Giải trí

Đào Phở và Piano lên sóng VTV sau khi tạo ra cơn sốt chưa từng có ngoài rạp

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-03-31 20:26:01 我要评论(0)

Cảnh trong phim 'Đào, Phở và Piano'. Ảnh: Hãng Phim truyện I.Trên trang cá nhân, dòng thông báo của tin tức về pep guardiolatin tức về pep guardiola、、

321448211 924367381891838 7 403.jpg
Cảnh trong phim 'Đào, Phở và Piano'. Ảnh: Hãng Phim truyện I. 

Trên trang cá nhân, dòng thông báo của diễn viên Nguyệt Hằng - vai bà bán phở trong phim Đào, Phở và Piano nhận hàng chục ngàn lượt thích và bình luận hưởng ứng của khán giả. "Tin vui dành cho các cô bác, anh chị và các bạn mà chưa thưởng thức phim Đào, Phở và Piano.Phim sẽ được chiếu vào lúc 21h20 ngày 13/10/2024 trên VTV1", Nguyệt Hằng viết.  

Đây là điều rất nhiều khán giả mong mỏi bởi Đào, Phở và Pianotừng gây sốt các rạp chiếu Hà Nội và TPHCM hồi đầu năm và nhiều người chưa có cơ hội thưởng thức bộ phim được coi là hiện tượng của dòng phim lịch sử này. 

Ngày 23/9/2024, Đào, Phở và Pianođược Cục Điện ảnh và Bộ Văn hóa chọn là đại diện Việt Nam tham dự vòng sơ tuyển hạng mục Phim truyện quốc tế tại Oscar 2025.  

461391860_8344229558965866_1958108754891989392_n.jpg
Vợ chồng diễn viên Nguyệt Hằng - Phạm Anh Tuấn trong một cảnh phim. Ảnh: FBNV 

Đào, Phở và Pianora rạp dịp Tết Nguyên đán và ngay lập tức gây ra cơn sốt phòng vé nhiều tuần liền. Đây là bộ phim do Nhà nước đặt hàng ăn khách nhất từ trước đến nay. Với chi phí sản xuất 20 tỷ đồng, Đào, Phở và Piano đã thu về 22 tỷ đồng doanh thu từ bán vé để nộp lại vào ngân sách Nhà nước.   

Tác phẩm từng giành giải Bông sen Bạc tại LHP Việt Nam lần thứ 23 tổ chức ở Đà Lạt tháng 11/2023 và Cánh diều bạc 2024 trong lễ trao giải diễn ra vào đầu tháng 9 ở Nha Trang. 

Đào, Phở và Pianokhắc họa những khoảnh khắc dữ dội và hào hùng trong cuộc chiến đấu 60 ngày đêm của quân và dân Thủ đô Hà Nội (năm 1946 -1947) vào những ngày cuối cùng trước khi quân ta rút lên chiến khu Việt Bắc. Các chiến sĩ quyết tử của Trung đoàn Thủ đô đã chiến đấu với tinh thần “Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh”.  

Đào, Phở và Pianocó sự góp mặt của các diễn viên: NSND Trần Lực, NSND Trung Hiếu, Cao Thị Thuỳ Linh, ca sĩ Tuấn Hưng, Phạm Anh Tuấn cùng 2 diễn viên phim Độc đạo- NSƯT Nguyệt Hằng và Doãn Quốc Đam. 

Một trích đoạn trong phim (Nguồn: Doãn Quốc Đam):

'Đào Phở và Piano' đánh bại 'Mai' và 'Lật mặt 7' để giành suất đi Oscar 2025Nguồn tin từ Cục Điện ảnh xác nhận với VietNamNet thông tin phim "Đào Phở và Piano" được chọn là đại diện cho điện ảnh Việt Nam dự vòng sơ tuyển Oscar 2025 ở hạng mục Phim truyện quốc tế.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Mỗi năm cứ vào dịp công ty ra mắt sản phẩm mới, Lei Jun lại xuất hiện trên sân khấu với quần jean, mang giày thể thao và áo phông đen khiến nhiều người liên tưởng tới hình ảnh của cố CEO Apple Steve Jobs.

Trên sân khấu, Lei nói về từng chi tiết một của sản phẩm. Và chỉ khi đám đông tụ tập nghĩ rằng màn trình bày của ông đã kết thúc thì cụm từ "One more thing" (tạm dịch: còn một điều nữa) màu trắng lại nổi lên trên phông nền màu đen. Jobs từng dùng cụm từ và thủ thuật như thế để tạo sự phấn khích và ngạc nhiên cho đám đông.

Cũng giống như những gì Steve Jobs làm được cho nước Mỹ, Lei Jun đã góp công lớn đưa thương hiệu điện thoại Trung Quốc lên tầm cỡ thế giới. Công ty có trụ sở tại Bắc Kinh chuyên bán điện thoại chạy hệ điều hành Android, sử dụng bộ vi xử lý của Qualcomm với mức giá chỉ bằng một nửa so với sản phẩm tương tự của Apple. Chiến lược cung cấp sản phẩm có vẻ ngoài "bóng bẩy", chức năng tốt với giá bèo của Xiaomi đã hoàn toàn thu hút được người tiêu dùng Trung Quốc: Khi những chiếc điện thoại Xiaomi đầu tiên được bán vào năm 2011, công ty đã nhận được hơn 300.000 đơn đặt hàng trước chỉ trong 34 giờ. Chưa đầy 1 năm sau khi ra mắt công ty đã bán được hơn 3 triệu chiếc MI-Ones.

Lei Jun hiện 48 tuổi. Ông sinh ra ở Xiantao - một thành phố nhỏ thuộc Tỉnh Hồ Bắc - nơi được biết đến là quê hương của những vận động viên Olympic nổi tiếng hơn là doanh nhân tài giỏi. Lei Jun theo học tại Đại học Vũ Hán chuyên ngành Khoa học máy tính.

Trong một bài phỏng vấn với tờ New York Timesvào năm 2013, Lei Jun có chia sẻ về "Fire In The Valley"- cuốn sách nói về những ngày đầu của ngành công nghiệp máy tính đã truyền cảm hứng cho ông theo đuổi sự nghiệp giống Steve Jobs.

"Tôi đã rất phấn khích sau khi đọc cuốn sách này, tôi bắt đầu suy nghĩ rất nhiều. Sau đó, tôi đã đến sân trường Đại học Vũ Hán và đi bộ quanh đó trong nhiều ngày. Bằng cách nào tôi có thể tạo ra một con đường đời khác với mọi người. Tôi không muốn một cuộc sống kiểu ngày ngày lặp đi lặp lại. Tôi muốn một cái gì đó khác biệt. Liệu tôi có thể tạo ra một điều gì đó ở Trung Quốc giống như Steve Jobs? Tôi nghĩ một cuộc đời chỉ được xem là hoàn thành bằng việc mở ra một công ty tầm cỡ thế giới. Khi có ước mơ này, tôi đặt ra mục tiêu. Tôi phải hoàn thành tất cả các khóa học trước năm 27 tuổi và tôi chỉ mất 2 năm để hoàn thành nó bằng việc đứng thứ 6 trên 100".

Sau khi ra trường sớm hơn dự định, Lei Jun khởi đầu sự nghiệp tại công ty phần mềm Kingsoft. Nhờ làm việc chăm chỉ và có kỹ năng marketing nhạy bén, Lei đã nhanh chóng được bổ nhiệm vào vị trí CEO công ty sau 5 năm làm việc. Đó là quãng thời gian đầy sóng gió nhưng vào năm 2007, sau 4 lần không thành, cuối cùng công ty đã niêm yết thành công trên sàn chứng khoán Hồng Kông. Nhưng đúng lúc đó, Lei lại nghỉ việc, với lý do "cảm thấy quá mệt mỏi".

Sau đó, Lei Jun cũng tham gia vào nhiều thương vụ đầu tư gồm nền tảng bán lẻ trực tuyến Joyo.com sau này được bán cho Amazon vào năm 2004 với giá 75 triệu USD. Ông cũng đầu tư vào cả UC Web - được Alibaba mua lại vào năm 2014 và YY.com - một ứng dụng video thực tế.

Một trong những nhà đầu tư đầu tiên mà Lei tham khảo ý kiến khi tính đến việc nhảy vào lĩnh vực điện thoại di động là Richard Liu, Giám đốc Điều hành hãng đầu tư mạo hiểm Morningside Group. "Anh đã rất thành công rồi. Có cần phải nhảy vào thương trường nữa hay không chứ?", Liu trả lời khi biết ý định của Lei.

Lei nói rằng ông muốn và để làm điều này, ông đã chiêu mộ một nhóm nhân tài. Trong số những người về với Lei lúc ban đầu có Lin Bin, từng phụ trách hoạt động của Google, Microsoft tại Trung Quốc.

Được biết, Lei và Lin Bin đã dành nhiều tháng suy tính về hoạt động kinh doanh trước khi đi đến quyết định thành lập Xiaomi. Cả hai đã thức rất nhiều đêm bên ấm trà hoa cúc để cùng bàn tính.

Họ nhận ra rằng, tại quê nhà dù có rất nhiều hãng điện thoại thông minh nhưng chưa có thương hiệu công nghệ bản địa nào có định hướng thật sự. Ngoài ra, hiểu được tâm lý muốn mua "hàng tốt với giá bèo" của người dân Trung Quốc, họ đã thành lập nên Xiaomi với chiến lược hết sức đặc biệt. Xiaomi sẽ không bỏ ra đồng nào vào hoạt động quảng cáo mà sẽ bán trực tiếp để không phải chia phần trăm hoa hồng cho các nhà bán lẻ. Xiaomi cũng sẽ dựa vào những người tiêu dùng trung thành để quảng bá sản phẩm trên các phương tiện truyền thông xã hội.

Ngay từ khi mới ra mắt, các mẫu điện thoại của Xiaomi dù được bán với giá rẻ hơn hàng trăm USD so với các mẫu mới nhất của Apple và Samsung, nhưng trên các con đường ở Bắc Kinh hoặc Thượng Hải, chúng lại là những món hàng lên cơn sốt.

Trong một đất nước mà hàng ngoại thường được xem là tinh vi hơn và có chất lượng tốt hơn hàng sản xuất trong nước, Xiaomi có lẽ là thương hiệu công nghệ nội địa đầu tiên được nhiều người Trung Quốc muốn có cho bằng được.

"Lei Jun đã làm được điều đó ở mức độ rất sâu. Ông là một trong những người đầu tiên nhận ra rằng người tiêu dùng Trung Quốc cần một thương hiệu để họ có thể tin tưởng", chuyên gia Phillip Lisio nhận định.

Dẫu vậy, con đường kinh doanh của Lei Jun không phải trải đầy hoa hồng. Giai đoạn 2015 - 2016 là thời kỳ đen tối nhất của Xiaomi. Tình hình kinh doanh sa sút đã đẩy công ty từ vị trí số 1 xuống vị trí thứ 5 trong danh sách những nhà sản xuất điện thoại thông minh hàng đầu Trung Quốc. Ở thời điểm đó, gần như chẳng có công ty nào trong lĩnh vực kinh doanh điện thoại thông minh toàn cầu có thể vực dậy sau khi sa sút nghiêm trọng như vậy.

Như hiện tại bằng những chiến lược bứt phá, Xiaomi lại được ca ngợi là "Phượng hoàng Trung Hoa". Lý do là bởi năm vừa qua, công ty này đã phát triển nhanh đến mức hãng nghiên cứu Strategy Analytics dự đoán rằng Xiaomi có thể vượt Oppo, Huawi và Apple trong năm tới để trở thành nhà cung cấp điện thoại thông minh lớn thứ 2 thế giới, chỉ sau Samsung. Một vài nguồn tin tiết lộ cho biết, các lãnh đạo công ty này đang cân nhắc tới việc IPO trong năm 2018 - thương vụ được kỳ vọng có thể đạt giá trị cao nhất trong lịch sử.

Giống như nhiều doanh nhân khác, Lei Jun thừa nhận Steve Jobs là người mà ông hết sức kính trọng và là nguồn cảm hứng cho sự nghiệp kinh doanh của ông. Tuy nhiên, Lei lại tỏ ra không thích thú gì với việc bị đem ra so sánh với Steve Jobs. Năm 2014, trong một lần trả lời phỏng vấn CNN, ông cho biết rất mệt mỏi với việc bị so sánh với Jobs.

"Báo chí trong nước nói tôi là ‘Steve Jobs của Trung Quốc'. Tôi xem đây là một lời khen ngợi, nhưng sự so sánh như thế tạo cho chúng tôi áp lực lớn. Xiaomi và Apple là hai công ty hoàn toàn khác nhau. Xiaomi dựa trên Internet. Chúng tôi không làm những thứ giống như Apple".

Phong cách thời trang khiến CEO Lei Jun hay bị nói là "sao chép" Steve Jobs

Ngoài ra, Lei Jun còn khẳng định, phong cách ăn mặc mà báo chí cho rằng "na ná" Steve Jobs của ông đơn giản chỉ là cách ông PR cho thương hiệu quần áo bán trên website thương mại điện tử của mình.

"Ban đầu tôi cực kỳ tức giận. Thật sự là rất khó chịu. Nhưng giờ tôi chẳng bận tâm tới những so sánh với vẩn đó nữa", Lei Jun chia sẻ.

Đỉnh điểm nhất, Lei Jun đã "gây hấn" với các fan của Apple với tuyên bố: "Nếu Jobs sống ở Trung Quốc, tôi nghĩ ông ấy sẽ chẳng thể nào thành công. Jobs là người luôn theo chủ nghĩa hoàn hảo trong khi đó văn hoá người Trung Quốc lại nhấn mạnh tới những thứ tầm trung mà thôi".

Dù thế nào đi nữa thì có một điều chắc chắc chắn là Lei Jun đang dẫn dắt Xiaomi rất thành công, thậm chí nhiều khả năng thành công vượt Apple, ít nhất là ở thị trường Trung Quốc. Tờ Analytics Strategy cho biết doanh thu của Xiaomi có thể lên đến 100 tỷ NDT (tương đương 17 tỷ USD) trong năm nay. Kế hoạch bành trướng tại thị trường Ấn Độ cũng đang diễn ra thuận lợi. Được biết công ty đã bán được 1 triệu chiếc điện thoại tại nước này chỉ trong 5 tháng đầu tiên.

Các nhà đầu tư mạo hiểm thì rất kỳ vọng vào thương vụ IPO của Xiaomi và cho rằng họ đang tiến tới ngôi vị 1 trong những công ty giá trị nhất hành tinh.

Dĩ nhiên vẫn còn quá sớm để kết luận liệu Xiaomi có thể đánh bại Apple, họ có thể tiếp tục thành công trong lâu dài được hay không. Tuy nhiên, Lei Jun nói rằng: "Ước mơ thì vẫn là một ước mơ. Ai biết ước mơ có thể thành hiện thực trong tương lai phải không? Chúng tôi sẽ lên kế hoạch mọi thứ trong 5 năm tới và đảm bảo sẽ nỗ lực hết mình để biến nó thành hiện thực".

Theo Trí Thức Trẻ

" alt="Chân dung Lei Jun" width="90" height="59"/>

Chân dung Lei Jun

Chụp chân dung

Huawei bổ sung chế độ chụp chân dung mới trên P10, được thiết kế đặc biệt để hấp dẫn người dùng Instagram. Nghiên cứu của Georgia Tech năm 2014 tiết lộ bức ảnh chứa gương mặt mọi người có 38% khả năng được “like” nhiều hơn trên Instagram.

Arne Herkelmann, Giám đốc danh mục thiết bị và kế hoạch của Huawei châu Âu, cho biết công ty muốn khách hàng của họ nổi bật trên Instagram. Có hơn 80% những người trẻ nghĩ rằng họ sáng tạo và chế độ chân dung được thiết kế xoay quanh điều này.

Trong thực tiễn, Huawei P10 xác định gương mặt, “khóa” lại, thực hiện một số cải thiện về chân dung và tối ưu hóa ánh sáng. Huawei khẳng định camera có thể tạo ra các hiệu ứng ánh sáng trong studio bằng phần mềm phân tích ánh sáng và đổ bóng rồi điều chỉnh tương ứng.

Chụp nhóm

Với P10, Huawei tiếp tục hợp tác với Leica để mang lại camera trước chất lượng hơn. Nó có cảm biến 8MP, chế độ chụp ảnh tự sướng thích ứng, tự động điều chỉnh góc chụp phụ thuộc vào bạn đang chụp ảnh một mình hay theo nhóm (Huawei gọi là groufie).

Chụp ảnh tự sướng nhóm trở nên phổ biến sau khi người dẫn chương trình Ellen DeGeneres và những diễn viên nổi tiếng cùng nhau chụp ảnh tại lễ trao giải Oscar 2014.

LG cũng đi theo ý tưởng này với “wefie”. Điện thoại X Power2 của hãng sử dụng camera trước 5MP, có thể chụp nhóm tối đa 8 người mà không cần đến gậy tự sướng. Máy trang bị nhiều phần mềm để hỗ trợ tính năng này như tự động chụp ngay khi phát hiện gương mặt, chụp theo cử động (camera kích hoạt ngay khi người dùng ra dấu).

" alt="Loạt điện thoại mới có khả năng chụp selfie mỹ mãn" width="90" height="59"/>

Loạt điện thoại mới có khả năng chụp selfie mỹ mãn

Theo thông tin chia sẻ trên trang Facebook Viết thư Quốc tế UPU - Việt Nam, phải có 4 yếu tố cơ bản để một bức thư đoạt giải, đó là: Đảm bảo cấu trúc bài thi như một bức thư, Tôn trọng tuyệt đối chủ đề, Thể hiện sự sáng tạo, và Khả năng hành văn, sử dụng ngôn ngữ nhuần nhuyễn (xem cụ thể thể lệ ở đây và gợi ý hướng viết bài ở đây).

Nếu cần các em học sinh có thể tham khảo thêm cả những bài viết mẫu trên mạng để lấy ý tưởng hoặc cảm hứng nào đó cho bài thi của mình. Dưới đây là phần sưu tầm những bài mẫu UPU 2018 về chủ đề giảm nạn nghèo đói.

Viết thư UPU lần thứ 47: Bài mẫu về nạn nghèo đói

Bài 1

Xin chào những người bạn của tôi ở thế kỷ 21!

Tôi là bức thư có khả năng gửi xuyên thời gian đến từ thế kỷ 31. Tôi đến đây để cảnh báo với các bạn rằng: Hãy hành động và chung tay vì một thế giới tươi đẹp!

Bạn có thể không để ý nhưng hiện nay trên thế giới vẫn còn có 836 triệu người sống ở mức nghèo, cứ 5 người có 1 người sống với dưới 1,25 USD/ngày. Bên cạnh đó, hiện cứ 9 người thì có 1 người không có đủ thức ăn.

Mục tiêu của con người chúng ta đặt ra là đến năm 2030 sẽ xóa nghèo cho tất cả mọi người ở mọi nơi; xóa đói và đảm bảo tất cả mọi người, đặc biệt là những người nghèo và những người dễ bị tổn thương, bao gồm cả trẻ sơ sinh, được tiếp cận với nguồn thức ăn đầy đủ, dinh dưỡng và an toàn trong cả năm. Thế nhưng, tình trạng đói nghèo vẫn cao đặc biệt ở hai khu vực là Châu Á và Châu Phi.

Đây là những khu vực có nền kinh tế kém phát triển, khí hậu khắc nghiệt, thiên tai nhiều, và có lịch sử phải trải qua nhiều biến động, chiến tranh... Để tiến tới xóa đói, giảm nghèo ở các khu vực này, mà trước hết là tình trạng đói nghèo cùng cực, tôi cho rằng việc đầu tiên là phải phát huy được tối đa các nguồn lực tại chỗ, để mỗi người dân là một đại sứ trong công tác xóa đói giảm nghèo.

Giảm đói nghèo là một trong những vấn đề quan tâm của toàn cầu trong nhiều thập kỷ qua cũng như trong những năm tới, giảm nghèo đói cũng là một trong các mục tiêu Thiên niên kỷ mà quốc gia nào cũng dành sự quan tâm đặc biệt.

Trước đó, Ngân hàng thế giới (WB) công bố lạc quan rằng, tỷ lệ nghèo cùng cực trên thế giới có thể sẽ lần đầu tiên giảm xuống mức dưới 10% trong những năm tới. Dù vậy, với tỷ lệ 10% người nghèo đói hiện nay, tức tương đương khoảng 702 triệu người, vẫn là con số không nhỏ và là thách thức rất lớn trong cuộc chiến chống nghèo đói, ảnh hưởng không nhỏ tới việc phát triển kinh tế.

Và cuộc chiến chống đói nghèo càng trở nên cam go hơn khi những đợt khủng hoảng kinh tế thế giới và biến đổi khí hậu, chính những điều đó đang đẩy không ít người vừa thoát nghèo trở lại cảnh bần cùng, khổ sở hơn bao giờ hết.

Hơn nữa mặc dù hòa bình, hợp tác và phát triển là xu thế chủ yếu của thời đại, nhưng thế giới vẫn luôn biến động không ngừng, tiếng súng có thể nổ bất kỳ lúc và lúc đó máu cũng có thể chảy ở bất cứ nơi nào. Những cuộc chiến tranh, xung đột vũ trang, nội chiến, xung đột tôn giáo, dân tộc vẫn xảy ra ở các điểm nóng khắp hành tinh.

Dù ở những vùng nghèo đói nhất của thế giới, con người vẫn đang mải mê thanh toán lẫn nhau bằng súng đạn vì những lợi ích khác nhau đã đẩy hàng triệu người rơi vào cảnh cùng khổ.

Trẻ em không được tiếp cận với giáo dục, y tế và thậm chí là cả quần áo tươm tất với họ còn là niềm mơ ước. Ở những nơi ấy cũng chẳng khó để bắt gặp những cụ già với đôi mắt vô hồn, quần áo rách rưới, chân tay run rẩy đi xin ăn từng bữa.

Vậy mà, chi phí quân sự hàng năm của một số nước đã lên mức trên một nghìn tỉ USD, chiếm khoảng 2,7% GDP toàn cầu (trung bình 180 USD/đầu người).

Như Châu Phi, châu lục nghèo nhất thế giới, lại sở hữu nhiều vũ khí thông thường nhất: 800 triệu dân châu lục này đang sở hữu trên 500 triệu khẩu súng. Riêng khu vực Tây Phi đã chiếm hữu 10 triệu vũ khí hạng nhẹ, kim ngạch buôn bán vũ khí ở khu vực này hàng năm lên đến 7 tỉ USD.

Theo một tính toán của các nhà khoa học và kinh tế, nếu thế giới chỉ tiết kiệm 1% chi phí dành cho quân sự thì sẽ giải quyết được hoàn toàn nạn mù chữ toàn cầu và nạn đói nghèo.

Hàng năm, Liên Hợp Quốc vẫn có các chương trình cứu đói cho nạn nhân ở nhiều vùng quốc gia, lãnh thổ khó khăn. Liên Hợp Quốc cũng có nhiều hoạt động, ký kết, thỏa thuận với các quốc gia để cùng nhau bắt tay xóa đói giảm nghèo.

Tuy nhiên theo tôi, chúng ta cần thực sự sâu sát, không ngần ngại sát cánh bên các dự án đang đạt hiệu quả cao hoặc sắp được triển khai mà xác suất thành công lớn ngay tại các địa phương, có như thế kết quả chúng ta mong muốn mới gần hơn.

Mọi người nên hỗ trợ Chính phủ các nước đo lường các kết quả đạt được; dùng những ảnh hưởng đặc biệt của Liên Hợp Quốc để hỗ trợ những chương trình đang có tác động tốt tới việc xóa đói giảm nghèo, cải thiện các chỉ tiêu phát triển con người; nghiên cứu khả năng nhân rộng ở những khu vực phù hợp.

Ta hy vọng rằng, đói nghèo cùng cực và sự chênh lệch giàu nghèo sẽ chấm dứt. Đây là thông điệp mà tôi đã gửi đi qua rất nhiều giai đoạn lịch sử, từ các cuộc thế chiến cho đến các cuộc cách mạng công nghiệp, từ những giai đoạn khủng hoảng kinh tế cho đến những thời kỳ phát triển cực điểm.

Hy vọng với sự hỗ trợ của các bạn trong thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ 4 thì tỷ lệ đói nghèo sẽ giảm dần không chỉ ở đất nước tôi mà còn ở nhiều quốc gia khu vực kém phát triển khác trên thế giới; tiến tới một thế giới bình đẳng hơn, các quyền con người được đảm bảo hơn, mỗi cá nhân sẽ có cuộc sống ấm no, hạnh phúc; và chúng ta sẽ có một thế giới hòa bình, an lành hơn!

" alt="Viết thư UPU lần thứ 47: Bài mẫu về nạn nghèo đói" width="90" height="59"/>

Viết thư UPU lần thứ 47: Bài mẫu về nạn nghèo đói