từ kết quả đánh giá, bình chọn các sản phẩm, dịch vụ ATTT của các doanh nghiệp Việt Nam, đại diện VNISA nhận định: Số lượng vượt trội của nhiều sản phẩm mới và sự hiện diện của nhiều doanh nghiệp mới trong hạng mục “Sản phẩm ATTT triển vọng xuất sắc” cho thấy tương lai tươi sáng của công nghiệp ATTT nội địa.
“Chúng ta ghi nhận sự đa dạng của sản phẩm và dịch vụ ATTT của các doanh nghiệp trong nước với mức độ nội địa hóa và tự phát triển giải pháp khoa học kỹ thuật rất cao, hoàn toàn làm chủ công nghệ trong nhiều lĩnh vực. Thực tế, nhiều sản phẩm, dịch vụ của các doanh nghiệp Việt Nam hoàn toàn có thể thay thế sản phẩm, dịch vụ tương tự của nước ngoài”, đại diện VNISA cho hay.
Trao 46 danh hiệu “Chìa khóa vàng” 2021 cho 16 doanh nghiệp
Ông Vũ Quốc Khánh, Phó Chủ tịch Hội đồng bình chọn thông tin cho hay: Chương trình năm nay đã cải tiến đổi mới và mở rộng, nâng số lượng hạng mục bình chọn lên thành 8, trong đó bổ sung mới 3 hạng mục “Top 5 doanh nghiệp Việt Nam về kiểm tra và đánh giá ATTT mạng”, “Top 5 doanh nghiệp Việt Nam về giám sát và xử lý sự cố ATTT mạng” và “Top 5 doanh nghiệp Việt Nam về mật mã, xác thực và chữ ký số”.
“Lần đầu tiên chương trình vinh danh không chỉ các sản phẩm, giải pháp, dịch vụ mà thực sự vinh danh các doanh nghiệp dẫn đầu trong 3 lĩnh vực ATTT”, ông Vũ Quốc Khánh nói.
Kết quả, qua 3 tháng khẩn trương nghiên cứu hồ sơ và thẩm định kỹ nội dung trên thực tiễn, Hội đồng bình chọn đã quyết định chọn trao 46 danh hiệu “Chìa khóa vàng” năm 2021 cho 16 doanh nghiệp và tổ chức KHCN, tăng 1 danh hiệu so với năm ngoái.
Đại diện CMC Cyber Security nhận danh hiệu ở hạng mục Sản phẩm ATTT triển vọng xuất sắc. Tại lễ trao giải chiều ngày 16/12, ở hạng mục “Top 5 Doanh nghiệp Việt Nam về kiểm tra và đánh giá ATTT mạng”, 4 doanh nghiệp nhận danh hiệu “Chìa khóa vàng” 2021 gồm VNPT, Viettel Cyber Security, Misoft, CMC Cyber Security.
Năm đơn vị được vinh danh ở hạng mục “Top 5 Doanh nghiệp Việt Nam về giám sát và ứng cứu sự cố ATTT mạng” gồm có VNCS, Viettel Cyber Security, CMC Cyber Security, FPT IS và VNPT.
Ba doanh nghiệp giành được chứng nhận “Top 5 Doanh nghiệp Việt Nam về mật mã, xác thực và chữ ký số” gồm Nacencomm, VNPT và SAVIS.
Ở hạng mục “Sản phẩm ATTT triển vọng xuất sắc”, có 15 sản phẩm của 11 tổ chức, doanh nghiệp được trao danh hiệu “Chìa khóa vàng”, trong đó Viettel Cyber Security có 3 sản phẩm gồm giải pháp làm việc từ xa an toàn, giải pháp phát hiện và phản ứng gian lận tài chính, giải pháp cập nhật tri thức an ninh mạng; Bkav có 2 sản phẩm là phần mềm Bkav Privileged Access Management, phần mềm Bkav Network Access Control; CyStack Việt Nam cũng có 2 sản phẩm là CyStack Web Security, trình quản lý mật khẩu Locker; VNCS có giải pháp quản lý sự kiện và bảo mật thông tin VSIEM...
Dịch vụ của 5 doanh nghiệp Viettel Cyber Security, CMC Cyber Security, Misoft, VNCS và CyStack Việt Nam giành danh hiệu “Chìa khóa vàng” 2021 ở hạng mục “Dịch vụ ATTT tiêu biểu”. Còn trong hạng mục “Sản phẩm an toàn thông tin chất lượng cao xuất sắc”, Viettel Cyber Security và CMC Cyber Security đã xuất sắc giành lần lượt 6 và 2 danh hiệu.
Vân Anh
Bình chọn “Chìa khóa vàng” 2021 thêm nhóm hạng mục mới
So với các năm trước, điểm khác biệt của chương trình bình chọn danh hiệu “Chìa khóa vàng” năm nay là có thêm một nhóm hạng mục bình chọn mới dành cho các doanh nghiệp an toàn thông tin Việt Nam.
" alt="Doanh nghiệp Việt đã có nhiều sản phẩm, dịch vụ có thể thay thế giải pháp ngoại" />Nhiều điều kiện mới cho trường thi riêng
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Văn Phúc ngày 7/5 cho hay đến thời điểm này, dịch bệnh Covid-19 đã được kiểm soát, học sinh có thể trở lại trường tiếp tục hoàn thành chương trình học. Bộ GD-ĐT cũng thực hiện điều chỉnh một số điều Quy chế tuyển sinh ĐH năm 2020.
Quy chế sẽ hạn chế tối đa thay đổi, tôn trọng quyền tự chủ của các cơ sở đào tạo nhưng đảm bảo chất lượng tuyển sinh.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Văn Phúc Điểm mới trong dự thảo Quy chế tuyển sinh 2020 là quy định với những trường muốn tổ chức thi riêng.
Cụ thể, dự thảo Quy chế quy định các trường tổ chức kỳ thi riêng với các môn văn hóa hoặc thi đánh giá năng lực, hoặc hình thức thi khác, hoặc kết hợp một số hình thức thi.
Theo ông Phúc, việc bổ sung này nhằm tăng cường công cụ quản lý Nhà nước để đảm bảo các kỳ thi riêng diễn ra nghiêm túc, minh bạch, đảm bảo chất lượng… Bộ GD-ĐT dự kiến các điều chỉnh theo hướng giảm bớt yêu cầu, phù hợp với năng lực của các cơ sở đào tạo, đồng thời đảm bảo tính khả thi của Quy chế. Cơ sở đào tạo đại học muốn tổ chức thi riêng cần đáp ứng các điều kiện như:
Có bộ phận độc lập chuyên trách thực hiện chức năng tổ chức thi tuyển sinh;
Bảo đảm nhân lực đáp ứng các yêu cầu về năng lực quản lý và chuyên môn để tổ chức tốt kỳ thi riêng, bao gồm từ lãnh đạo bộ phận chuyên trách, cán bộ xây dựng cấu trúc đề thi, cán bộ phát triển câu hỏi và ngân hàng câu hỏi chuẩn hóa và/hoặc tự luận, cán bộ chấm thi, cán bộ đánh giá, thẩm định các tham số của câu hỏi thi và đề thi, đến các cán bộ hỗ trợ, kỹ thuật viên;
Có ngân hàng câu hỏi thi chuẩn hóa và/hoặc tự luận đủ lớn để xây dựng đề thi cho việc tổ chức thi trong mỗi lần thi;
Phải ban hành quy chế thi tuyển sinh của trường gồm quy trình tổ chức và các quy định liên quan;
Có đủ điều kiện về cơ sở vật chất, thiết bị đảm bảo số lượng, chất lượng phù hợp với quy mô, hình thức tổ chức thi.
“Như vậy, để tổ chức kỳ thi riêng, các trường phải chuẩn bị kỹ lưỡng về nhân sự (bộ phận chuyên trách khảo thí có trình độ, kinh nghiệm), ngân hàng đề thi, quy chế thi, cơ sở hạ tầng (phòng ốc, máy tính, phần mềm…). Đây là những điều kiện tối thiểu tổ chức tuyển sinh cũng là quy định cần thiết đảm bảo quyền lợi thí sinh. Những cơ sở đào tạo chưa kịp chuẩn bị đủ các điều kiện này có thể phối kết hợp hoặc sử dụng chung kết quả thi với các trường đại học có các điều kiện tương đồng như cùng khối ngành đào tạo, cùng khu vực...” - ông Phúc nói. “Với những điều kiện này, những cơ sở đào tạo đã có kinh nghiệm tổ chức thi đánh giá năng lực, thi văn hóa, năng khiếu… để tuyển sinh hoặc đã chuẩn bị sẵn sàng cho việc tuyển sinh riêng trong năm nay hoàn toàn có thể đáp ứng được”.
Đề thi tốt nghiệp THPT sẽ có sự phân hóa
Tới thời điểm hiện tại, nhiều trường ĐH trên cả nước công bố sẽ sử dụng kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT để xét tuyển. Điều này cũng đặt ra băn khoăn liệu chất lượng kỳ thi có đảm bảo để các trường tuyển sinh hay không.
Thứ trưởng Nguyễn Văn Phúc khẳng định đề thi tốt nghiệp THPT năm nay vẫn có độ phân hóa, trên cơ sở đó, các trường đại học vẫn có thể sử dụng để xét tuyển. Các trường không phải quá lo lắng với chất lượng nguồn tuyển sử dụng kết quả thi tốt nghiệp năm nay.
"Luật đã quy định các trường tự chủ tuyển sinh gắn với trách nhiệm tự giải trình và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật. Các trường phải có trách nhiệm giải trình với xã hội về chất lượng nguồn tuyển cũng như chất lượng đào tạo dù sử dụng phương thức tuyển sinh nào. Bộ sẽ tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra công tác tuyển sinh, đào tạo đồng thời đẩy mạnh hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục ĐH" - ông Phúc nhấn mạnh.
Ngọc Minh
Bộ GD-ĐT công bố đề tham khảo thi tốt nghiệp THPT năm 2020
- Ngày 7/5, Bộ GD-ĐT công bố đề tham khảo kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020.
" alt="Đề thi tốt nghiệp THPT sẽ phân hóa, trường đại học thi riêng có điều kiện mới" />
- ·Soi kèo phạt góc Nottingham vs Brentford, 01h30 ngày 2/5
- ·Diễn tập ứng cứu sự cố webshell ở Quảng Ngãi
- ·Năm 2022: Mã độc tống tiền tiếp tục là hiểm họa với doanh nghiệp Việt
- ·Cảnh báo lỗ hổng bảo mật nghiêm trọng trong Apache Log4j
- ·Nhận định, soi kèo Al Nassr vs Kawasaki Frontale, 23h30 ngày 30/4: Khó cho khách
- ·Kế hoạch an toàn thông tin 2022 được Sở Xây dựng Thừa Thiên Huế ban hành
- ·Trạm cứu hộ trái tim tập 5: Nghĩa suýt bị Hà bắt quả tang khi đi với An Nhiên
- ·Cảnh báo người dùng thư điện tử về chiêu lừa đảo mới
- ·Nhận định, soi kèo Newell's Old Boys vs Huracan, 5h00 ngày 30/4: Cân bằng
- ·Thầy giáo bị đâm tha lỗi cho học trò
Run tay là triệu chứng thường gặp ở bệnh nhân Parkinson. Ảnh minh họa: Shutterstock. 3. Tuổi tác là yếu tố nguy cơ
Nguyên nhân của bệnh Parkinson vẫn chưa được biết rõ nên rất khó để xác định yếu tố nguy cơ. Tuổi là yếu tố nguy cơ duy nhất được biết đến. Sau tuổi 50, tuổi càng cao sẽ càng dễ mắc bệnh Parkinson. Khoảng 5% trường hợp bệnh Parkinson khởi phát ở người trẻ.
Ngoài ra, một số người bệnh Parkinson có họ hàng gần cũng mắc bệnh. Có nghiên cứu cho rằng, tiếp xúc lâu dài với vài yếu tố môi trường như thuốc trừ sâu, hóa chất… có thể tăng nguy cơ phát triển bệnh Parkinson. Tuy nhiên, điều này vẫn chưa được chứng minh.
4. Tập luyện phù hợp có thể cải thiện triệu chứng
Đối với người bệnh Parkinson, tập luyện là một phần quan trọng để duy trì khả năng vận động. Các bác sĩ khẳng định, chế độ tập thể dục và hoạt động thể chất đều đặn có thể cải thiện nhiều triệu chứng và làm giảm tiến trình phát triển của bệnh.
5. Biểu tượng của bệnh Parkinson
Hoa tulip đỏ tượng trưng cho bệnh Parkinson, còn biểu tượng ruy băng màu bạc hưởng ứng nâng cao nhận thức về bệnh rối loạn thần kinh cho cộng đồng.
Năm 1980, Van der Wereld - một người bệnh Parkinson, đã trồng thành công biến thể hoa tulip màu đỏ và trắng mới. Loài hoa này ban đầu được đặt tên là hoa tulip Tiến sĩ James Parkinson để vinh danh vị bác sĩ đã có những đóng góp to lớn trong điều trị căn bệnh này.
Đến năm 2005, hình ảnh hoa tulip đỏ chính thức được công nhận là biểu tượng cho căn bệnh Parkinson tại Hội nghị Ngày Bệnh Parkinson thế giới lần thứ 9 ở Luxembourg.
Hoa tulip đỏ được biết đến là biểu tượng của bệnh Parkinson. Ảnh: UMC. Chiến dịch ruy băng bạc được khởi nguồn vào năm 1993 tại California (Mỹ). Ngoài mong muốn nâng cao nhận thức cộng đồng về các bệnh lý rối loạn thần kinh và bại liệt, hình ảnh ruy băng bạc còn thể hiện sự quan tâm đến người bệnh, xoá bỏ sự kỳ thị của xã hội. Đồng thời, thể hiện niềm tin, hy vọng vào những nghiên cứu cho quá trình điều trị.
Hiện tại, dải băng bạc là biểu tượng được quốc tế công nhận, tượng trưng cho nhận thức cộng đồng liên quan đến nhu cầu hỗ trợ của những người bệnh rối loạn thần kinh và khuyết tật.
Huyền thoại Muhammad Ali qua đời bởi hội chứng Parkinsonáng nay 4/6 (3/6, theo giờ Mỹ), huyền thoại quyền Anh nói riêng, cũng như thể thao thế giới nói chung, Muhammad Ali, đã qua đời ở tuổi 74." alt="5 điều có thể bạn chưa biết về bệnh Parkinson" />
Tạo hình nhân vật trong 'Hồng lâu mộng' 2024 bị đánh giá gợi cảm quá mức. Ảnh: Sina Tuy nhiên phim vướng tranh cãi khi xuất hiện hình ảnh gợi cảm quá mức. Ở giây 24 của trailer, nhân vật Tần Khả Khanh với tạo hình chiếc áo trắng mỏng, nằm phô thân hình khiêu gợi.
Trong nguyên tác, nhân vật Tần Khả Khanh - 1 trong 12 "kim thoa" - được mô tả có vẻ ngoài sắc nước hương trời, phong lưu. Việc xây dựng hình tượng này khiến nhiều người cho rằng đạo diễn đang phóng đại nhân vật để gây chú ý.
Trước phản hồi, đoàn phim cho biết sở dĩ có hình ảnh trên vì nhân vật này xuất hiện trong một hoàn cảnh đặc biệt. Đây là thời điểm Giả Bảo Ngọc nằm mộng thấy mình thân mật cùng Tần Khả Khanh.
Người đẹp Trương Miểu Di đóng nữ chính Lâm Đại Ngọc. Diễn viên đóng Lâm Đại Ngọc là Trương Miểu Di. Trong đợt casting cách đây 7 năm, cô vượt qua 20.000 ứng viên, thành công khi vào vai kinh điển. Nữ diễn viên phải trải qua quá trình rèn luyện kỹ năng diễn xuất, vũ đạo, phong thái… để đảm nhận nhân vật.
Trong những hình ảnh mới nhất, Miểu Di xinh xắn, thanh thoát với tạo hình cổ trang. Song một số ý kiến đánh giá họ chưa thấy được nét đa sầu, đa cảm, mỏng manh và yếu đuối của nàng Lâm Đại Ngọc như nguyên tác.
Một số hình ảnh đầu tiên của phim. Ngoài các nhân vật chính, phim còn có sự tham gia của Hoàng Giai Dung (Tiết Bảo Thoa), Quan Hiểu Đồng (Giả Nguyên Xuân), Dương Kỳ Như (Tập Nhân). Tác phẩm do Hồ Mai đạo diễn, chính thức công chiếu trong thời gian tới.
Hồng lâu mộngdo Tào Tuyết Cần sáng tác, là 1 trong ‘Tứ đại danh tác’ Trung Quốc. Tác phẩm văn học theo khuynh hướng chủ nghĩa hiện thực, phê phán mạnh mẽ hệ thống xã hội phong kiến đang lúc suy tàn. Truyện chủ yếu miêu tả bi kịch tình yêu hôn nhân giữa ba nhân vật Lâm Đại Ngọc, Giả Bảo Ngọc và Tiết Bảo Thoa.
Năm 1987, bản phim truyền hình đầu tiên ra mắt khán giả, được đón nhận rộng rãi. Tác phẩm là chuẩn mực về xây dựng hình tượng nhân vật, phát sóng lại nhiều lần suốt 37 năm qua.
Trailer 'Hồng lâu mộng' 2024
Thúy Ngọc
Tài tử Mã Gia Kỳ ‘Hồng lâu mộng’ qua đờiMã Gia Kỳ - người đóng Giả Chính trong 'Hồng lâu mộng' 1987 qua đời sau thời gian chống chọi bệnh tật, hưởng thọ 82 tuổi.
" alt="'Hồng lâu mộng' 2024 gây tranh cãi với hình ảnh gợi cảm quá mức" />Học phí chương trình đào tạo đại học chính quy của Trường ĐH Khoa học tự nhiên (ĐH Quốc gia TP.HCM) là 11,7 triệu đồng/năm. Tuy nhiên, học phí các chương trình theo đề án trong năm 2020-2021 cao nhất lên tới 44 triệu đồng.
Cụ thể, ngành Khoa học máy tính chương trình tiên tiến 43,5 triệu đồng/năm, ngành Công nghệ thông tin chương trình chất lượng cao 32,5 triệu đồng/năm, ngành Công nghệ thông tin liên kết ĐH Claude Bernard Lyon I-Pháp 41 triệu đồng/năm, ngành Công nghệ Kỹ thuật Hóa học chương trình chất lượng cao, ngành Hóa học chương trình liên kết ĐH Le Mans - Pháp 44 triệu đồng/năm.
Các ngành Sinh Học, Công nghệ Sinh học, Khoa học môi trường, Hóa học chương trình chất lượng cao) 40 triệu đồng/năm, ngành Kỹ thuật điện tử - viễn thông chương trình chất lượng cao 32 triệu đồng /năm.
Mức học phí cho sinh viên chính quy đại trà, kỹ sư tài năng của Trường ĐH Bách khoa (ĐH Quốc gia TP.HCM) là 11,7 triệu đồng/năm. Trong khi đó chương trình tiên tiến, chất lượng cao, học phí trung bình 30 triệu đồng/học kỳ, tương đương 60 triệu đồng/ năm.
Với chương trình tăng cường tiếng Nhật dự kiến 50 triệu đồng/năm.
Học phí nhiều ngành của nhiều trường ĐH công lập cũng ở mức hàng chục triệu đồng Tại Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn (ĐH Quốc gia TP.HCM), học phí chương trình đại trà tính theo tín chỉ là 204 nghìn đồng/tín chỉ. Tuy nhiên, với chương trình cử nhân chất lượng cao mức thu là 36 triệu đồng/năm.
Học phí Trường ĐH Công nghệ thông tin học (ĐH Quốc gia TP.HCM) cho chương trình đại trà 20 triệu đồng/năm, Chương trình chất lượng cao 35 triệu đồng/năm, Chương trình tiên tiến 40 triệu đồng/năm.
Một trường thành viên khác của ĐH Quốc gia TP.HCM là Trường ĐH Quốc tế có học phí khoảng 48 triệu đồng/năm. Học phí chương trình liên kết (chương trình du học tại các trường đối tác) giai đoạn 1 khoảng 56 triệu đồng/năm, giai đoạn 2 thu theo chính sách học phí của trường đối tác.
Học phí chương trình 4+0 (chương trình liên kết học tại Trường ĐH Quốc tế, nhận bằng của trường ĐH West of England) giai đoạn 1 khoảng 63-67 triệu đồng/năm, giai đoạn 2 khoảng 116 triệu đồng/năm.
Năm 2020, ở Trường ĐH Luật TP.HCM, học phí cho chương trình đại trà là 18 triệu đồng/năm. Lớp Anh văn pháp lý 36 triệu đồng/năm. Lớp chất lượng cao ngành Luật và ngành Quản trị kinh doanh 45 triệu đồng/năm và Lớp chất lượng cao ngành Quản trị - Luật là 49,5 triệu đồng/năm.
Tại Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM, học phí chương trình đại trà là 17,5 - 19,5 triệu đồng/năm. Học phí chương trình chất lượng cao tiếng Việt là 28 - 30 triệu đồng/năm, chương trình chất lượng cao tiếng Anh 32 triệu đồng/năm, chất lượng cao tiếng Việt - Nhật 32 triệu đồng/năm.
Học phí cho chương trình chất lượng cao của Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM cũng ở mức gần 30 triệu đồng/năm, chương trình đại trà khoảng 19 triệu đồng/năm.
Tại Trường ĐH Tôn Đức Thắng, học phí chương trình tiêu chuẩn ngành Dược là 42 triệu đồng/năm, các ngành khác từ 18,5-22 triệu đồng/năm.
Học phí chương trình chất lượng cao được thu ở năm thứ nhất là 32,5-40,5 triệu đồng/năm tùy ngành, đến năm thứ 4, mức thu là 42-52 triệu đồng/năm.
Học phí chương trình đại học bằng tiếng Anh năm thứ nhất từ 49-52 triệu đồng/năm tùy ngành, đến năm thứ 4 có mức thu là 62 -66 triệu đồng/năm.
Theo đề án tuyển sinh năm 2020, học phí Trường ĐH Ngoại thương với chương trình đào tạo đại trà là 18,5 triệu đồng/năm.
Các chương trình Chất lượng cao, Kinh doanh quốc tế theo mô hình tiên tiến của Nhật Bản, Kế toán - Kiếm toán định hướng nghề nghiệp ACCA, Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng định hướng nghề nghiệp quốc tế có học phí 40 triệu đồng/năm.
Học phí chương trình tiên tiến là 60 triệu đồng/năm.
Mức học phí của trường được điều chỉnh hàng năm không quá 10%.
Lê Huyền
150 trường phổ thông được ưu tiên xét tuyển vào 7 đại học
150 trường THPT trên cả nước được ưu tiên xét tuyển vào các Trường ĐH Bách khoa, Trường ĐH Khoa học tự nhiên, Trường ĐH Khoa học Xã hội nhân văn, Trường ĐH Công nghệ Thông tin, Trường ĐH Kinh tế luật, Trường ĐH Quốc tế, Trường ĐH An Giang...
" alt="Học phí các trường đại học công lập năm 2020" />Huy vội giải thích: “Cháu hứa với ông bà là cháu không hôn. Tự dưng Diệp thơm một cái vào má cháu thôi”. Nghe vậy, Phương nói: “Mặt mình mà bảo tự dưng? Mặt người chứ có phải mặt đường đâu mà bảo xe thích đỗ thì đỗ”.
Ở một diễn biến khác, Huy tới nhà Phương nhưng bị bố cô xử lý vì tưởng anh là người xấu. “Trông cậu có xấu lắm đâu nhỉ sao cái Phương bảo tôi phải đuổi cậu ra khỏi nhà? Cậu làm gì Phương mà nó nói thế? Cậu với Phương là như thế nào, là bạn bè bình thường hay trên mức bình thường?”, bố Phương hỏi Huy.
Huy lúng túng đáp: “Cháu là người tốt. Thực ra cháu với Phương không hẳn là bình thường. Cháu chưa làm gì có lỗi với Phương cả”. Cũng trong tập này, Quỳnh (Yến My) thấy áy náy với Phương nên tâm sự với bạn trai: “Dạo này anh có nghe ngóng thông tin gì của cặp kia không? Từ ngày phản bội chị Phương em cứ thấy ngại ngại”.
“Sao em cứ trầm trọng hóa vấn đề lên thế, em có làm gì sai đâu. Em không phản bội chị Phương”, Thái (Kiên Trần) trấn an bạn gái. Bà Thương sẽ xử lý cháu trai như thế nào khi biết anh vẫn dây dưa với người yêu cũ? Diễn biến chi tiết tập 15 phim Gặp em ngày nắngsẽ lên sóng tối nay trên VTV3.
Đình Tú - Anh Đào 'Gặp em ngày nắng' tung ảnh tình tứ, khán giả 'đẩy thuyền'Cặp diễn viên chính của phim 'Gặp em ngày nắng' Đình Tú - Anh Đào đăng bộ hình tình cảm khiến khán giả thích thú "đẩy thuyền" muốn họ thành đôi dù nữ chính đã có bạn trai." alt="Gặp em ngày nắng tập 15: Bố Phương ra mặt ‘xử đẹp’ Huy" />
- ·Nhận định, soi kèo Malacateco vs Coban Imperial, 09h00 ngày 1/5: Ưu thế chủ nhà
- ·Những màn cầu hôn độc nhất vô nhị trên thế giới
- ·Đề thi tốt nghiệp THPT sẽ phân hóa, trường đại học thi riêng có điều kiện mới
- ·Đề thi tốt nghiệp THPT sẽ phân hóa, trường đại học thi riêng có điều kiện mới
- ·Nhận định, soi kèo Omonia vs AEK Larnaca, 23h00 ngày 30/4: Bệ phóng sân nhà
- ·Xôn xao đề Văn lớp 8 thi học kỳ Trường THCS Colette sử dụng ngữ liệu nhạy cảm
- ·Bắt nghi phạm giết người ở Hòa Bình sau 30 giờ lẩn trốn
- ·Bù Đăng lấy người dân là trung tâm đẩy mạnh chuyển đổi số toàn diện
- ·Nhận định, soi kèo Lokomotiv Moscow vs FC Rostov, 22h00 ngày 30/4: Bổn cũ soạn lại
- ·Những màn hội thoại tiếng Anh ấn tượng của cô bé 5 tuổi