当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Nam Định vs Đà Nẵng, 18h00 ngày 16/11: Tin vào cửa trên 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Suốt 4 năm đầu hôn nhân, chúng tôi ở cố định tại một khu trọ. Khi người chủ phá khu trọ để xây chung cư mini, chúng tôi buộc phải chuyển đi. Mọi rắc rối cũng bắt đầu từ đó. Một năm qua, vợ chồng tôi đã phải 3 lần đổi chỗ trọ đều vì những lý do rất oái ăm từ phía chủ nhà. Quá mệt mỏi, tôi bàn với chồng phải tính chuyện dài lâu, tức mua đất, mua nhà.
![]() |
Ảnh minh họa |
Hai vợ chồng tôi hiện có khoản tích lũy 800 triệu. Tôi muốn vay mượn thêm khoảng 300 - 400 triệu, mua một mảnh đất có nhà cấp 4 ở quận Long Biên (hai vợ chồng tôi đều làm ở Hoàn Kiếm nên sẽ thuận tiện đi làm, đất ở Long Biên giá cũng không quá "chát") để sinh sống tạm, khi nào có thêm tiền thì sẽ xây nhà khang trang sau. Theo tính toán của tôi, mảnh đất đã có nhà cấp 4 sẵn tức là gia đình tôi có thể ở tạm, hàng tháng đỡ được khoản tiền thuê nhà. Số tiền cần vay thì một nửa vay họ hàng, bạn bè, phần còn lại vay ngân hàng, tiền gốc và lãi phải trả hàng tháng đều nằm trong mức kiểm soát, phù hợp với mức thu nhập của hai vợ chồng.
Tuy nhiên, chồng tôi lại muốn chơi "quả lớn", tức là vay mượn thêm khoảng 800 triệu nữa để mua luôn nhà có sẵn. Chồng tôi bảo, qua khảo sát, đa số những mảnh đất có nhà cấp 4 với tầm giá mà tôi mong muốn đều thuộc dạng "bán đất tặng nhà", tức căn nhà cấp 4 đã vô cùng xuống cấp, vào ở ngay sẽ khổ sở hơn cả ở nhà thuê. Còn nếu sửa sang, gia cố lại để ở được thì ít nhất cũng phải chi gần 100 triệu. Chưa kể sau này nếu có tiền xây nhà to hơn thì lại phải bỏ tiền thuê đập, phá nhà cũ.
Anh cũng bảo bản thân làm nghề xây dựng nên rất ngán ngẩm cảnh xây nhà phố, vì đường ngõ chật hẹp, việc vận chuyển vật liệu thường bị đội chi phí nhiều lần. Hàng xóm khó tính thì càng vất vả vì nay họ tố cáo chuyện xây nhà gây tiếng ồn, mai họ làm ầm chuyện bụi bặm, rơi vãi vật liệu xây dựng. Trong quá trình xây nhà, để đảm bảo chất lượng, thợ không làm láo, nhất định phải có một người giám sát thi công, anh không thể bỏ việc để canh xây nhà.
Theo anh, mua một căn nhà có sẵn ở được luôn sẽ hợp lý hơn nhiều. Để chứng minh bản thân đúng, anh còn dẫn tôi đi tham khảo một số ngôi nhà có sẵn đang được rao bán.
Trước khi đi xem nhà, tôi băn khoăn vì khoản vay mượn lên tới 800 triệu là quá sức so với hai vợ chồng tôi. Hai bên gia đình đều làm nông, người thân họ hàng cũng chẳng giàu có nên không thể trông mong gì nhiều vào những khoản vay không phải trả lãi này. Đồng nghĩa với việc đa số khoản vay sẽ là vay ngân hàng, mà với thu nhập của vợ chồng tôi, sao có thể kham nổi?
Sau khi đi xem nhà về, tôi còn băn khoăn thêm một chuyện khác: Đa phần nhà xây sẵn là của một số người đầu tư, tức họ mua đất rồi xây nhà mới để bán lại kiếm lời. Chúng chỉ được "cái mã" còn chất lượng xây dựng rất kém, có căn mới xây xong vài tháng mà tường đã có vết nứt, thiết kế công năng cũng không phải tối ưu. Ai biết về lâu về dài chất lượng nhà sẽ như thế nào? Nó thấm, dột, nứt nặng thì lại phải mất công, mất tiền sửa chữa. Suy cho cùng, cũng đâu hài lòng bằng việc mình mua đất rồi tự thiết kế, xây nhà?
Bài toán an cư lạc nghiệp cho những người "sinh ra từ làng" nhưng "lập nghiệp tại phố" có lẽ không chỉ mỗi vợ chồng tôi gặp phải. Ai đã từng đứng trước những lựa chọn tương tự thế này, xin hãy cho vợ chồng tôi một lời khuyên: Nên mua đất rồi từ từ tích cóp xây nhà hay đánh liều vay mượn để mua nhà có sẵn?
Thùy An(Hưng Yên)
Không cẩn thận khi ký kết hợp đồng đặt cọc mua nhà đất, người mua có thể sẽ phải ngậm đắng nuốt cay, thậm chí mất trắng tiền cọc.
" alt="Sẵn tay 800 triệu nên mua đất xây nhà hay mua nhà có sẵn"/>Theo Cổng thông tin điện tử tỉnh Đồng Nai, ngày 26/10, Chủ tịch UBND tỉnh Cao Tiến Dũng đã tiếp Tập đoàn Hitachi Zosen (Nhật Bản) đến tìm hiểu và muốn đầu tư vào lĩnh vực xử lý rác thải để phát điện.
Trao đổi với đại diện tập đoàn, Chủ tịch Cao Tiến Dũng cho biết, hiện nay rác sinh hoạt trên địa bàn Đồng Nai chủ yếu được thu gom về các khu xử lý chất thải đã được quy hoạch để phân loại tái chế thành phân bón và tỷ lệ chôn lấp dưới 15%. Tỉnh cũng đã quy hoạch sử dụng đất cho dự án xử lý rác sinh hoạt thành điện sẽ được tiến hành đấu thầu.
Đồng Nai đang mời gọi các doanh nghiệp trong và ngoài nước có kinh nghiệm, vốn, công nghệ hiện đại đầu tư vào lĩnh vực xử lý rác thành điện. Tập đoàn Hitachi Zosen có thể tìm hiểu, đăng ký tham gia đấu thầu dự án để thực hiện.
Tập đoàn Hitachi Zosen đã thành lập được 140 năm và hoạt động trên nhiều lĩnh vực, trong đó lĩnh vực môi trường chiếm hơn 60% và hiện có 957 nhà máy xử lý rác trên thế giới. Theo Giám đốc chi nhánh Hà Nội Yoshiharu Suzuki, tập đoàn đã đầu tư một nhà máy xử lý rác công nghiệp để phát điện tại Thủ đô vào năm 2017 bằng nguồn vốn ODA do Nhật Bản tài trợ 80%. Hiện tại, Hitachi Zosen đang có ý định xây dựng thêm các nhà máy xử lý rác (rác công nghiệp và rác thải sinh hoạt) để phát điện tại Việt Nam, trong đó có Đồng Nai.
Theo Báo Đồng Nai, tại địa phương, mỗi ngày phát sinh hơn 1,8 ngàn tấn rác thải sinh hoạt, tỷ lệ thu gom đưa về các khu xử lý rác khoảng 1,6 ngàn tấn/ngày, còn khoảng 190 tấn rác/ngày được người dân vùng xa tự thu gom phân loại và xử lý.
Hải Lam
Nhà máy điện rác Hậu Giang sẽ xử lý toàn bộ rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp, rác thải nông ngiệp trên địa bàn tỉnh, góp phần bảo vệ môi trường, tạo cảnh quan xanh - sạch - đẹp, đồng thời phát điện lên lưới điện quốc gia.
" alt="Tập đoàn Nhật Bản muốn ‘biến rác thành điện’ tại Đồng Nai"/>Trần Phương Bình bắt tay Vũ 'nhôm' khiến ngân hàng Đông Á thiệt hàng trăm tỉ
Khởi tố 4 cựu cán bộ Đà Nẵng liên quan Vũ 'nhôm'
'Ảo thuật' bù đắp kho quỹ
Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á (DAB), trong vòng 26 năm nay (tính từ năm 1992 thành lập đến nay) đã 39 lần thay đổi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Hiện DAB có vốn điều lệ 5.000 tỉ đồng, 100% cổ đông trong nước, cổ đông sáng lập chiếm 13,21% và cổ đông thường chiếm 86,79%. Trong số đó nhóm gia đình ông Trần Phương Bình chiếm 10,24%; nhóm Công ty CP vàng bạc đá quý Phú Nhuận (PNJ) chiếm 7,7%; nhóm Công ty CP xây dựng Bắc Nam 79 chiếm 12,73 %; Văn phòng Thành ủy TP.HCM chiếm 12,79%.
Tuy nhiên, từ khi lên nắm chức Tổng giám đốc DAB, Trần Phương Bình liên tục để ngân hàng này rơi vào tình trạng bết bát do những khoản nợ khó thu hồi. Để có tiền xử lý khó khăn, đồng thời nâng cao thương hiệu, vị thế của DAB, Trần Phương Bình chủ trương tăng vốn điều lệ ngân hàng này từ 5.000 tỉ đồng lên 6.000 tỉ đồng. Mục đích nhằm thu hút doanh nghiệp có tiềm lực về tài chính cũng như quan hệ chấp nhận đầu tư vào DAB
![]() |
Phan Văn Anh Vũ và Trần Phương Bình |
Liên tục tạo điều kiện cho Vũ 'nhôm'
Do quen biết với Phan Văn Anh Vũ (Vũ "nhôm") từ trước, ông Bình bàn với y mua 60 ngàn cổ phần với giá 600 tỉ khi DAB tăng vốn điều lệ. Như vậy, Vũ thành cổ đông lớn, có quyền chi phối tại DAB.
Sau khi thống nhất, Vũ thế chấp 220 lô đất tại Khu phức hợp Đô thị, thương mại, dịch vụ cao tầng ở TP. Đà Nẵng cho DAB để vay 600 tỉ đồng.
Tuy nhiên, Bình chỉ chấp nhận cho Vũ vay tối đa 400 tỉ đồng. So ra còn thiếu 200 tỉ đồng, Vũ nhờ Bình giúp.
Sau đó, Bình đã chỉ đạo Nguyễn Đức Vinh (nguyên Trưởng phòng ngân quỹ Hội sở DAB) xuất quỹ chi 200 tỉ đồng của DAB chuyển vào tài khoản của Công ty Bắc Nam 79 để công ty này nộp tiền đăng ký mua cổ phần DAB. Tiếp đó, Bình chỉ đạo thuộc cấp lập chứng từ thu khống 200 tỉ đồng của Vũ.
Tuy nhiên, sau đó thương vụ tăng vốn điều lệ của DAB lên 600 tỉ đồng không thành công, ngân hàng này buộc phải chuyển trả tiền lại cho các tổ chức, cá nhân đã đăng ký mua. Cụ thể, DAB chuyển trả cho Công ty Bắc Nam 79 số tiền 600 tỉ đồng và tiền lãi hơn 9 tỉ 500 triệu đồng. Sau đó, Bình và Vũ thống nhất, Bình bán 50 ngàn cổ phần DAB của 4 cổ đông hiện hữu cho Công ty Bắc Nam 79 với giá 500 tỉ đồng.
Sau khi bán cổ phần, Bình yêu cầu Vũ trả lại 200 tỉ đồng mà DAB đã chuyển cho Công ty Bắc Nam 79 để mua cổ phần trước đó. Lúc này, Vũ hứa sẽ bán đất để trả, thế nhưng đó chỉ là lời hứa suông. Trong quá trình điều tra, Phan Văn Anh Vũ đề nghị gia đình để trao đổi, thống nhất nộp khắc phục hậu quả 203 tỉ đồng liên quan đến việc mua cổ phần DAB. Tuy nhiên, đến nay anh trai Vũ là ông Phan Văn Anh Tuấn chỉ mới nộp 13 tỉ đồng vào tài khoản tạm giữ của Bộ Công an để khắc phục hậu quả cho Vũ.
Dù Vũ vẫn thiếu nợ 200 tỉ đồng nhưng đến tháng 8/2015 khi nắm được tin DAB sẽ bị kiểm soát đặc biệt và hơn 13 triệu 600 cổ phần DAB đứng tên Công ty vốn An Bình (là công ty sân sau của Trần Phương Bình) sẽ bị cấm chuyển nhượng nên Bình đã nhanh chóng nhượng lại số cổ phần này cho Vũ với giá hơn 136 tỉ đồng với thỏa thuận khi nào Vũ có thì trả.
Sau khi vụ việc bị phanh phui, tính đến ngày 22/8/2015, DAB đã kiểm tra kho quỹ trên toàn bộ hệ thống. Kết quả cho thấy kho quỹ Hội sở DAB thiếu hụt hơn 2.000 tỉ đồng và hơn 62 ngàn lượng vàng; kho quỹ DAB Sở giao dịch thiếu hụt 416,7 tỉ đồng.
Hoàng Hữu Châu hứa hẹn làm hộ chiếu quốc tịch Mỹ cho Phan Văn Anh Vũ và người thân trong gia đình Vũ.
" alt="Trần Phương Bình giúp Vũ ‘nhôm’ moi tiền của NH Đông Á như thế nào?"/>Trần Phương Bình giúp Vũ ‘nhôm’ moi tiền của NH Đông Á như thế nào?
Nhận định, soi kèo Farashganj SC vs Arambagh KS, 15h45 ngày 27/3: Nỗi buồn xa nhà
Ngày 3/7, người phụ nữ này đi từ huyện Tiên Du, Bắc Ninh về Thanh Hóa bằng xe khách của nhà xe Hiền Lan.
Khi về đến thị trấn Thường Xuân, bệnh nhân dùng xe máy để về nhà, trên đường đi bị tai nạn giao thông được đưa vào Bệnh viện Đa khoa huyện cấp cứu.
Do có lịch sử đi về từ tỉnh có dịch nên nữ bệnh nhân này được lấy mẫu xét nghiệm và cho kết quả dương tính với SARS-CoV-2 vào sáng nay.
Hiện ngành y tế Thanh Hóa đang khẩn trương thông báo cho các đơn vị liên quan để truy vết các F1, F2 thực hiện cách ly theo quy định.
Lê Dương
Bốn người mắc Covid-19 ở huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa làm việc tại chợ cá Bình Điền, phường 7, quận 8, TPHCM trở về quê.
" alt="Người phụ nữ ở Thanh Hóa bị tai nạn giao thông phát hiện dương tính Covid"/>Người phụ nữ ở Thanh Hóa bị tai nạn giao thông phát hiện dương tính Covid
Theo kịch bản ước tính trong 15 ngày tới, với 1.600 ca mắc mỗi ngày (trung bình 1 ca F0 có khoảng 30 trường hợp F1), TP cần sử dụng khoảng 2 triệu test nhanh và gần 3 triệu xét nghiệm RT-PCR. Bộ phận thường trực đặc biệt của Bộ Y tế sẽ rà soát lại Trung tâm xét nghiệm RT-PRC do một đơn vị tài trợ với 30 máy, công suất có thể đạt được 20.000-25.000 mẫu/ngày.
Tại cuộc họp báo cung cấp thông tin về tình hình dịch bệnh Covid-19 tại TP chiều 10/7, Phó Giám đốc Sở Y tế TP.HCM Tăng Chí Thượng cũng xác nhận thông tin trên. Theo ông Thượng, đây là thông tin có cơ sở, không gây sốc.
Mới đây, Sở Y tế TP.HCM cũng nhận định, tình hình dịch bệnh Covid-19 tại TP đang diễn tiến phức tạp, thực hiện chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Y tế, ngành y tế đã sẵn sàng phương án 1.000 giường hồi sức tích cực cho các ca bệnh nặng và nguy kịch. TP giao cho Bệnh viện Chợ rẫy (300 giường), Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới (300 giường), Bệnh viện Nhân dân 115 (250 giường), Bệnh viện Nhân dân Gia Định (150 giường) chịu trách nhiệm triển khai thực hiện nhằm làm giảm tỷ lệ tử vong.
Tạm chuyển đổi công năng Bệnh viện huyện Bình Chánh từ bệnh viện điều trị Covid-19 trở thành cơ sở 2 của Bệnh viện Nhân dân 115 chuyên tiếp nhận các ca F0 nặng và nguy kịch với quy mô 250 giường hồi sức và 250 giường người bệnh nhẹ.
Tạm chuyển đổi công năng Bệnh viện quận Gò Vấp trở thành cơ sở 2 của Bệnh viện Nhân dân Gia Định chuyên tiếp nhận và điều trị người bệnh Covid-19 nặng và nguy kịch với quy mô 150 giường hồi sức và 350 giường người bệnh nhẹ.
Trong thời gian tạm chuyển đổi công năng của các bệnh viện phục vụ cho công tác phòng chống dịch trên địa bàn TP, để đảm bảo người dân vẫn được hưởng đầy đủ các quyền lợi khi đến khám, chữa bệnh, Sở Y tế đề nghị Giám đốc Bệnh viện quận Gò Vấp và Bệnh viện huyện Bình Chánh tăng cường truyền thông cho người dân đến khám, chữa bệnh tại các bệnh viện khác đồng hạng trên địa bàn TP.
Do tình hình số ca F0 nặng tiếp tục tăng nhanh, Sở Y tế đã đề nghị giám đốc các bệnh viện được phân công như trên chủ động phối hợp triển khai kịp thời việc điều trị bệnh nhân nặng và nguy kịch, góp phần giảm tỷ lệ tử vong cho người bệnh nặng và nguy kịch.
Tú Anh - Hồ Văn
Hiện những người này đã được chuyển đến các bệnh viện chuyên điều trị Covid-19 để cách ly, chữa bệnh.
" alt="TP.HCM chuẩn bị kịch bản một ngày có 1.600 ca dương tính Covid"/>TP.HCM chuẩn bị kịch bản một ngày có 1.600 ca dương tính Covid
Cam kết về nguồn gốc xuất xứ của xe mang đi sang tên
Theo Khoản 1 Điều 19 Thông tư 58/2020/TT-BCA, khi thực hiện thủ tục sang tên xe qua nhiều đời chủ, người đang sử dụng xe đến cơ quan quản lý hồ sơ đăng ký xe để làm thủ tục sang tên, xuất trình giấy tờ theo quy định tại Điều 9 Thông tư này, ghi rõ quá trình mua bán, giao nhận xe hợp pháp, cam kết về nguồn gốc xuất xứ của xe.
Như vậy, khi sang tên xe, người sử dụng xe buộc phải ghi rõ quá trình mua bán và giao nhận xe hợp pháp, đồng thời còn phải cam kết về nguồn gốc xuất xứ của xe mang đi sang tên.
Mức phạt khi không làm thủ tục đăng ký sang tên xe
Căn cứ Khoản 4 Điều 6 Thông tư 58/2020/TT-BCA, trong thời hạn 30 ngày (kể từ ngày làm giấy tờ chuyển quyền sở hữu), tổ chức, cá nhân mua xe có trách nhiệm đến cơ quan đăng ký xe làm thủ tục cấp đăng ký và biển số xe.
Nếu không làm thủ tục đăng ký sang tên xe sau khi chuyển quyền sở hữu, người sử dụng xe sẽ bị xử phạt theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP như sau:
Không làm thủ tục đăng ký sang tên xe máy:
- Cá nhân bị phạt từ 400.000 - 600.000 đồng.
- Tổ chức bị phạt tiền từ 800.000 đồng - 01 triệu đồng.
Không làm thủ tục đăng ký sang tên ô tô:
- Cá nhân bị phạt từ 02 - 04 triệu đồng.
- Tổ chức bị phạt từ 04 - 08 triệu đồng.
Theo Lao động
Bạn có góc nhìn nào về câu chuyện trên? Hãy gửi ý kiến dưới phần bình luận của bài viết. Mọi câu hỏi tư vấn về sử dụng, mua bán xe xin gửi tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Từ 1/1/2022, cả nước sẽ có hơn 20 nghìn ô tô chở người, xe tải hết niên hạn sử dụng phải nộp lại biển số, đăng ký xe và ngừng tham gia giao thông.
" alt="Sử dụng xe không chính chủ và những điều cần lưu ý"/>