Thời sự

Nhận định, soi kèo PSM Makassar vs Công an Hà Nội, 19h30 ngày 2/4: Kéo dài mạch bất bại

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-04-07 01:29:06 我要评论(0)

Pha lê - 01/04/2025 16:04 Nhận định bóng đá g bảng xếp hạng ngoại hạng ýbảng xếp hạng ngoại hạng ý、、

ậnđịnhsoikèoPSMMakassarvsCônganHàNộihngàyKéodàimạchbấtbạbảng xếp hạng ngoại hạng ý   Pha lê - 01/04/2025 16:04  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords} 

Tiếp tục hay từ bỏ cuộc chơi

Apple có thể là gã khổng lồ công nghệ với trụ sở công ty hoành tráng như một con tàu vũ trụ nằm giữa Thung lũng Silicon. Nhưng cách California hàng nghìn dặm về phía tây, có một quốc gia khác đóng góp một phần quan trọng trong thành công của nó, đó chính là Trung Quốc.

Trung Quốc là một trong những thị trường quan trọng, mang lại nhiều lợi nhuận nhất cho Apple. “Ông lớn” công nghệ phát triển phụ thuộc rất nhiều vào các nhà cung cấp hợp đồng ở Trung Quốc để lắp ráp các thiết bị, cũng như có được doanh thu khổng lồ từ người tiêu dùng ở quốc gia đông dân này.

Các nhà phân tích ước tính 40% doanh thu ròng của Apple đến từ Trung Quốc trong quý trước, chiếm khoảng 1/5 tổng doanh số iPhone.

Nhưng sự phụ thuộc ngày càng tăng đó đặt Apple vào một thế khó, buộc công ty phải lựa chọn giữa việc tuân thủ các yêu cầu thị trường Trung Quốc đặt ra hoặc phải từ bỏ một cơ hội đầy tiềm năng.

Không chỉ Apple, LinkedIn, Facebook, Disney, Google và những công ty công nghệ lớn khác ít nhiều cũng đã phải nhượng bộ để tiếp tục trụ vững ở quốc gia tỷ dân này. Suy cho cùng, bỏ lỡ một thị trường khổng lồ có nghĩa là bị tụt phía sau so với các đối thủ.

Duncan Clark, một nhà phân tích công nghệ tại Bắc Kinh chia sẻ với tạp chí Time rằng, Trung Quốc giống như “Excalibur” - thanh kiếm huyền thoại của Vua Arthur, được cho là có ẩn chứa sức mạnh huyền bí bên trong, đối với các CEO của Thung lũng Silicon.

Khi các yêu cầu ngày càng khắt khe

LinkedIn vào tháng 9 từ bỏ “cuộc chơi”, đóng cửa ở thị trường Trung Quốc.

Giám đốc điều hành của Apple - Tim Cook, khi được hỏi về các vấn đề nhân quyền ở Trung Quốc, ông cho biết Apple có trách nhiệm kinh doanh ở mọi nơi, kể cả Trung Quốc và thừa nhận rằng có những luật khác nhau ở các thị trường khác nhau.

Apple cũng được cho là đã ký một thỏa thuận bí mật trị giá 275 tỷ USD với Trung Quốc vào năm 2016 để vượt qua các rào cản quy định và cam kết sẽ thúc đẩy nền kinh tế Trung Quốc thông qua các khoản đầu tư và các mảng kinh doanh khác của mình.

Trong khi một số công ty cố gắng lùi lại phía sau để “xoa dịu” Trung Quốc, thì nhiều công ty không có lựa chọn đó. “Great Firewall” (tường lửa) của Trung Quốc đã gây khó dễ các công ty truyền thông nước ngoài khi chặt chẽ kiểm soát nội dung. Khoảng 10 năm trước, Facebook, Twitter và YouTube không thể dùng ở Trung Quốc, nhưng một số người dùng vẫn có thể truy cập các trang này bằng các mạng ảo cá nhân.

Thích ứng để tồn tại

Trước đó, Facebook đã cố gắng đạt được những bước tiến ở Trung Quốc nhưng không có kết quả. Nhưng nó vẫn tiếp tục tăng doanh thu nhờ quảng cáo của các công ty Trung Quốc.

Google đã rút khỏi thị trường Trung Quốc vào năm 2010 vì đã “chán ngấy” các yêu cầu kiểm duyệt. Nhưng sau đó vẫn quay trở lại thị trường. Vào năm 2017, "ông trùm tìm kiếm" đã khai trương một trung tâm nghiên cứu trí tuệ nhân tạo ở Bắc Kinh, và tạo ra một dự án tên là Dragonfly - công cụ tìm kiếm của Google dành cho thị trường Trung Quốc. Đây được xem là nỗ lực thâm nhập thị trường đông dân nhất thế giới của Google.

Trưởng nhóm tìm kiếm của dự án cho biết trên The Intercept: “Chúng tôi cần hiểu những gì đang xảy ra ở đó để truyền cảm hứng cho chúng tôi. Nó không chỉ là một con đường một chiều. Trung Quốc sẽ dạy chúng tôi những điều mà chúng tôi không biết”.

Hương Dung(Theo Business Insider)

CMA: Google và Apple gây bất lợi cho người tiêu dùng

CMA: Google và Apple gây bất lợi cho người tiêu dùng

Giám đốc điều hành CMA nhận định Apple và Google đã kiểm soát cách sử dụng điện thoại di động của người dùng. CMA lo ngại điều này đang khiến hàng triệu người trên khắp nước Anh chịu thiệt thòi.

" alt="Vì sao Thung lũng Silicon cần tới Trung Quốc để thành công?" width="90" height="59"/>

Vì sao Thung lũng Silicon cần tới Trung Quốc để thành công?

{keywords}

Người bố khóc ngất bên di ảnh con tại bàn thờ chung của các nạn nhân xấu số

Ngày 26/4, bố của cậu học sinh đã gọi điện đầu tiên đến nhà chức trách báo động về việc phà Sewol sắp chìm cho biết cậu không có thời gian để gọi về cho bố mẹ, và thậm chí không kịp mặc áo phao.

Cậu học sinh tên Choi đã gọi đến số điện thoại khẩn cấp 119 và liên lạc được với lực lượng cứu hỏa, và hai phút sau cuộc gọi của cậu được chuyển đến cho cảnh sát biển Hàn Quốc. Tiếp sau đó, nhà chức trách nhận được khoảng 20 cuộc gọi khác từ các học sinh trên phà để thông báo thảm họa sắp xảy ra.

Chiếc phà khổng lồ Sewol bị đắm trên biển Hoàng Hải hôm 16/4 khi đang thực hiện chuyến hành trình bình thường từ Incheon đến đảo nghỉ mát Jeju.

Hơn 300 người, trong đó chủ yếu là học sinh và giáo viên một trường trung học ở thành phố Ansan đã thiệt mạng hoặc mất tích trong thảm kịch này. Trước khi phà chìm, thuyền trưởng đã ra lệnh cho hành khách và học sinh ngồi yên trong cabin để chờ hướng dẫn tiếp theo.

{keywords}

Những trái tim tan vỡ vì quá đau đớn trước thảm kịch kinh hoàng

Thế nhưng mệnh lệnh sơ tán không bao giờ được ban ra, và các em đã phải trả giá cho sự nghe lời bằng chính mạng sống của mình. Đến nay số người chết được xác nhận đã lên tới 187 người.

Thi thể của Choi được các thợ lặn tìm thấy hôm thứ Tư tại phần đuôi tầng 4 của chiếc phà 5 tầng này.

Người bố nức nở: “Tôi rất tuyệt vọng khi tất cả những gì tôi có thể làm là nhìn ra phía biển và cầu nguyện, nhưng tôi cũng cảm thấy được an ủi phần nào khi thi thể nó đã được tìm thấy và đưa về nhà.”

Người bố tội nghiệp nói tiếp: “Nếu nó mặc áo phao, trái tim tôi sẽ không tan vỡ thế này. Nó thậm chí còn không có thời gian để gọi về cho bố mẹ. Nó đã báo cáo tình hình với 911, và giờ đây nó đã được đưa về. Tôi rất tự hào về nó.”

Một ngày sau khi xảy ra thảm họa đắm phà, người thân các nạn nhân bị mắc kẹt đã được chở bằng tàu ra biển để chứng kiến nỗ lực tìm kiếm cứu nạn trong lúc trời mưa gió nặng hạt. Một người mẹ đã ngẩng mặt lên trời khóc than: “Đấy là nước mắt của con tôi đó.”

Khi chiếc tàu này tới hiện trường vụ tai nạn, tất cả phụ huynh học sinh đều đổ dồn sang một bên mạn tàu để quan sát chiếc phà đắm, khiến con tàu nghiêng hẳn sang một bên. Một thủy thủ hét lên: “Tất cả di chuyển sang bên trái, không tàu lật bây giờ. Chúng ta phải giữ thăng bằng.”

Đáp lại là những tiếng kêu gào “Tôi không màng đến việc sống chết nữa, hãy để tôi nhảy xuống!” Một phụ nữ khóc nấc lên: “Con tôi vẫn đang ở trong nước biển giá lạnh.”

Một người mẹ thì tự xỉ vả mình vì đã để cho con gái tham gia chuyến du lịch này, điều mà bà không hề muốn. Bà nói rằng bà sẽ tự tử nếu người ta tìm thấy thi thể con gái.

Người phụ nữ này chất vấn: “Điều khiến tôi giận dữ là trường học kiểu gì mà cho học sinh đi du lịch lúc 9 giờ tối. Có ngôi trường nào mà bắt học sinh phải đi 12-13 tiếng đồng hồ giữa biển để đi du lịch không? Và chúng đã phải đợi ba bốn tiếng đồng hồ mới được xuống phà. Tôi muốn đánh chết tất cả bọn họ. Đời tôi không còn ý nghĩa gì nữa.”

(TheoTrí Dũng/Reuter - Khám phá)

" alt="Đắm phà Sewol: Học sinh không kịp gọi vĩnh biệt bố mẹ" width="90" height="59"/>

Đắm phà Sewol: Học sinh không kịp gọi vĩnh biệt bố mẹ