Soi kèo góc Brighton vs West Ham, 21h00 ngày 26/4
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Jelgava vs Grobinas, 22h00 ngày 29/4: Khách rơi tự do
Lần đầu tiên, số tiền đào tạo ra một tiến sĩ tại Việt Nam được “tiết lộ” cụ thể. Số tiền này tương đương với một khóa học “kích não” cho trẻ đang được quảng cáo rầm rộ tại một số thành phố lớn.Các thông tin, hoạt động trong lĩnh vực giáo dục đại học khá sôi động trong tuần qua.
Làm “đại học ra hồn'
Trong buổi làm việc với ĐHQG TP.HCM vào đúng ngày 20/11 vừa qua, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chỉ đạo cho trường này và cả các bộ ngành phải tạo ra một trường đại học cho “ra hồn”.
Thủ tướng dùng hai lần khái niệm “đại học ra hồn”. Nguyên văn, ông nói: “Chúng ta không có một đại học ra hồn thì đất nước Việt Nam một trăm triệu dân này cũng không ra sao cả”và “Các bộ ngành phải cùng tư duy trong việc đổi mới để có một đại học ra hồn và đó cũng là nguồn gốc tạo hiền tài phát triển đất nước”.
Đã có nhiều bình luận về hai chữ “ra hồn” của ông Phúc.
Trên báo Vnexpress, ông Nguyễn Thành Nam nêu quan điểm “Muốn làm được đại học cho ra hồn, thì phải làm sao để chọn giáo trình cho ra hồn, giáo viên phải chuẩn bị bài giảng cho ra hồn, trả lời sinh viên cho ra hồn, giáo vụ phải xếp lớp cho ra hồn, tạp vụ phải quét nhà cho ra hồn…”.
“Ra hồn” cuối cùng chỉ là tận tâm làm trọn vẹn một công việc cho đúng đòi hỏi của nó. Nhiều đại học khác ở Việt Nam, theo nghĩa ấy, hẳn nhiên chưa “ra hồn"” - ông Nam khẳng định.
Thay đổi đào tạo thạc sĩ để xóa bằng tốt nghiệp phổ thông cấp 5
Bài viết “Xét tuyển vào cao học?” trên Báo Thanh niên đặt vấn đề trước việc trường ĐH Bách khoa Hà Nội được phép xét tuyển (thay vì phải thi như quy định hiện hành) đào tạo trình độ thạc sĩ.
Mục tiêu của đề án là muốn tạo một nguồn lực làm nghiên cứu có chất lượng, hội nhập mô hình đào tạo quốc tế, chứ không phải là một cách để làm tăng số lượng học viên.
Đối tượng mà trường tìm kiếm là những người có năng lực và còn trẻ, chẳng hạn như sinh viên vừa tốt nghiệp đại học, có thiên hướng thích làm nghiên cứu.
Buổi họp báo của Học viện Khoa học xã hội về những vấn đề liên quan đến đào tạo tiến sĩ của học viện. (Ảnh: Lê Văn).
Cũng trên Báo Thanh niên, nhiều chuyên gia giáo dục đã nhận định về phương án xét tuyển vào cao học.
Theo GS Lê Tuấn Hoa (Viện trưởng Viện Toán học, Viện Hàn lâm khoa học công nghệ VN), “Nếu trong một môi trường đào tạo mà những người tham gia hội đồng xét chọn thạc sĩ là những nhà khoa học chuyên nghiệp, bản lĩnh, có uy tín thì việc xét tuyển sẽ là tối ưu trong hình thức tuyển chọn ứng viên”.
GS Hà Huy Bằng (Khoa Vật lý, Trường ĐH Khoa học tự nhiên Hà Nội) nhận xét “Cứ như hiện nay bằng thạc sĩ không khác gì bằng tốt nghiệp phổ thông cấp 5”.
Ông Trần Mạnh Dũng (Trưởng khoa Đào tạo sau ĐH, Học viện Ngân hàng) cho rằng nên cho các trường tự chủ, tự quyết định phương thức tuyển chọn. “Xu hướng thế giới là xét tuyển khi tuyển cao học, nếu trường nào ở ta chuẩn bị kịp cho sự hội nhập thì có thể xét tuyển. Còn trường nào chưa kịp, hoặc thấy chưa cần thiết, hoặc thấy thi phù hợp với các ngành đào tạo của mình hơn, thì cứ việc tổ chức thi”...
Tiến sĩ: Đến lúc xóa tình trạng đào tạo rẻ, chất lượng thấp
Ngày 23.11, website của Bộ GD-ĐT đăng tải thông tin bộ này đang tiến hành điều chỉnh quy chế đào tạo tiến sĩ hiện hành đảm bảo nâng cao tự chủ và trách nhiệm giải trình của các cơ sở đào tạo.
Trả lời phỏng vấn Báo Thanh niên, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga cho biết về số lượng tiến sĩ, đến thời điểm này về cơ bản chúng ta đã đáp ứng được yêu cầu nhưng chất lượng thì còn có vấn đề. “Giờ đã đến lúc cần phải quan tâm vấn đề chất lượng”.
Theo ông Ga, Vấn đề của chúng ta là nguồn lực có giới hạntrong khi đầu tư dàn trải thành thử chỉ có thể đầu tư mỗi nghiên cứu sinh (NCS) trong nước là 15 triệu đồng/năm. Đầu tư quá thấp như vậy thì nỗ lực mấy chất lượngvẫn không thể nào so sánh với các nước, trừ một số trường hợp NCS may mắn được thầy hướng dẫn là những nhà khoa học có đề tài khoa học, có quan hệ hợp tác quốc tế…
“Nội dung cốt lõi của quy chế mới siết chặt chất lượng, xem chất lượng là hàng đầu là nội dung xuyên suốt quy chế sắp tới. Cái thứ hai là hội nhập quốc tế.
Bộ dự định tuyển NCS sẽkhông theo đợt mà bất kỳ lúc nào nhà trường có đề tài, có tiền, có điều kiện thì chào hàng trên mạng, chào đề tài trên mạng. Công khai mỗi tháng hay mỗi năm NCS được bồi dưỡng bao nhiêu tiền, thực hiện đề tài trong bao lâu, với tổng kinh phí bao nhiêu... Ai thấy phù hợp thì vào nộp hồ sơ.
Bộ sẽ lắng nghe các chuyên gia như về chi phí đào tạo, yêu cầu đầu vào về ngoại ngữ, yêu cầu về người hướng dẫn…” – ông Ga cho biết.
Theo dự kiến, thời gian tối thiểu để hoàn thành luận án là 3năm (thay vì 2 năm như trước đây) để phù hợp với khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân. Hình thức đào tạo là tập trung toàn thời gian.
Cũng về quy chế đào tạo tiến sĩ mới, trên Báo Vietnamnet, bà Nguyễn Thị Kim Phụng nhấn mạnh "Đàotạo tiến sĩ chỉ dành cho người thực tài, thực lực". Bà Phụng cho biết quan điểm của Bộ GD-ĐT khi đặt ra việc sửa đổi quy chế đào tạo tiến sĩ là không chỉ thực hiện theo chủ quan của những người làm chính sách mà phải xuất phát từ thực tế triển khai tại các cơ sở đào tạo cũng như sự giám sát của xã hội về chất lượng đào tạo tiến sĩ trong thời gian qua.
Do vậy Bộ rất cần sự đóng góp ý kiến của nhiều nhà khoa học,các chuyên gia ở nhiều lĩnh vực, các nhà quản lý và của các cá nhân có liên quan.
Hộp cơm ăn vội và áp lực nặng nề của học sinh phổ thông
Một hình ảnh xuất hiện trên mạng nhưng bất chợt mang tính biểu tượng: Hai đứa trẻ mặc đồng phục học sinh ăn vội hộp cơm khi đang ngồi sau xe máy chạy ngoài đường.
Ăn vội cơm hộp trên đường (Ảnh từ clip)
Hình ảnh này mang tính biểu tượng bởi nó thể hiện áp lực học của học sinh Việt Nam hiện nay: Các em đang mất quá nhiều thời gian và công sức cho việc học hành, với những buổi học chính khóa, học thêm ở trung tâm, học ở nhà thầy, nhà cô…
Đó còn là hàng “núi” bài tập về nhà, mà các em còn phải tiếp tục hoàn thành sau những giờ học bên ngoài.
Theo Vietnamnet, có một thực tế là dù đã có quy định không được ra bài tập về nhà cho học sinh tiểu học, nhưng học sinh vẫn “è cổ” vì bài tập về nhà.
Các lãnh đạo và giáo viên tiểu học đều cho rằng, ra bài tập về nhà cho học sinh là do phụ huynh yêu cầu…
Theo phân tích của một chuyên gia giáo dục, bài tập về nhà quá nhiều là một hoạt động học tập thiếu khoa học. “Rất nhiều thứ cần phải học và những điều ấy nằm bên ngoài cánh cửa lớp học. Hãy cho trẻ sống cuộc đời đáng sống, học được những thứ cần phải học và nên học”.
Bài tập về nhà (Ảnh Đinh Quang Tuấn
Học kích não để thành…thiên tài
“Xôn xao lớp học kích não biến con thành thiên tài” là tiêu đề bài viết trên Báo Dân trí.
Báo này cho biết hai ngày kích hoạt não hết 9,5 triệu đồng.Sau đó, người tham gia tiếp tục luyện tập trong vòng 3 tháng với giá 800.000/ tháng.Trên đây là chi phí cho một khóa tham gia kích não tại TP.HCM đang được quảng cáo rầm rộ trên mạng.
Tại Hà Nội, các buổi hội thảo về nuôi con, trong đó việc quảng bá các lớp kích hoạt não để giúp trẻ trở thành thiên tài cũng được nhiều trungtâm mở ra và chia sẻ rầm rộ trên các trang facebook…
Bộ GD-ĐT đã phải lên tiếng về lớp học kích hoạt não ở trẻ.Trả lời Báo Phụ nữ TP.HCM, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Mầm non (Bộ GD-ĐT) Nguyễn Bá Minh nhấn mạnh Bộ hoàn toàn không cấp phép cho các trung tâm này.
Những "hoạt động lạ", theo tìm hiểu, chưa được kiểm định tính an toàn, cũng như tác dụng,có thể gây nguy hiểm cho trẻ.
"Theo tìm hiểu của tôi thì chưa có bất kỳ công bố nào trên thế giới khẳng định tính an toàn, cũng như tác dụng của phương pháp này cả. Thế nhưng, không hiểu ở đâu lại cấp phép cho những trung tâm này hoạt động", ông Minh nói.
Lãnh đạo Bộ GD-ĐT cũng cho rằng cần có sự vào cuộc của các cơ quan chức năng, bên cạnh đó cần phải làm tốt công tác tuyên truyền về việckích hoạt não cho trẻ sẽ vô cùng nguy hại.
Ngân Anh tổng hợp
Giáo duc tuần trước:
Lần đầu của tân Bộ trưởng và lần thứ 34 của Nhà giáo Việt Nam" alt="Đào tạo tiến sĩ “rẻ”ngang kích não thành… thiên tài" />
5 cơ sở giáo dục nghề nghiệp tham gia ký Biên bản ghi nhớ hợp tác (MoU) với VinFast là trường Cao đẳng (CĐ) Cơ điện Hà Nội, CĐ nghề Công nghiệp Hà Nội, CĐ Công nghiệp Huế, CĐ Công nghệ Hà Tĩnh và CĐ Lý Tự Trọng (TP.HCM).
Nội dung đào tạo do các trường và VinFast phối hợp xây dựng, đảm bảo phù hợp với quy định của Luật Giáo dục nghề nghiệp, đồng thời đáp ứng yêu cầu về tiêu chuẩn đầu ra của VinFast.
Về hình thức hợp tác, học viên sẽ được đào tạo song hành, gồm hai giai đoạn, mỗi giai đoạn kéo dài không quá 15 tháng. Trong đó, giai đoạn 1 học viên sẽ học toàn bộ tại nhà trường, sau đó trường sẽ giới thiệu những học viên đạt yêu cầu về kiến thức, kỹ năng tham gia cuộc thi tuyển chuyển tiếp giai đoạn 2 do VinFast tổ chức.
Học viên đạt tiêu chí chuyển tiếp giai đoạn 2 sẽ được đào tạo tập trung tại Trung tâm Đào tạo VinFast (thuộc Tổ hợp Nhà máy sản xuất ô tô - xe máy điện VinFast, Khu Công nghiệp Đình Vũ, Cát Hải, Hải Phòng).
Bà Nguyễn Thị Vân Anh – Phó Tổng giám đốc thường trực VinFast ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác đào tạo song hành với 5 trường Cao đẳng trên cả nước cho hai chuyên ngành Cơ điện tử và Kỹ thuật ô tô. Trọng tâm của chương trình đào tạo là thực hành, với tỷ lệ thời gian thực hành so với lý thuyết là 70/30. Bên cạnh đó, mô hình giảng dạy hiện đại thông qua các hình thức đào tạo Work-based Learning và On-the-Job Training tại Trung tâm Đào tạo và các xưởng của VinFast sẽ giúp học viên tăng cường cơ hội nâng cao tay nghề, đảm bảo năng lực làm việc sẵn sàng sau khi tốt nghiệp.
VinFast sẽ hỗ trợ một phần chi phí ăn ở, đi lại, bảo hiểm sức khỏe và kinh phí đào tạo của học viên trong giai đoạn 2, đồng thời trao học bổng hàng quý cho những học viên có thành tích học tập xuất sắc. Sau khi tốt nghiệp, học viên sẽ được công nhận đồng thời danh hiệu Kỹ sư thực hành của trường Cao đẳng và Kỹ thuật viên của VinFast. Đặc biệt, tất cả các học viên tốt nghiệp chương trình song hành sẽ được VinFast đảm bảo cơ hội việc làm.
Trung tâm Đào tạo VinFast được trang bị các dụng cụ học tập và trang thiết bị tiên tiến, giúp học viên có cơ hội thực hành và làm quen với các yêu cầu thực tế của công việc. Chương trình liên kết đào tạo giữa VinFast và 5 cơ sở giáo dục nghề nghiệp đầu tiên sẽ được bắt đầu từ năm học 2020-2021, với chỉ tiêu tuyển sinh trên toàn quốc là 150 học viên. Học sinh trúng tuyển sẽ bắt đầu khóa học từ tháng 9/2020.
Liên kết đào tạo song hành là mô hình phổ biến tại các nước tiên tiến trên thế giới, với ưu điểm đảm bảo chất lượng đầu ra của nhân sự, đáp ứng đúng nhu cầu thị trường và trúng yêu cầu của các doanh nghiệp. Tại Việt Nam, mô hình hợp tác giữa VinFast và 5 trường Cao đẳng là chương trình đào tạo song hành đầu tiên được triển khai. Mô hình trên không chỉ thể hiện sự gắn kết, đồng hành của cơ sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp mà còn góp phần thúc đẩy sự phát triển năng lực của đội ngũ giảng viên.
Nằm trong Tổ hợp Nhà máy sản xuất ô tô - xe máy điện VinFast, Trung tâm Đào tạo VinFast được trang bị đầy đủ các máy móc, trang thiết bị, công cụ học tập tiên tiến, mang đến cho học viên cơ hội được thực hành ngay các kiến thức, kỹ năng được học. Chương trình giảng dạy được thiết kế theo tiêu chuẩn Đào tạo Song hành (Dual Vocational Training) của Hiệp hội các Phòng Thương mại và Công nghiệp Đức (DIHK). Hiện tại, Trung tâm Đào tạo VinFast đã triển khai tuyển sinh 2 khóa vào năm 2018 và 2019. Các học viên khóa 1 của VinFast dự kiến sẽ tốt nghiệp vào tháng 3/2021, cung cấp thêm hơn 120 nhân lực chất lượng cao cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.
Minh Tuấn
" alt="Vinfast hợp tác đào tạo cao đẳng ngành cơ điện tử, kỹ thuật ô tô" />Ngày 15/7, Sở GD-ĐT tỉnh Quảng Ngãi ban hành văn bản yêu cầu các đơn vị trực thuộc tạm dừng việc chi chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo từ ngày 1/7/2020 trong khi chờ văn bản hướng dẫn của các cơ quan có thẩm quyền. Đồng thời, Sở không ban hành quyết định nâng mức phụ cấp thâm niên nhà giáo được hưởng kể từ ngày 1/7/2020.
Không chỉ có Quảng Ngãi, trước đó, một số tỉnh cũng đã dừng chi trả phụ cấp thâm niên từ tháng 7/2020 như Hải Dương, Sóc Trăng, huyện Phú Lộc (Huế)...
Quyết định này đã khiến nhiều giáo viên băn khoăn.
Văn bản tạm dừng chi phụ cấp thâm niên nhà giáo từ ngày 1/7/2020 của Sở GD-ĐT tỉnh Quảng Ngãi Một giáo viên Vật lý có thâm niên giảng dạy hơn 30 năm tại Trường THPT Võ Nguyên Giáp (TP. Quảng Ngãi) cho biết rất buồn khi nghe lãnh đạo nhà trường thông báo về việc tạm dừng chi phụ cấp. Giáo viên này đã từng hy vọng lương tăng, có thêm phụ cấp thì cuộc sống sẽ đảm bảo và yên tâm giảng dạy hơn. Tuy nhiên, khi lương chưa tăng thì phụ cấp đã bị cắt nên rất thất vọng.
Ông Phạm Thạch Sinh, Hiệu trưởng Trường THPT Bình Sơn (huyện Bình Sơn) thì cho biết sau khi nhận được văn bản trên của Sở, ông đã triển khai quán triệt đến giáo viên, thực hiện nghiêm túc trong trường. Một số giáo viên có tâm tư về việc tạm dừng chi phụ cấp, tuy nhiên chưa phản ánh với lãnh đạo nhà trường.
Nơi tiếp tục chi, nơi "chờ chỉ đạo"
Tuy nhiên, không ít địa phương vẫn tiếp tục chi phụ cấp thâm niên cho giáo viên.
Ngày 17/7, Sở GD-ĐT Thành phố Hồ Chí Minh đã có văn bản về thực hiện phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo theo Nghị định 54/2011/NĐ-CP ngày 4/7 của Chính phủ.
Lãnh đạo Sở GD-ĐT TP.HCM cho biết có tiếp nhận một số ý kiến thắc mắc của Phòng GD-ĐT các quận, huyện, các cơ sở giáo dục có liên quan đến nội dung thực hiện chế độ tiền lương, trong đó có chế độ thâm niên khi Luật Giáo dục sửa đổi có hiệu lực từ 1/7.
Do đó, Sở đã gửi công văn tới Bộ GD-ĐT xin ý kiến chỉ đạo về phụ cấp thâm niên.
Ông Lê Hoài Nam, Phó Giám đốc Sở cho biết tới ngày 10/7, Cục Nhà giáo và Cán bộ Quản lý thuộc Bộ GD-ĐT đã có công văn trả lời. Công văn của Bộ nêu rõ hiện tại, chính sách tiền lương và phụ cấp của nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục thực hiện theo quy định của Chính phủ. Theo đó, các chính sách về chế độ tiền lương (trong đó có chế độ thâm niên) đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục vẫn thực hiện theo các quy định hiện hành cho đến khi có các quy định, hướng dẫn mới của Chính phủ.
Bộ GD-ĐT đề nghị trong thời gian chờ có hướng dẫn chính thức của Bộ về thực hiện chế độ tiền lương đối với nhà giáo theo Luật Giáo dục 2019, các đơn vị thuộc ngành giáo dục tiếp tục thực hiện chế độ tiền lương (trong đó có chế độ thâm niên) đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục theo các quy định hiện hành.
Vì vậy, Sở GD-ĐT TP.HCM tiếp tục thực hiện chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo và cán bộ quản lý.
Được biết, một số địa phương khác cũng đã gửi công văn xin ý kiến của Bộ GD-ĐT và tiếp tục chi trả phụ cấp thâm niên cho giáo viên như Quảng Ninh, Đồng Tháp, An Giang...
Tuy nhiên, ngày 23/7, khi trao đổi với VietNamNet, ông Đỗ Văn Phu - Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Quảng Ngãi lý giải: Khi Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục năm 2009 hết hiệu lực pháp luật thì các nghị định hướng dẫn thi hành luật này cũng hết hiệu lực theo. Điều này, đồng nghĩa với việc giáo viên không còn hưởng phụ cấp thâm niên.
Ông Phu lý giải thêm là căn cứ Điều 76, Luật Giáo dục ngày 14/6/2019 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/7/2020 thì giáo viên được xếp lương phù hợp với vị trí việc làm và lao động nghề nghiệp, được ưu tiên hưởng phụ cấp đặc thù nghề theo quy định của Chính phủ chứ không còn được nhận phụ cấp. Đồng thời, cấp thẩm quyền ban hành khung lương cho giáo viên. Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa có quy định về khung lương nên Sở tạm dừng chi phụ cấp thâm niên nhà giáo.
Trước tình hình nhiều giáo viên có tâm tư, lo lắng, ông Đỗ Văn Phu chia sẻ bản thân ông rất quan tâm và đồng cảm với giáo viên. Hiện Sở mới cho "tạm dừng", nếu thời gian tới cấp trên tiếp tục cho chi trả phụ cấp thâm niên nhà giáo thì Sở sẽ tiếp tục thực hiện theo quy định.
Thanh Vạn - Ngân Anh
Thực hư chuyện bỏ phụ cấp thâm niên nhà giáo từ tháng 7
Luật Giáo dục 2019 có hiệu lực từ ngày 1/7/2020 đã bỏ phụ cấp thâm niên nghề ra khỏi các chế độ dành cho giáo viên. Trong khi chính sách tiền lương mới chưa được áp dụng, nhiều giáo viên lo lắng thu nhập bị giảm sút.
" alt="Quảng Ngãi lý giải việc tạm dừng chi phụ cấp thâm niên nghề giáo" />Khu vườn trong biệt thư mới xây của Quang Tèo gồm đủ loại trái cây ăn quả như bưởi, xoài, mít. Nam nghệ sĩ rất yêu thích cây bưởi cổ thụ mà theo anh: "60 năm sống trên đời tôi chưa thấy cây bưởi nào to và cao như thế này" nên đành làm video khoe với mọi người.
Ngân An
Quang Tèo, Trà My nhảy hài hước giữa đường làng
Hậu trường ghi hình của NSƯT Quang Tèo, nghệ sĩ Trà My khiến nhiều người phì cười.
" alt="Quang Tèo khoe vườn cây trong biệt thư mới xây" />Thứ nhất, trong những năm chiến tranh giải phóng và bảo vệ Tổ quốc và khoảng 10 năm sau chiến tranh, thời kỳ tập trung quan liêu bao cấp (1975-1986), xuất bản Việt Nam hoàn toàn do nhà nước bao cấp, hoạt động xuất bản lấy nhiệm vụ phục vụ chính trị, phục vụ cho cuộc đấu tranh giải phóng và xây dựng đất nước là mục tiêu cao nhất và duy nhất. Những xuất bản phẩm trong thời kỳ này đã trực tiếp góp phần cho thắng lợi của cuộc kháng chiến và vì được bao cấp toàn diện nên nó không có ý nghĩa như là “hàng hóa”, dù là đặc biệt.
Những năm đầu của công cuộc đổi mới, khi kinh tế thị trường bắt đầu được vận hành ở nước ta, đã xuất hiện một khuynh hướng tư tưởng coi xuất bản chỉ là một ngành kinh tế sản xuất hàng hóa, coi nhẹ chức năng tư tưởng văn hóa của xuất bản. Trong khi đó, do nhiều khó khăn về kinh tế và lúng túng trong quản lý xuất bản, ngành xuất bản bị “thả nổi”, “tự bơi” trong cơ chế kinh tế thị trường.
Những năm 1987 đến 1991, Xuất bản nước ta rơi vào khủng hoảng. Hầu hết nhà xuất bản đều gặp khó khăn chồng chất, tưởng chừng không thể đứng được trước “cơn bão” kinh tế thị trường. (Năm 1988, tiền vốn trong két của Nhà Xuất bản Thanh niên chỉ còn 200.000 đồng, từ năm 1989 đến 1991 NXB Sân khấu, mỗi năm chỉ xuất bản được dăm ba đầu sách...). Những loại sách rẻ tiền xuất hiện tràn lan.
Đầu năm 1992, trong chỉ thị 08 (ngày 31/3/1992) Ban bí thư đã nghiêm khắc chỉ ra những “khuyết điểm nghiêm trọng và kéo dài” trên như “xuất bản sách vẫn còn lộn xộn. Một số sách có nội dung độc hại đã và đang được lưu hành, sách giải trí có chất lượng thấp hoặc kích thích những thị hiếu không lành mạnh... thường xuyên khai thác những chuyện tình dục, đăng quá nhiều vụ án, miêu tả tỉ mỉ những hành động dâm ô, bạo lực...”.
Những năm đầu thời kỳ kinh tế thị trường, dấu hiệu chệch hướng, lúng túng của xuất bản đã thể hiện rõ rệt. Nhận thấy nguy cơ đó, Đảng đã từng bước nghiên cứu, đánh giá thực tiễn và đúc kết lý luận để ngăn chặn sự chệch hướng và xác định hướng mới.
Mất khoảng 10 năm, định hướng mới đó đã được xác định trong Chỉ thị số 42 - CT/TW (ngày 25/8/2004) của Ban bí thư “Về nâng cao chất lượng toàn diện của hoạt động xuất bản”, trong đó khẳng định hai nội dung có quan hệ chặt chẽ không tách rời nhau: Nhận rõ sự nghiệp xuất bản là một lĩnh vực hoạt động tư tưởng sắc bén của Đảng, nhà nước và nhân dân, là một bộ phận quan trọng của nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. “Và hoạt động xuất bản đồng thời phải thực hiện tốt nhiệm vụ kinh doanh, xây dựng ngành xuất bản thành một ngành kinh tế - công nghệ phát triển toàn diện, vững chắc”.
Gần 4 tháng sau, ngày 3/12/2004, Luật Xuất bản được Quốc hội thông qua cũng đã khẳng định quan hệ trên trong Điều 3 và Điều 6 của Luật.
Luận điểm trên là một bước tiến lớn qua tổng kết thực tiễn và đúc kết lý luận của Đảng, nhà nước ta về lĩnh vực xuất bản. Luận điểm đó đã có tác dụng chỉ đạo sâu sắc và tác động tích cực trong suốt 19 năm qua của hoạt động xuất bản. Nó đã vượt qua quan điểm thời kỳ quan liêu bao cấp, đồng thời nó chỉ ra quan hệ biện chứng của xuất bản và kiên quyết phủ định khuynh hướng coi xuất bản đơn thuần là lĩnh vực kinh tế kỹ thuật, sản xuất hàng hóa. Việc xử lý đúng, nhuần nhuyễn, sáng tạo quan hệ trên sẽ tạo nên một bước phát triển về chất lượng của hoạt động xuất bản.
Gần 20 năm qua, toàn ngành xuất bản Việt Nam đều đang nỗ lực tìm tòi, sáng tạo để thực hiện định hướng và quan hệ lớn trên. Những kết quả đã hiện rõ và rất đáng mừng, đồng thời những hạn chế và thách thức mới cũng đã xuất hiện, đối với toàn ngành và đối với từng nhà xuất bản.
Trong khoảng 20 năm qua, qui mô, mô hình tổ chức các nhà xuất bản hầu như không thay đổi, chỉ có sự cải tiến, sắp xếp, thêm bớt... các nhà xuất bản, quy định hai loại hình nhà xuất bản, rà soát, bổ sung, mở rộng tôn chỉ, mục đích, nhiệm vụ của các nhà xuất bản để các nhà xuất bản “rộng đường” hoạt động, song từ đó, sự chồng chéo, tính chuyên nghiệp và “thương hiệu” của một số nhà xuất lớn bị nhạt nhoà dần.
Vai trò, chức năng, nhiệm vụ của một số cơ quan chủ quản được xác định ngày càng lớn và nặng, song trong thực tế, còn nhiều bất cập chưa giải quyết được cả về nhận thức, đội ngũ chỉ đạo, quản lý và tiềm lực, thực lực, còn nhiều nhà xuất bản chưa đủ điều kiện và năng lực triển khai xuất bản điện tử, về cơ bản, vẫn thực hiện quy trình xuất bản truyền thống. Kết quả “liên kết xuất bản” góp phần trực tiếp tạo sự nhiều xuất bản phẩm, song việc “nhờ cậy” vào các đơn vị liên kết ngày một tăng, nhiều nhà xuất bản chưa có năng lực nắm bắt, mở rộng, “chiếm lĩnh” thị trường.
Những mô hình mới gợi mở cho sự phát triển của xuất bản hiện đại nêu ra trong Chỉ thị 42/CT-TW “Về nâng cao chất lượng toàn diện của hoạt động xuất bản” từ năm 2004 hầu như chưa được thử nghiệm, triển khai.
Trước những kết quả đã đạt được, những hạn chế, thách thức đã và đang xuất hiện và chuẩn bị cho sự phát triển vững chắc của sự nghiệp xuất bản nước nhà, Văn kiện Đại hội XIII của Đảng (1-2021) đã xác định định hướng phát triển của xuất bản bằng một mệnh đề ngắn gọn “Sắp xếp ngành xuất bản, in và phát hành theo hướng tinh gọn, chất lượng, hiện đại hóa” (Văn kiện Đại hội XIII tập 1. trang 146).
Thứ hai, Nửa nhiệm kỳ qua, chúng ta chưa bàn đến định hướng này, song có lẽ, đã đến lúc phải tập trung tư duy, kinh nghiệm của toàn ngành để nghiên cứu nội hàm của ba yêu cầu “tinh gọn, chất lượng, hiện đại hóa” để từng bước kiên quyết, khoa học và sáng tạo triển khai trong thực tiễn những năm sắp tới, nỗ lực tạo nên diện mạo mới, chất lượng mới của xuất bản hiện đại Việt Nam. Giậm chân tại chỗ, trong sự vận động và phát triển nhanh, mạnh của xuất bản thế giới, xuất bản quanh ta, là đồng nghĩa với sự tụt hậu.
Có lẽ, cần phải thảo luận kỹ để làm rõ nội hàm của ba yêu cầu trên. Đó là công việc của tất cả những người làm xuất bản. Song, trong sự hiểu biết có hạn, tại tham luận ngắn này, tôi chỉ xin đề xuất vắn tắt một số suy nghĩ chưa thật chín, càng không thể đầy đủ.
Thực hiện tốt ba yêu cầu trên, có lẽ, sẽ tạo ra một diện mạo mới của sự nghiệp xuất bản. Phải chăng, cần nghiên cứu lại toàn bộ hệ thống các nhà xuất bản hiện nay để tạo ra một hệ thống mới, thống nhất trong đa dạng theo chiều dọc, tạo ra được các tập đoàn xuất bản, các tổ hợp xuất bản - báo chí (đã xác định trong Chỉ thị 42), xây dựng lại và phát triển vững chắc các thương hiệu của nhà xuất bản theo hướng tổng hợp và chuyên sâu, chuyên ngành.
Có lẽ vì thế nội hàm “tinh gọn” không phải ở việc thêm, bớt, cho ra đời hay “xóa sổ” một vài nhà xuất bản. Công việc thật khó, quá nhiều việc phải tư duy, phải tổng kết thực tiễn để chuẩn bị cho sự phát triển trong tương lai của xuất bản. Song, tương lai bao giờ cũng xuất phát từ hiện tại.
Khi nghĩ đến yêu cầu “chất lượng” của xuất bản thực chất là đề cập một cách toàn diện các khâu của quy trình xuất bản. Song, có lẽ, điểm đích quan trọng nhất là sản phẩm, là xuất sản phẩm. Để “đồng hành” với sự vận động và phát triển của xã hội hiện đại và nhu cầu ngày càng đa dạng của người tiếp nhận, xuất bản phải hiện diện, “chiếm lĩnh” tất cả các lĩnh vực của đời sống.
Thời gian qua, chúng ta đang nỗ lực làm điều đó. Song, để nâng cao chất lượng cần nhiều hơn nữa những sản phẩm hàm chứa những thành tựu mới, những phát hiện mới trên các lĩnh vực trọng yếu của sự phát triển. Chúng ta mong những sản phẩm chất lượng cao là ở yêu cầu này, khác hẳn với việc xuất bản những cuốn sách dày nghìn trang mà nhạt nhòa về nội dung và đơn điệu về phương thức biểu hiện. Chúng ta cần rất nhiều sách phổ cập đáp ứng nâng cao mặt bằng dân trí và nhu cầu xây dựng xã hội học tập. Phổ cập nhưng với những tri thức căn cốt, cơ bản.
“Hiện đại hóa” nhu cầu bức thiết của xuất bản hiện nay. Hiện đại hóa không chỉ dừng lại ở công nghệ, kỹ thuật. Nền tảng của nó không chỉ ở đó, mà đối với xuất bản hiện nay là cả một quy trình khép kín, hiện đại hóa con người, hiện đại hóa quy trình xuất bản từ việc xây dựng nền tảng công nghệ, tạo ra sự phát triển đồng thời cả xuất bản truyền thống được hiện đại hóa và xuất bản điện tử ở thế phát triển vững chắc, hiệu quả cả về mặt văn hóa và kinh tế.
Vài đề xuất, suy nghĩ trên đây chỉ là một phần rất nhỏ của quá trình “phát triển theo hướng tinh gọn, chất lượng, hiện đại hóa”.
Thứ ba, Hội Xuất bản Việt Nam luôn luôn là một thành tố hữu cơ, gắn bó mật thiết với toàn bộ sự nghiệp xuất bản. Rộng hơn, tôi nghĩ rằng, Hội Xuất bản chính là một thành viên giữ vai trò vừa đặc thù vừa rất quan trọng trong lĩnh vực tư tưởng - văn hóa của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta. Không hiểu, tôi nghĩ như vậy có chuẩn xác không? Nếu đúng thì “dư địa” hoạt động của Hội còn rất nhiều, đòi hỏi Hội phải hiện diện, có tiếng nói của mình.
Có lẽ, Hội không chỉ gồm các hội viên tập thể là đại diện các nhà xuất bản, mà cần bao hàm các hội viên cá nhân, lãnh đạo, tham mưu, quản lý cán bộ và các biên tập viên (có thể cả những tác giả tiêu biểu, gắn bó và có những sản phẩm đáng quý cho xuất bản). Nghĩa là, theo suy nghĩ của mình, tôi cho rằng, đó là Hội chính trị - xã hội và nghề nghiệp, Hội của nghề nghiệp đặc thù, của trí tuệ và nhân cách, của sự gắn bó và tâm huyết vì sự nghiệp xuất bản.
Như vậy, tất cả những công việc phát triển xuất bản “theo hướng tính gọn, chất lượng, hiện đại hóa”, theo cách của mình. Hội có năng lực, có trách nhiệm tham gia, đóng góp trực tiếp. Cũng có nghĩa là, các nhiệm vụ xét tặng giải thưởng, tham gia bồi dưỡng đội ngũ cán bộ xuất bản, tuyên truyền, quảng bá sách, hợp tác quốc tế, bảo vệ và chăm sóc quyền lợi hội viên, tham gia xây dựng, phản biện, các chủ trương, chính sách, phát triển xuất bản tạo nên sự hợp tác hiệu quả, đồng bộ với cơ quan chỉ đạo, quản lý, tham mưu đều thuộc chức năng, nhiệm vụ của Hội chúng ta.
Trong suy nghĩ chân thành đó, Câu lạc bộ giám đốc xuất bản - một thành viên gồm những người nhiều năm có trách nhiệm gắn bó, tâm huyết với sự nghiệp xuất bản xin đảm bảo sẽ góp phần tích cực nhất của mình. Xin chúc Đại hội thành công tốt đẹp.
Tham luận "Phát triển xuất bản theo hướng tinh gọn, chất lượng và hiện đại hóa và trách nhiệm của Hội Xuất bản Việt Nam" của GS.TS Định Xuân Dũng được trình bày tại Đại hội Đại biểu Hội Xuất bản Việt Nam khóa V.
" alt="Phát triển xuất bản theo hướng tinh gọn, chất lượng và hiện đại hóa" />
Đại hội diễn ra ngày 12/7 tại Hà Nội, với sự đồng hành của Ngân hàng HDBank, Zalo, Công ty Phát hành sách TP.HCM (FAHASA), Tập đoàn Sun Group.Tại Việt Nam, "Nhà giả kim" là tác phẩm được nhiều người lựa chọn. Ảnh: Nhã Nam Từ cuốn sách bị bỏ rơi tới ngôi vị toàn cầu
Coelho viết Nhà giả kim chỉ trong hai tuần vào năm 1987. Ông giải thích có thể sáng tác thần tốc như vậy vì “câu chuyện đã được viết sẵn trong tâm hồn”.
Nhưng chặng đường đến với độc giả lại không hề suôn sẻ.
Sách được Rocco, nhà xuất bản ít người biết đến của Brazil, phát hành. Họ chỉ in 900 bản vì nghĩ rằng không thể bán nhiều hơn. Sau đó, bản quyền được trả lại cho Coelho.
Cảm thấy phải "chữa lành" bản thân sau thất bại này, Coelho cùng vợ rời Rio de Janeiro bắt đầu 40 ngày du ngoạn ở sa mạc Mojave (Mỹ). Khi trở về, ông quyết định tiếp tục đấu tranh với niềm tin đây là một cuốn sách tuyệt vời và bắt đầu gõ cửa từng nhà xuất bản.
Trong lời tựa viết vào năm 2014, Coelho giải thích hoàn cảnh bản thân sau khi nhà xuất bản bỏ rơi Nhà giả kim: “Tôi 41 tuổi và tuyệt vọng. Nhưng chưa bao giờ mất niềm tin vào cuốn sách hay dao động. Tại sao? Bởi vì tôi ở trong đó, tất cả con người tôi, trái tim và linh hồn”.
Nhà xuất bản thứ hai nhận lời in sách và bán thêm được vài nghìn bản.
Tám tháng sau, một du khách người Mỹ đọc sách và muốn giúp Coelho tìm nhà xuất bản ở Mỹ. HarperCollins đã đảm nhận dự án. “Để được xuất bản ở hơn 100 quốc gia, cuốn sách phải in ở ngôn ngữ có thể đọc được ở Thái Lan hoặc Litva”, Coelho giải thích.
Nhà giả kim đã có hơn 300 tuần nằm trong danh sách Sách bán chạy nhất của New York Times.Bản dịch tiếng Pháp năm 1994 cũng là cú hích tương tự. Tác phẩm dần lan rộng khắp phần còn lại của châu Âu, đạt được thành công lớn ở mỗi thị trường mới.
Paulo Coelho có lượng fan khổng lồ trên toàn thế giới. Ảnh: DW Thổi phồng giá trị?
Bài học chính từ Nhà giả kimlà mọi người nên theo đuổi ước mơ của mình, không để những hạn chế hằng ngày cản trở. Câu viết được trích dẫn nhiều nhất: “Khi bạn khao khát một điều gì đó, cả vũ trụ sẽ hợp lực giúp bạn đạt được” là triết lý cốt lõi.
Truyện kể về Santiago, chàng chăn cừu trẻ tuổi người Andalusia. Cậu được truyền cảm hứng từ giấc mơ về “Huyền thoại cá nhân” và quyết định từ bỏ cuộc sống quen thuộc, bán đàn cừu để du hành đến các kim tự tháp Ai Cập tìm kho báu.
Mặc dù phải đối mặt với nhiều trở ngại như mất hết tiền (ba lần) và vô tình tham gia vào cuộc chiến giữa các bộ tộc, Santiago quyết tâm vượt qua tất cả. Cậu khám phá “kho báu” tinh thần trong những trải nghiệm mới cũng như mối tình lãng mạn chớm nở với cô gái ở ốc đảo. Cuối cùng, cậu tìm thấy vàng ở gốc cây nơi quê nhà, bởi vì “trái tim bạn ở đâu, bạn sẽ tìm thấy kho báu của mình ở đó”.
Người dẫn chương trình nổi tiếng Oprah Winfrey là một trong những fan nhiệt thành của Nhà giả kim. Sau khi ca sĩ Madonna không ngừng giới thiệu, Oprah nghĩ: “Chà, mình phải đọc cuốn sách thay đổi cuộc đời Madonna”.
Và khi nghiền ngẫm xong, Oprah xúc động đến nỗi khẳng định rằng: “Đó là cuốn sách bạn muốn chia sẻ với cả thế giới”. Bà coi Coelho là một người thầy vĩ đại, để Nhà giả kimcạnh giường. Nhiều người nổi tiếng như Tổng thống Bill Clinton, diễn viên Will Smith cũng dành lời khen ngợi cho tác phẩm.
Cuốn sách được nhiều người yêu thích vì đó là một câu chuyện đơn giản đưa tới những bài học quan trọng trong cuộc sống. Tất cả độc giả có thể liên hệ với chính họ.
Thế nhưng, số lượng người đánh giá thấp tác phẩm cũng không hề nhỏ. Suốt bao năm qua, liên tục có các cuộc thảo luận liệu Nhà giả kim được đánh giá quá cao, thổi phồng giá trị hay không?
Theo Stanford Daily, tác phẩm không có chiều sâu, không một nhân vật nào có đấu tranh nội tâm. Nhân vật chính không phải mang gánh nặng nào kéo dài hơn một vài trang giấy. Cậu giải quyết các vấn đề của mình nhờ sự can thiệp của vị vua già, những viên đá ma thuật, khả năng tiên tri, nhà giả kim và sự may mắn tuyệt đối.
Tờ New York Timesnhận xét Nhà giả kimlà “một cuốn sách self-help hơn là tác phẩm văn học”. Các trang viết quá nhiều câu triết lý để đóng khung treo tường.
Song với các fan của Coelho, đó lại chính là điểm khiến họ yêu thích tác phẩm hơn. Bởi vậy, bạn vẫn thấy những câu văn quen thuộc được trích dẫn khắp nơi:
- Chỉ có một lý do khiến giấc mơ không thể trở thành sự thực: đó là nỗi sợ thất bại.
- Những thứ vào miệng con người không độc hại xấu xa. Xấu xa, độc hại là những thứ từ miệng họ tuôn ra.
- Hãy tha thứ, nhưng đừng cố quên, nếu không bạn sẽ bị tổn thương một lần nữa. Tha thứ sẽ thay đổi thế giới quan. Lãng quên sẽ mất đi bài học.
Phơi bày vụ lừa đảo các đại gia của ‘nữ tỷ phú’ 39 tuổi
Sau khi bị phanh phui, ‘nữ tỷ phú’ Elizabeth Holmes kết hôn, sinh 2 con, trì hoãn được việc thi hành án 11 năm tù giam." alt="Cuốn sách lập kỷ lục thế giới: Lắm người yêu, nhiều kẻ ghét" />
- ·Nhận định, soi kèo Malmo vs Osters, 0h00 ngày 30/4: Khác biệt đẳng cấp
- ·100% cơ sở y tế Lào Cai tiếp đón người bệnh bằng căn cước công dân gắn chíp
- ·Sao Việt 13/4: Xuân Bắc, Tự Long, Quang Thắng dạo phố đêm bên trời Tây
- ·Hiệu trưởng bỏ trường về làm vườn
- ·Nhận định, soi kèo Valur vs Vikingur, 2h15 ngày 29/4: Thăng hoa
- ·Hàng loạt Đại học hoãn thi, chuyển sang học trực tuyến
- ·Những nhà văn nổi tiếng nghỉ học giữa chừng
- ·Cô gái khỏa thân làm gián đoạn chương trình trực tiếp
- ·Nhận định, soi kèo Mes Rafsanjan vs Persepolis, 22h45 ngày 1/5: Chủ nhà có điểm
- ·Hướng dẫn làm bài thi minh hoạ môn Sinh học kỳ thi THPT quốc gia 2017
Chương trình Giọng ca doanh nhân Happy Women diễn ra tại Nhà hát kịch Hà Nội tối 30/3 với sự góp mặt của 16 tiết mục biểu diễn xuất sắc nhất được Ban giám khảo lựa chọn. Á hậu Huyền My xuất hiện gây sự chú ý khi diện váy đỏ vai trần gợi cảm.
Á hậu Huyền My xinh đẹp với vai trò ban giám khảo. Theo đánh giá của những vị khách mời như nghệ sĩ Minh Tiệp, nhạc sĩ, nhà sản xuất Dương Trường Giang, ca sĩ Bảo Trâm, Đông Hùng, Vũ Hạnh Nguyên, nhà báo Hạnh An An... các tiết mục biểu diễn không chỉ thể hiện được tài năng mà còn là tâm huyết cũng như tình cảm của thí sinh khi đến với Giọng ca doanh nhân Happy Women. Ca sĩ Bảo Trâm ngồi ghế giám khảo. Nữ ca sĩ sau đó cũng tham gia biểu diễn song song với các tiết mục của thí sinh. Ca sĩ Vũ Hạnh Nguyên. Ca sĩ Ngọc Khuê. Diễn viên Thiện Tùng. Ca sĩ Đông Hùng.