Bóng đá

Ý nghĩa các ký hiệu trên smartphone

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-04-07 05:54:24 我要评论(0)

Hình chiếc thùng rác với dấu X,Ýnghĩacáckýhiệutrêhạng anh dấu chấm thanh và hàng loạt biểu tượng kháhạng anhhạng anh、、

Hình chiếc thùng rác với dấu X,Ýnghĩacáckýhiệutrêhạng anh dấu chấm thanh và hàng loạt biểu tượng khác được khắc đâu đó trên điện thoại, laptop hay sạc. Nhiều người luôn thắc mắc về các biểu tượng này.

Đây thực tế là các dấu chứng nhận, dùng bởi các cơ quan chính phủ và nhà điều hành để xác nhận sản phẩm đạt tiêu chuẩn an toàn, đồng thời cho thấy thiết bị được phép bán ở những quốc gia và vùng lãnh thổ nhất định. Người dùng có thể tìm thấy chúng trên gần như tất cả các thiết bị điện tử dân dụng.

Các dấu chứng nhận này có thể nhanh chóng biến mất. Vào 11/2014, Tổng thống Obama đã thông qua Đạo luật E-Label, cho phép Ủy ban Truyền thông Liên bang giấu các biểu tượng này vào trình đơn của hệ điều hành thay vì in vật lý lên thiết bị.

Ý nghĩa các ký hiệu trên smartphone
 
 Dấu hiệuÝ nghĩa

Dấu chấm than ở trong vòng tròn

Các nhà cung cấp và dịch vụ Wi-Fi tại các nước khác nhau đôi khi dùng các dải tần số khác nhau. Biểu tượng này cho biết dải tần mà thiết bị của CE dùng có thể không hợp pháp ở một vài quốc gia châu Âu.

 

CE

CE là viết tắt của Conformité Européenne, chứng nhận sản phẩm đạt tiêu chuẩn điện từ và an toàn của Liên minh châu Âu. Sản phẩm có biểu tượng này sẽ được phép bán ra ở hầu như toàn bộ châu Âu 
 FCCFCC là chứng nhận bởi Ủy ban Truyền thông Liên bang thuộc Hoa Kỳ. Đây là cơ quan quản lý mọi hoạt động truyền thông của Mỹ (như TV, cáp, radio…)
 UL Viết tắt của Underwriters Laboratories, tổ chức kiểm định độ an toàn thiết bị điện tử và vật liệu. Sản phẩm với dấu hiệu này được cho phép bởi UL.
Vòng tròn với dấu check Được gọi là Ctick, biểu tượng được dùng bởi Cơ quan truyền thông đa phương tiện Australia để chứng nhận sản phẩm đạt các tiêu chuẩn điện từ và cho phép bán tại Australia.
 Thùng rác với dấu X Biểu tượng dùng bởi Cơ quan Chất thải điện tử châu Âu nhằm cảnh báo sản phẩm có thể chứachất độc hại, và cần được tái chế đúng quy trình.
 NOM Chứng nhận sản phẩm đạt Tiêu chuẩn Chính thức của Mexico.
 NYCE Thường đi chung với dấu NOM, chứng nhận sản phẩm được thông qua Cơ quan kiểm định Tiêu chuẩn Điện tử Mexico, nơi quản lý an toàn của thiết bị điện tử, truyền thông và IT.
 VCCI Viết tắt cho Voluntary Control Council for Interference by Information Technology Equipment, cơ quan Nhật Bản quản lý tiêu chuẩn điện từ của sản phẩm.
 Số bốn chữ số Thường đặt cạnh dấu CE, con số này đưa ra danh sách các linh kiện đã được chứng nhận và kiểm định độc lập. Các công ty kiểm định đến từ nhiều quốc gia như Đức, Đan Mạch, Hy Lạp và Italy.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
- Các trường thành viên của ĐHQG TP.HCM sẽ tự chủ đại học, lộ trình thực hiện từ nay đến năm 2020.

ĐHQG TP.HCM vừa cho biết sẽ hình thành 3 nhóm đơn vị tự chủ bao gồm: Nhóm đơn vị thực hiện cơ chế tự chủ với kinh phí chi thuường xuyên và chi đầu tư do đơn vị tự đảm bảo. Nhóm này chỉ có Trường ĐH Quốc tế.

Nhóm đơn vị thực hiện cơ chế tự chủ với kinh phí chi thường xuyên do đơn vị tự đảm bảo 100% gồm  Trường ĐH Quốc tế, Trường ĐH Kinh tế - Luật, Trường ĐH Công nghệ Thông tin, Trường ĐH Bách khoa và Khoa Y.

{keywords}
Trường ĐH Quốc tế là thành viên đầu tiên của ĐHQG TP.HCM thực hiện tự chủ đại học (Ảnh: hcmiu)

Nhóm đơn vị thực hiện cơ chế tự chủ với kinh phí chi thường xuyên do đơn vị tự đảm bảo phần lớn. Nhóm này tự chủ đối với các ngành đào tạo có khả năng tự chủ tài chính, ngân sách Nhà nước sẽ đảm bảo kinh phí hoạt động theo hình thức đặt hàng hoặc giao nhiệm vụ đặc biệt đối với các ngành đào tạo khoa học cơ bản, cần cho sự phát triển. Nhóm này có hai đơn vị gồm Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, Trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn.

Dựa trên các nhóm đơn vị này, lộ trình tự chủ đại học sẽ được triển khai theo hai giai đoạn. Trong đó, giai đoạn 1,ĐHQG TP.HCM thực hiện thí điểm tự chủ trong năm 2018 đối với các trường đã có sự chuẩn bị và điều kiện thực hiện là Trường ĐH Quốc tế, Trường ĐH Kinh tế - Luật, Trường ĐH Công nghệ thông tin và Trường ĐH Bách khoa.

Giai đoạn 2,đến năm 2020 trên sở sở đánh giá hiệu quả của các đề án thí điểm, ĐHQG TP.HCM sẽ xem xét lộ trình tự chủ đại học đối với Trường ĐH Khoa học tự nhiên, Trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn, Khoa y và Phân hiệu ĐHQG TP.HCM tại Bến Tre.  

ĐHQG TP.HCM cũng cho biết khi các đơn vị thực hiện tự chủ sẽ giải quyết thấu đáo các vấn đề đặt ra về tính hệ thống và tính cạnh tranh giữa các đơn vị thành viên, vấn đề tài chính.

Cụ thể, mối quan hệ giữa ĐHQG TP.HCM và các đơn vị trong hệ thống sẽ thay đổi ra sao trong môi trường tự chủ đại học; Cơ chế chính sách giúp các đơn vị đảm bảo tài chính để vận hành trong khi vẫn đảm bảo chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học; Sinh viên có hoàn cảnh khó khăn sẽ được hỗ trợ như thế nào khi học phí buộc phải điều chỉnh tăng dần, tiệm cận với chi phí đào tạo thực tế…

Tuệ Minh 

Bí thư Hoàng Trung Hải: "Tự chủ đại học là bước đi dũng cảm"

Bí thư Hoàng Trung Hải: "Tự chủ đại học là bước đi dũng cảm"

Bí thư thành uỷ Hà Nội Hoàng Trung Hải, cũng là một cựu sinh viên, đã có buổi làm việc tại Trường ĐH Bách khoa Hà Nội ngày 23/12.

" alt="Các trường thành viên của ĐHQG TP.HCM sẽ tự chủ đại học" width="90" height="59"/>

Các trường thành viên của ĐHQG TP.HCM sẽ tự chủ đại học

Ông Nguyễn Hưng, Tổng giám đốc TPBank nhấn mạnh, hầu hết các trường hợp gian lận thẻ gần đây, bao gồm cả vụ khách hàng bất ngờ mất 500 triệu trong tài khoản Vietcombank, đều là thủ đoạn tin tặc lừa đảo phishing khách hàng chứ không phải mạng lưới ngân hàng bị tấn công.

{keywords}
Tọa đàm diễn ra chiều 27/9 tại KS Grand Plaza (Hà Nội) với chủ đề An toàn thông tin và mối đe dọa tới nền kinh tế.

"Các ngân hàng đã đầu tư rất nhiều tiền để nâng cấp hạ tầng, mạng lưới nhưng không có gì là tuyệt đối. Chúng tôi chỉ có thể hạn chế tối đa sự ảnh hưởng đến người dùng thông qua những hệ thống dự phòng dữ liệu hay cơ chế đối chiếu dữ liệu để khôi phục dữ liệu khi xảy ra sự cố", ông Hưng chia sẻ tại Tọa đàm An toàn thông tin và Mối đe dọa đến nền kinh tế do ICT Press Club tổ chức chiều nay, 27/9.

Một số hàng rào kỹ thuật cũng đang được các ngân hàng áp dụng để bảo đảm sự tổn thất của người dùng trong trường hợp bị lừa đảo là không quá nhiều (chẳng hạn như quy định hạn mức chuyển tiền một lần, hạn mức chuyển tiền liên ngân hàng...). "Nói như vậy để người dùng yên tâm hơn, dù những sự vụ vừa rồi cũng là lời cảnh báo cho các ngân hàng. Chúng tôi đã đầu tư nhiều triệu USD để nâng cao năng lực bảo mật của mình", vị lãnh đạo TPBank nói thêm.

 

{keywords}
Ông Nguyễn Hưng, Tổng giám đốc TienPhong Bank phát biểu tại buổi tọa đàm.

Nói về nguy cơ trong giao dịch thẻ ngân hàng, ông Hưng cho rằng nhiều người dùng hiện vẫn chưa hiểu thực sự chính xác bản chất vấn đề. Với thẻ tín dụng, khi thanh toán online chỉ cần khai đủ số thẻ, ngày hết hạn, tên chủ thẻ và 3 số xác thực cuối (CVV), không cần sự hiện diện vật lý của thẻ. Do đó, tin tặc vẫn có thể tiêu tiền như thường dù "thẻ vẫn đang cất trong tủ" như phản ánh của khách hàng.

Tương tự, nhiều nước như Trung Quốc đã sản xuất máy làm giả thẻ ATM, bao gồm thiết bị theo dõi gắn tại các máy ATM để đọc trộm mã PIN do khách hàng nhập vào. Từ mã số này, chúng có thể tạo ra hàng loạt thẻ giả để rút tiền. Quy mô mất tiền không lớn, vì mỗi lần tin tặc chỉ rút được từ 2-5 triệu đồng, song tần suất vụ việc đang có xu hướng tăng lên, gây tâm lý lo sợ cho người dùng.

Tuy nhiên, quan điểm của ngân hàng và doanh nghiệp bảo mật về nguy cơ, rủi ro từ SMS, OTP có sự khác biệt. Ông Hưng cho biết mỗi tin nhắn OPT chỉ tồn tại 1-2 phút, hạn mức chuyển tiền qua mạng một lần chỉ tối đa 20 - 50 triệu và nêu câu hỏi, liệu thành quả có đủ hấp dẫn để tin tặc hack cả một hệ thống ngân hàng hay không?

Trong khi đó, ông Ngô Tuấn Anh, Phó chủ tịch phụ trách An ninh mạng của BKAV lại cho rằng SMS đang là một điểm yếu về mặt công nghệ của mạng lưới ngân hàng. Dù là SMS hay mã OTP thì tin tặc đều có thể tấn công phishing thông qua hình thức tin nhắn. Hacker cũng có thể tạo các phần mềm giao dịch giả để tiến hành tự động những vụ chuyển tiền online chứ không cần làm thủ công như phân tích của ngân hàng. Vì thế, tổn thất cuối cùng vẫn có thể ở mức đáng kể.

"Nên chăng, tới đây chúng ta định hướng phương pháp xác thực của ngân hàng cần phải mạnh hơn, như sử dụng chữ ký số chẳng hạn", ông Ngô Tuấn Anh nêu quan điểm.

Tọa đàm “An toàn thông tin và mối đe dọa tới nền kinh tế” có sự góp mặt của cơ quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp, các chuyên gia bảo mật và giới truyền thông để cùng phân tích, đánh giá thực trạng và đưa ra những giải pháp, khuyến nghị để đảm bảo phòng chống những rủi ro trong việc mất an toàn an ninh.

Theo thống kê của VNCERT, chỉ trong nửa đầu năm 2016, tổng số sự cố an ninh mạng được Trung tâm này ghi nhận đã là 127.630 sự cố (gồm 8.758 sự cố Phishing; 77.160 sự cố Deface và 41.712 sự cố Malware), gấp hơn 4 lần so với tổng sự cố an ninh mạng phát hiện được trong cả năm 2015 và gấp gần 6,5 lần số sự cố của cả năm 2014.

Mới đây, Bộ TT&TT đề nghị các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tổ chức triển khai hoạt động tổng kiểm tra, rà soát, đánh giá bảo đảm an toàn thông tin mạng, phần cứng, phần mềm hệ thống, phần mềm ứng dụng nhằm đánh giá tổng thể mức độ an toàn thông tin, kịp thời phát hiện và xử lý sự cố, lỗ hổng, ngăn chặn, bóc gỡ mã độc tấn công vào hệ thống mạng.

T.C

" alt="Hầu hết vụ mất tiền trong tài khoản gần đây là do khách hàng bị phishing?" width="90" height="59"/>

Hầu hết vụ mất tiền trong tài khoản gần đây là do khách hàng bị phishing?