Nhận định

Nhật ký những “người lính” thông tin giữa tâm dịch ở Đà Nẵng

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-03 20:36:13 我要评论(0)

Trong tâm dịch,ậtkýnhữngngườilínhthôngtingiữatâmdịchởĐàNẵkết quả bóng đá y phóng viên viết về lực lưkết quả bóng đá ykết quả bóng đá y、、

Trong tâm dịch,ậtkýnhữngngườilínhthôngtingiữatâmdịchởĐàNẵkết quả bóng đá y phóng viên viết về lực lượng y bác sĩ, công an hay nhân viên tình nguyện…đang căng sức chống dịch Covid-19. Đằng sau những bản tin ấy là sự nỗ lực vất vả của đội ngũ phóng viên.

Không có khái niệm ăn đúng giờ, ngủ đúng giấc

Ngày 24/7, Đà Nẵng ghi nhận ca mắc Covid-19 mới, những ngày sau các quận huyện trên địa bàn thành phố công bố hàng loạt ca bệnh.

Ngay khi dịch tái bùng phát, 3 bệnh viện ở Đà Nẵng bị phong tỏa. Ngành y tế khoanh vùng khu vực có ca lây nhiễm, phong toả khu dân cư, lấy mẫu xét nghiệm... Các cuộc họp khẩn, công văn diễn ra dày đặc để bàn biện pháp ứng phó.

Cũng từ thời điểm ấy, cánh phóng viên chúng tôi liên tục chạy theo các sự kiện, quần quật làm việc để cập nhật tin tức.

{ keywords}
Nhóm phóng viên ngồi bệt bên vỉa hè đường Quang Trung kề bên Bệnh viện Đà Nẵng cập nhật tin tức về tòa soạn

Tôi vẫn nhớ từ khi những bản tin đầu tiên, tòa soạn xác định đợt dịch lần này sẽ diễn biến phức tạp nên yêu cầu bám sát tình hình, cập nhật thông tin kịp thời. Cùng với đó nhắc nhở chúng tôi phải trang bị bảo hộ, tuyệt đối bảo đảm an toàn cho bản thân.

Ngày công bố ca bệnh 416, với 2 lớp khẩu trang, tôi cùng nhiều đồng nghiệp có mặt ở khắp các địa điểm “nóng” để có được bản tin sát thực, truyền tải kịp thời đến bạn đọc những gì đang diễn ra trong tâm dịch.

Thời điểm ấy, áp lực tin bài và khối lượng công việc lớn, khiến mọi người quên luôn việc phải lo sức khỏe bản thân. Có lúc đã mệt, đuối sức, nhưng công việc vẫn phải kịp thời, chính xác.

Buổi ăn trưa vội vàng của tôi là tô bún bán ở vỉa hè đường Ngô Gia Tự lúc 15h, nhiều đồng nghiệp khác thậm chí uống nước thay cơm, dành thời gian ấy làm việc. Hơn 1h sáng về đến nhà, bát mỳ tôm ăn dang dở để có “trách nhiệm” với chiếc dạ dày đó chính là buổi tối.

“Buổi ăn trưa của chúng tôi có lẽ đã xế chiều, về đến nhà là lúc 1, 2h sáng, thời điểm ấy cũng qua cơn đói, mọi người tranh thủ ngủ giấc ngắn rồi sáng sớm tiếp tục công việc…”, phóng viên Xuân Tiến (báo điện tử VTC News) chia sẻ.

{ keywords}
Phóng viên Viết Đức Truyền hình Thông tấn mặc áo quần bảo hộ tác nghiệp trong khu vực bị phong tỏa

Ngày tiếp theo cứ thế, chúng tôi rời nhà từ sáng sớm để tiếp cận các khu vực phong tỏa, sân bay... khi mọi người đã ngủ ngon giấc, phóng viên vẫn túc trực ở trước Bệnh viện C đợi chờ, ghi lại thời điểm phong tỏa các tuyến đường xung quanh. Anh em chúng tôi ngồi ngay hiện trường gõ tin gửi về tòa soạn để sự kiện không bị “nguội” với bạn đọc.

Rồi đến thời điểm Đà Nẵng có lệnh cách ly xã hội, hình ảnh phóng viên ngồi bệt bên góc đường, trước nhà dân mở máy tính gõ tin, bật 4G gửi về tòa soạn kịp cập nhật không còn là điều xa lạ.

Trong cốp xe của mỗi người luôn mang theo nước suối, lương khô, bánh mỳ… cùng chia nhau ăn qua bữa bám trụ hiện trường. 

{ keywords}
Phóng viên tác nghiệp sau khi bệnh viện C Đà Nẵng dỡ lệnh phong tỏa

Không dám về nhà vì sợ gặp con

Hơn 15 ngày qua, rất nhiều anh chị em đồng nghiệp ở các báo, đài ở Đà Nẵng đang trực tiếp ngày đêm có mặt tại hiện trường “điểm nóng”, nguy cơ lây nhiễm cao.

Ngày 31/7, Bộ Y tế công bố ca mắc Covid-19 đầu tiên tử vong, anh em chúng tôi lo lắng hơn vì hiểu rằng đợt dịch mới này rất nguy hiểm. Nhưng rồi, để có tin tức cho người dân kịp nắm bắt, chúng tôi gạt qua nỗi sợ tiếp tục xông pha ở mọi khu vực.

Lo lắng ảnh hưởng đến gia đình, sau mỗi lần có mặt những khu vực nguy hiểm, phóng viên luôn ý thức và hạn chế tiếp xúc với người thân, bạn bè... Thậm chí, có người có về nhà tự cách ly, không dám gặp con.

Hơn 10 ngày qua, phóng viên Anh Đào (Báo Nhân Dân) sợ nhất là về nhà sớm gặp con gái. Từ khi dịch bùng phát, chị dành một phòng riêng cho con.

{ keywords}
 Để có thông tin, hình ảnh nhiều phóng viên hiện trường không ngại khó khăn

“Xác định đến nhiều địa điểm là điểm nóng của dịch bệnh nên tôi hạn chế tối đa việc tiếp xúc với người thân trong gia đình. Tôi hoàn toàn sinh hoạt biệt lập trong một phòng. Tâm lý rất căng thẳng nhưng buộc phải làm thế, bởi nếu điều không may xảy ra thì bản thân tôi không muốn người thân của mình khổ.

Con gái tôi cũng buồn nhưng cháu hiểu và cảm thông cho mẹ. Buồn nhất là tôi không ôm được con gái khi cháu có kết quả thi vào lớp 10, đậu được vào ngôi trường mà cháu ước mơ bấy lâu. Đó là điều tôi buồn và tủi thân nhất. Nhưng, phải chấp nhận. Vì sự an toàn và vì những điều lớn lao hơn phía trước. Tự nhủ lòng mình, rồi mọi thứ bình yên sẽ trở lại. Tôi tin thế..”, chị tâm sự.

Phóng viên Nguyễn Đông (báo VNExpress) có vợ công tác ở Bệnh viện Đà Nẵng, nửa tháng qua gia đình anh mỗi người một nơi, công việc nhiều chỉ kịp hỏi nhau vài câu ngắn ngủi qua điện thoại.

“Thời điểm bệnh viện Đà Nẵng phong tỏa trên đường đi làm, tôi chỉ kịp vơ vội ít hành lý đem đến cho vợ. Vợ chồng ở xa quê nên không có ông bà bên cạnh, dịch bùng phát hai con nhỏ tôi đem gửi lên gia đình một người bạn ở huyện Đông Giang (Quảng Nam) giữ. Tất cả cùng nén nỗi thương nhớ để để tập trung vào công việc…”.

Hay vợ chồng phóng viên Đông Thức (chuyên trang Trí thức Trẻ của báo Tổ quốc) và Bích Vân (báo Người Lao Động) nhiều ngày nay chỉ kịp nhìn cô con gái (4 tuổi) một chút khi đã khuya muộn.

“Khi có ca nhiễm trở lại hai vợ chồng gửi con cho bà ngoại để đảm bảo an toàn cho con, vừa yên tâm tác nghiệp. Chúng tôi thường xuyên đến khu vực nguy hiểm nên cũng không dám tiếp xúc với con, đêm muộn khi cháu đã ngủ chỉ biết đứng nhìn từ xa..”, anh Đình Thức chia sẻ.

Không hề đơn độc

Sau mỗi tin bài, phía sau chúng tôi là Ban biên tập luôn quan tâm hỏi thăm thường xuyên về sức khỏe. Để đảm bảo an toàn, các báo tức tốc gửi áo quần bảo hộ, khẩu trang, nước sát khuẩn đến phóng viên tuyến đầu.

Hay khi gặp nhau ở các khu vực nguy hiểm, anh em chúng tôi luôn hỏi nhau “ổn không?”, nhắc nhau cẩn thận trong tác nghiệp. Chính những thời điểm này, mọi người hiểu và gắn kết hơn để vượt qua khó khăn. Ở đó không dừng lại đồng nghiệp nữa, mà lớn hơn là xem nhau như anh chị em trong một gia đình..!

Để đảm bảo an toàn, nhiều đồng nghiệp cùng các đơn vị hỗ trợ từng trang thiết bị tác nghiêp. Đồ bảo hộ, nước rửa tay, khẩu trang được đưa về trụ sở Hội Nhà báo Đà Nẵng (số 46 Trần Quốc Toản) để phóng viên có nhu cầu lấy sử dụng khi tác nghiệp.

{ keywords}
Nhà báo Lê Phi trao tặng đồ bảo hộ cho các phóng viên.

Mấy hôm nay, quán xá đóng cửa, lo lắng sức khỏe của phóng viên, Hội Nhà báo Đà Nẵng chuyển từng suất cơm, nước uống đến tay mọi người.

“Người làm báo không ngại rủi ro lao vào vùng dịch để có những bản tin đến độc giả. Nhận thấy mức độ nguy hiểm của đợt dịch mới, tôi và một số anh em đã liên hệ và nhận được sự tiếp sức của nhiều Mạnh Thường Quân hỗ trợ thiết bị bảo hộ giúp anh em phóng viên tác nghiệp yên tâm hơn..”, nhà báo Lê Phi, Trưởng đại diện báo Pháp luật TP.HCM tại miền Trung chia sẻ.

Với những gì diễn ra, chúng tôi cảm thấy yên tâm hơn và không hề đơn độc. Ngày 6/8 vừa qua, niềm vui của phóng viên hiện trường như được nhân lên khi tất cả 40 mẫu xét nghiệm Covid-19 của 40 phóng viên ở Đà Nẵng cho kết quả âm tính.

Kết quả này cũng nói lên ý thức của đội ngũ phóng viên trong việc bảo vệ bản thân khi tác nghiệp giữa tâm dịch. Đó cũng chính là động lực để chúng tôi tiếp tục dấn thân, truyền tải thông tin đến bạn đọc..!

Hồ Giáp

Bài thơ của bác sĩ bận chống dịch Covid-19 gửi con gái thi THPT

Bài thơ của bác sĩ bận chống dịch Covid-19 gửi con gái thi THPT

Những vần thơ dạt dào cảm xúc của bác sĩ Nguyễn Thành Lãm, một người cha vì nhiệm vụ chống “giặc” Covid-19 không thể đưa con đi thi đã khiến nhiều người xúc động.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Giọng nói của một trong những nam diễn viên vui nhộn nhất trong serie phim hài ba phần The Hangover sắp sửa xuất hiện trong Call of Duty: Infinite Warfare, theo cập nhậtngày hôm nay (24/5).

Ken Jeong (giữa) ở một phân cảnh trong phim điện ảnh hài The Hangover

Ken Jeong, người đóng vai Ben Chang trong show truyền hình Community, sẽ đảm nhận phần lồng tiếng mới nhất của gói mở rộng (pack) nội dung game Infinite Warfare.

Thêm vào đó, Championship Premium Personalization Pack của Call of Duty World League đã được giới thiệu trong cập nhật ngày hôm nay, với vũ đạo, đạn và phụ tùng vũ khí với phong cách CWL. Bất cứ ai tham gia giải đấu trị giả 1,5 triệu USD Call of Duty World League Championship vào tháng 8 sẽ nhận được một mã code nhận được tất cả những item trên cùng tấm vé tham dự.

Mặc dù những đồ “trang sức” tuyệt vời trên đã được bổ sung vào trò chơi, những những người thi đấu CoDchuyên nghiệp vẫn đang chờ đợi Infinity Ward giải quyết nạn “snaking”.

Một người chơi đang thực hiện kỹ thuật "Snaking"

“Snaking” là một kiểu di chuyển mà người chơi liên tục luồn lách rất nhanh trong tư thế trườn để khó có thể bị trúng đạn. Đây là một vấn đề chính dạo gần đây trong Infinite Warfare, và nhiều cao thủ vẫn đang kiên nhẫn chờ đợi nó được sửa hoặc xóa bỏ vĩnh viễn khỏi trò chơi.

Nhưng ở patch hiện tại, điều đó vẫn chưa xảy ra mà một loạt những thay đổi chung khác xuất hiện để thay thế. Bao gồm cân chỉnh Blackout Grenade và cho phép người chơi kích hoạt cử chỉ trong khi chạy lướt nhanh.

Mặc dù “snaking” vẫn chưa được giải quyết dứt điểm, nhưng ít nhất người chơi vẫn sẽ được trải nghiệm pack CWL với giọng nói đậm chất hài hước của Jeong.

None(Theo Dot Esports)

" alt="Nhân vật hài được yêu thích trong serie phim The Hangover góp giọng trong Call of Duty" width="90" height="59"/>

Nhân vật hài được yêu thích trong serie phim The Hangover góp giọng trong Call of Duty

Công ty Cổ phần Anh ngữ Apax (Apax English) vừa được bình chọn là dịch vụ tiêu biểu của ngành phần mềm, dịch vụ CNTT Việt Nam và được trao Danh hiệu Sao Khuê 2018 cho những đóng góp giáo dục, đào tạo áp dụng công nghệ thời 4.0.

{keywords}
Apax English nhận giải thưởng Sao Khuê 2018 cho những thành tựu nổi trội và những đóng góp với dịch vụ giáo dục, đào tạo áp dụng công nghệ thời 4.0

Ứng dụng công nghệ trong giảng dạy

Giải thưởng Sao Khuê, danh hiệu uy tín nhất của ngành phần mềm và dịch vụ công nghệ thông tin Việt Nam trong 15 năm qua, được Hiệp hội Phần mềm và dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) tổ chức từ năm 2003 với mục đích tôn vinh, biểu dương các doanh nghiệp, cơ quan, tập thể và cá nhân có thành tích xuất sắc nhất.

Đón đầu cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0, Apax English là công ty mạnh mẽ theo đuổi các sáng kiến đổi mới, không ngừng sáng tạo, áp dụng những công nghệ số hoá tiên tiến nhất trong ngành giáo dục, đào tạo. Tuy mới có mặt trên thị trường hơn 2 năm nhưng Apax English đã xuất sắc vượt lên nhiều đơn vị khác để lọt vào danh sách 73 đơn vị nhận Danh hiệu Sao Khuê năm nay.

{keywords}
Danh hiệu Sao Khuê 2018 ghi nhận những nỗ lực của Apax English trong việc ứng dụng công nghệ thời 4.0 vào giáo dục

Kết quả trên có được chính nhờ Apax English là đơn vị tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ mới nhất vào giáo dục như Tivi cảm ứng, trường quay thu nhỏ, giáo trình được thiết kế bởi đối tác hàng đầu Hàn Quốc là Tập đoàn Chungdahm Learning, giảng viên 100% người bản xứ.

Đây chính là chiến lược 3T của Apax English: Text book - Giáo trình được biên soạn dành riêng cho trẻ em Châu Á, Technology - Áp dụng công nghệ giảng dạy hiện đại và ưu Việt và chữ T cuối cùng là Teacher - Đảm bảo toàn bộ học viện được học với 100% giáo viên nước ngoài.

{keywords}
Việc ứng dụng công nghệ trong giảng dạy giúp Apax English dẫn đầu thị trường tiếng Anh cho trẻ em

Ngoài ra, một trong những công nghệ nổi bật mà Apax English ứng dụng vào giảng dạy chính là công nghệ Chroma Key. Đây là hiệu ứng được sử dụng trong lĩnh vực điện ảnh và truyền hình để làm kỹ xảo nhằm tạo ra những video ấn tượng và đẹp mắt.

Giúp học sinh tự tin, làm chủ tiếng Anh

Từ công nghệ này, Apax English đã tạo nên các trường quay thu nhỏ trong mỗi lớp học, giúp mỗi học viên nhỏ tuổi có thể tự mình tạo nên những video clip hay thậm chí một bộ phim của riêng mình. Từ đó, phương pháp này giúp học viên tự tin thể hiện bản thân và làm chủ tiếng Anh như một ngôn ngữ chính của người Việt , đồng thời mang đến sự khác biệt, mới lạ trong phương pháp học.

Bên cạnh đội ngũ giáo viên bản ngữ trực tiếp theo sát, mô hình học tiếng Anh của Apax English được tương tác bằng giáo trình đa phương tiện trên nền máy tính bảng và tivi cảm ứng kết hợp với nền tảng giáo dục trực tuyến Elearning. Các phương tiện này sẽ đóng vai trò như một quyển sách điện tử được kết nối trực tuyến.

Các học viên sẽ dùng tay tương tác trực tiếp với bài học được thể hiện bằng hình ảnh sinh động. Điều này mang lại tính tương tác thực tế và trực quan, giúp học viên nhớ lâu và tăng cường trau dồi tiếng Anh hơn rất nhiều so với phương pháp đọc-chép thông thường.

Chỉ sau hơn 2 năm, Apax English đã phát triển thành chuỗi hệ thống với 55 trung tâm học tiếng Anh cao cấp trên toàn quốc với hơn 40.000 học viên. Đây là thành tựu không phải doanh nghiệp nào cũng có thể đạt được trong thời gian ngắn kỷ lục như vậy. Dự kiến trong năm 2018, Apax English sẽ tiếp tục mở rộng quy mô tăng tổng số trung tâm lên 60, tập trung vào thị trường các tỉnh miền Nam.

Bằng phương châm “Mượn - Giành - Dẫn: Mượn công nghệ nước ngoài, giành thị phần nhằm dẫn đầu thị trường.” Apax English đem đến cho học sinh Việt Nam một môi trường cao cấp, hiệu quả và nâng tầm tri thức trẻ, đào tạo thế hệ lãnh đạo tiếp theo của Việt Nam.

Nam Long

" alt="Apax English nhận giải Sao Khuê 2018" width="90" height="59"/>

Apax English nhận giải Sao Khuê 2018